Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học kì 2
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_chuong_trinh_hoc_ki_2.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học kì 2
- -Năng lực đọc hiểu văn bản: Hiểu được các nội dung và ý nghĩa văn bản. Từ đó hiểu giá trị và sự ảnh hưởng của tác phẩm tới cuộc sống. - Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức đã học vào tạo lập văn bản nghị luận xã hội. Biết xây dựng hệ thống luận điểm và viết các đoạn văn triển khai luận điểm. - Năng lực thẩm mỹ: Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với bản thân. Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện. Biết sống tốt đẹp hơn. IV. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP. VẬN DỤNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU Vận dụng thấp Vận dụng cao - Sơ giản về cuộc đời -Em hãy nêu tên và -Vận dụng nâng cao văn - Vận dụng viết các và sự nghiệp của học tóm tắt nội dung cuốn hóa đọc và chọn sách, đoạn văn nghị luận giả Chu Quang Tiềm. sách mà em thích nhất. đọc sách hiệu quả. xã hội về các sự - Khái niệm truyện -Qua lời bàn của Chu -Trao đổi về sự việc hiện việc hiện tượng thơ Nghị luận xã hội. Quang Tiềm, thấy tầm tượng nào đáng đề viết trong đời sống: -Văn bản Bàn về đọc quan trọng của sách. một bài nghị luận hiện + Môi trường sách thuộc kiểu văn -Lời khuyên bổ ích nào tượng nào thì không cần + Sức khỏe bản nghị luận và đặc về việc lựa chọn sách viết: + Đọc sách điểm của kiểu văn bản và phương pháp đọc - Vận dụng cách làm - Thực hành xây đó. sách. bài nghị luận về vấn dựng luận điểm, -Chỉ ra hệ thống luận - Người viết đã bộc lộ đề: luận cứ cho bài điểm chính của văn thái độ đánh giá của + Tấm gương học sinh nghị luận về giá trị bản. mình trước hiện tượng nghèo vượt khó, học của tình yêu - Phép lập luận chủ được bàn đến. giỏi. thương trong đại yếu của văn bảnnghi - Hiểu về các vấn đề + Quỹ chất độc màu da dịch Covid-19. luận xã hội. Cách lập XH có thể viết bài văn cam. -Viết bài thu hoạch luận để bài có sức nghị luận +Trò chơi điện tử nghị luận về những thuyết phục. -Bài nghị luận về một + Đọc mẩu chuyện về câu chuyện cảm - Đánh dấu các câu tư tưởng đạo lí khác Nguyễn Hiền và nêu động từ chuyên mang luận điểm chính với bài nghị luận hiện những nhận xét, suy mục “ Việc tử tế” của bài. Các luận tượng đời sống như thế nghĩ của em về con trên kênh truyền điểm ấy đã diễn đạt rõ nào? người và thái độ học tập hình VTV3. ràng mạch lạc dứt -Phương pháp tạo lập của nhân vật. - Viết và chia sẻ khoát chưa? văn bản nghị luận XH. +Lòng dũng cảm đoạn văn nghị luận -Cấu trúc, bố cục của + Nghị lực xã hội về tình mẫu bài nghị luận xã hội. + Bạo lực học đường tử +Nghiện gam - Câu hỏi định tính và định lượng: Câu tự luận trả lời ngắn, Phiếu làm việc nhóm. - Các bài tập thực hành: Bài trình bày (bài nghị luận, ) VI. CHUẨN BỊ : - Giáo viên:Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học . + Thiết kể bài giảng điện tử. + Chuẩn bị phiếu học tập và dự kiến các nhóm học tập. +Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa năng +Học liệu:Video clips , tranh ảnh, bài thơ, câu nói nổi tiếng liên quan đến chủ đề. - Học sinh :
- – Năng lực sử dụng tiếng Việt và giao tiếp (qua việc thực hành đặt câu với các thành phần tình thái, cảm thán, qua các hoạt động nhóm, ). Năng lực tạo lập văn bản: qua việc viết bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Năng lực thẩm mĩ: qua việc nhận ra vẻ đẹp của văn bản IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG GV giới thiệu cho HS nghe về nhà văn nổi tiếng người Nga: Mác – xim Go – rơ – ki, người có ảnh hưởng lớn đến nền văn học nước Nga và thế giới. Cuộc đời ông gắn liền với những đau khổ bất hạnh, sách đã làm thay đổi cuộc đời ông. Ông từng nói “ Sách là cây đèn thần soi sáng cho con người trên những nẻo đường xa xôi và tăm tối nhất của cuộc đời.”. Từ đó GV dẫn dắt vào bài mới. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Tác giả-tác phẩm: HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1. Tác giả: ( 1897- 1986 ) - Qua tìm hiểu, em hãy nêu vài nét về tác giả. Ông là nhà mĩ học, nhà lí luận nổi - Đọc tên văn bản cho thấy PTBĐ văn bản của bài văn tiếng của Trung Quốc. này là gì? 2. Văn bản. - HS chia sẻ ý kiến với * PTBĐ: Nghị luận. -Gọi HS nhận xét ý kiến của bạn? -GV tổng hợp - kết luận II. Đọc-hiểu văn bản: HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1. Đọc-chú thích: -G nêu cách đọc, đọc mẫu. -G gọi H đọc và giải thích từ khó. 2. Bố cục: -G nêu mục đích cảu việc đặt tiêu đề. - Hình thức trình bày: xây dựng luận điểm. - Kiểu văn bản đó quy định các trình bày ý + Đọc sách là con đường quan trong của học vấn kiến của tg theo hình thức nào? + Đọc sách: chọn sách, đọc chuyên sâu. -Từ đó, em hãy xác định bố cụ theo các + Tầm quan trọng của việc đọc sách. luận điểm mà tg sử dụng? + Phương pháp đọc sách - Các luận điểm đó thể hiện vấn đề gì? 3. Phân tích: - Câu nào được coi là luận điểm của đoạn a.Vì sao phải đọc sách? văn? Đọc sách là một con đường quan trọng của học -Vai trò của sách đối với nhân loại được vấn: tác giả giới thiệu ntn ? * Sách: ghi lại những thành quả của nhân loại, -Nhận xét về phương thức biểu đạt được cất giữ di sản tinh thần của nhân loại. sử dụng ? -> Phương thức nghị luận, thuyết minh. -Qua đó em thấy sách có vai trò ntn đối => Sách có vai trò quan trọng đối với sự phát với nhân loại ? triển của nhân loại. -Cũng theo tác giả đọc sách có ý nghĩa * Đọc sách: ntn? - Trả nợ đối với thành quả ôn lại kinh -Em hiểu câu “ đọc sách là muốn trả món nghiệm, tư tưởng nợ ” có ý nghĩa ntn ? - Làm cuộc trường chinh vạn dặm -Từ đó em thấy việc đọc sách quan trọng =>Sách là phượng tiện để tích luỹ, nâng cao ntn? tri thức, là hành trang để bước vào đời.
- 2. Vận dụng sơ đồ sau để tìm hiểu phần còn lại của văn bản Bàn về đọc sách Tầm quan trọng của Những thiên hướng sai lệch Phương pháp việc đọc sách khi đọc sách đọc sách 3.Vận dụng những hiểu biết về phép lập luận phân tích và tổng hợp để viết đoạn văn (khoảng 10 – 12 câu) làm sáng tỏ luận điểm: “Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn”. TIẾT 92 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH Ngày soạn : ( Chu Quang Tiềm) Ngày dạy : II. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Thông qua bài hs hiểu được tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. HS biết vận dụng những nội dung đã tìm hiểu để tìm phương pháp đọc sách có hiệu quả. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và phân tích văn bản nghị luận dịch. Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong VBNL, kĩ năng viết bài văn nghị luận. 3. Thái độ: Giáo dục hs ý thức được tầm quan trọng của việc đọc sách. 4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. a. Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước. - Tự lập, tự tin, tự chủ. b. Các năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực cảm thụ văn học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Máy chiếu, phim trong, bảng phụ. - Một số nhận định, đánh giá về sách và vai trò, tầm quan trọng của sách. - Chân dung Chu Quang Tiềm (nếu có). 2. Chuẩn bị của học sinh - Tự đọc và tóm tắt tác phẩm ở nhà. - Tự truy cập các thông tin trên mạng về tác giả, tác phẩm. - Soạn và trả lời các câu hỏi phần Đọc- hiểu văn bản ra vở bài tập. - Trả lời cỏc câu hỏi và làm các bài tập trong sách BT trắc nhiệm. III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC
- bậc thầy của mình. Qua bài văn này, chúng ta không chỉ hiểu sâu sắc thêm về vai trò của học vấn, vai tròcủa sách mà quan trọng hơn thể tìm thấy cách đọc sách, cách học đúng đắn. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1 1. Nếu chọn 1 lời bàn về đọc sách hay nhất để ghi lên giá sách 2. - Cách đọc sách của mình, em sẽ chọn câu nào? Vì sao. - Cách trình bày, bàn bạc 2. Em hãy rút ra bài học có được từ việc tìm hiểu văn bản. một vấn đề trừu tượng - HS chia sẻ ý kiến với -Gọi HS nhận xét ý kiến của bạn? -GV tổng hợp - kết luận HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG THẢO LUẬN CẶP ĐÔI: 1.Em thấy điều tác giả đặt ra có giống với thực tế thị trường - Sách nhiều và sách vở hiện nay không ? phương pháp đọc 2. Trao đổi về việc sử dụng sách tham khảo trong học sinh hiện sách còn hạn chế? nay? - Tổ chức cho HS thảo luận. - Quan sát, khích lệ HS. - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm. - GV tổng hợp ý kiến. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO 1. Quan hệ giữa đọc sách và đời sống? Viết đoạn văn với nhan đề “ học đi đôi với hành”. 2. Trao đổi với người thân để viết bài nêu suy nghĩ về “ VĂN HÓA ĐỌC” trong thời công nghệ 4.0. 3.Tìm đọc thêm những bài viết về tác dụng của việc đọc sách đối với cuộc sống của con người 4.Chuẩn bị bài: Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. TIẾT 93 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC Ngày soạn : HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Ngày dạy : I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Thông qua bài hs nắm được khái niệm và đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống. Hiểu yêu cầu chung của kiểu bài. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, làm kiểu bài. KNS: Kĩ năng suy nghĩ, phê phán, sáng tạo và đưa ra ý kiến cá nhân về một SVHT tích cực hoặc tiêu cực trong xã hội. Kĩ năng tự nhận thức các sự việc hiện tượng. Kĩ năng ra quyết định lựa chọn cách thể hiện quan điểm trước SVHT. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tạo lập văn bản. 4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. a. Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước.
- - Gọi HS đọc ghi nhớ. 3. Kết luận: Ghi nhớ (Sgk. Tr.21) - GV sử dụng sơ đồ chốt KT NL VỀ SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG Biểu hiện Nguyên nhân Kết quả/Hậu quả Giải pháp HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Bài tập 1: -G cho H đọc bài tập. - Giúp bạn học tốt -G cho H thảo luận nhóm, trình bày . - Góp ý phê bình khi bạn có G tổng hợp, ghi bảng 1 số vấn đề khuyết điểm. - Theo em: có phải vấn đề nào cũng nên viết bài nghị luận - Bảo vệ của công, môi trường. không? vì sao? - Giúp đỡ gia đình chính sách. - Trong các sự việc trên: sự việc nào nên viết bài nghị luận? Cuộc sống quanh ta có vô vàn sự việc hiện tượng đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ. Nhưng không phải sự việc,hiện tượng nào cũng đem ra nghị luận. Vấn đề nghị luận là những sự viêc, hiện tượng quan trọng, có tính phổ biến và mang đến một ý nghĩa. Trong khi nghị luận cần bày tỏ thái độ: khen - chê, đồng tình- phản đối HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ Bài tập 2: LỚP Hút thuốc là là một hiện tượng đáng để viết bài nghị luận. Vì: G cho H đọc bài tập 2. + Nó liên quan đến vấn đề sức khoẻ của cá nhân, tập thể và G cho H độc lập suy nghĩ và giống nòi. trao đổi, bảo vệ ý kiến của + Nó liên quan đến bảo vệ môi tường. mình trước tập thể. + Nó gây tốn kém về kinh tế cho cá nhân G tổng kết ý kiến, ghi bảng. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 1.Từ hiểu biết của em về các vấn đề xã hội, tự ra 5 đề văn nghị luận về sự việc, hiện tượng 2. Quan sát hình ảnh và lập đề văn nghị luận tương ứng với hình ảnh? HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO 1.HOẠT ĐỘNG NHÓM: -Tìm hiểu các vấn đề có thể viết bài nghị luận xã hội ở địa phương 2.Trao đổi với người thân đề tìm hiểu về các vấn đề: Bạo lực gia đình, Hạnh phúc gia đình, bệnh thành tích trong giáo dục, an toàn giao thông, 3.Trao đổi với bạn để tìm hiểu: Văn hóa đọc của HS, bạo lực học đường, VD:Văn hóa đọc là yếu tố vô cùng quan trọng trong đời sống của chúng ta. Văn hóa đọc chính là thái độ, là cách ứng xử của chúng ta với tri thức sách vở. Trước khi có các phương tiện nghe nhìn, sách là con đường lớn nhất để con người tiếp cận thông tin, văn hóa, tri thức. Đọc sách là một trong những cách thức giúp con người thư giãn, tích lũy kiến thức tăng cường khả năng tư
- - Thực hành có hướng dẫn: cách tạo lập các văn bản nghị luận về SVHT. - Thảo luận trao đổi để xác định đặc điểm cách tạo lập bài văn nghị luận về một SVHT. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Quan sát và đạt đề văn nghị luận xã hội cho mỗi hình ảnh trên? GV khái quát dẫn vào bài. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I.Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống: HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1.Ví dụ: Sgk Tr.22 -G cho H đọc các đề bài trong sgk. 2.Nhận xét: - Quan sát đề + Cấu tạo của đề: - Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Dạng 1: Đề đầy đủ: Nêu sự việc , hiện - Gọi HS trình bày miệng.- Nhận xét? tượng - Lệnh làm bài( nêu trực tiếp hoặc - Nêu một đề nghị luận. gián tiếp). - Gọi 3 HS đặt đề lên bảng( dựa vào các vấn đề Dạng 2: Đề mở: Nêu sự việc , hiện tượng đã nêu ở tiết trước). HS đặt ra giấy nháp. - Thường sử dụng từ ngữ biểu thị mệnh - Nhận xét đề bài của bạn? lệnh: nêu suy nghĩ, nêu ý kiến, nêu những -GV tổng hợp - kết luận nhận xét suy nghĩ II. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1. Ví dụ: Sgk Tr.23 -G cho H đọc ví dụ. 2. Nhận xét: - Đề thuộc loại gì? Đề nêu hiện tượng, - Đề thuộc loại nghị luận về hiện tượng sự việc gì? đề yêu cầu làm gì? - Đề nêu hiện tượng về người tốt việc tốt. - Khi em trả lời các câu hỏi đó là em đã - Đề y/c : Nêu suy nghĩ thực hiện thao tác gì? Nhắc lại câu hỏi?. ->Thao tác tìm hiểu đề. - Những việc làm của Nghĩa nói lên - nếu có ý thức sống có ích thì bắt đầu cuộc sống điều gì? Vì sao thành Đoàn Tp HCM của mình bằng những công việc bình thường, phát động phong trào học tập Nghĩa? nhưng có hiệu quả. Nếu mọi học sinh làm được như Nghĩa - Vì: thì có tác dụng gì. + Nghĩa là người con hiếu thảo. - Khi trả lời các câu hỏi của cô, các em + Nghĩa là học sinh biết kết hợp học và hành. đã thực hiện thao tác gì? + Nghĩa là người sáng tạo. ? Vậy muốn tìm ý, các em nên đặt câu - đời sống sẽ vô cùng tốt đẹp hỏi như thế nào. -> Thao tác tìm ý. G cho H đọc và thực hiện các thao tác - Lập dàn ý: trong sgk. Tr. 24 - Viết bài: G cho H viết, GV theo dõi, giúp đỡ H. .3. Kết luận. G cho lớp nhận xét, G nhận xét chung. a. Các bước làm bài. Gồm có 5 bước. -Vậy, em hãy tổng kết lại các bước làm b. Dàn ý: bài văn nghị luận về ? * Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng đời sống. - HS chia sẻ ý kiến với * Thân bài: Phân tích, đánh giá.
- b. Các năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực cảm thụ văn học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tài liệu chuẩn KT-KN. - Bảng phụ, một số bài nghị luận 2. Chuẩn bị của học sinh Học bài cũ, soạn bài mới theo hướng dẫn của GV III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Thực hành có hướng dẫn: cách tạo lập các văn bản nghị luận về Tư tưởng đạo lí. - Thảo luận trao đổi để xác định đặc điểm cách tạo lập bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Nối thông tin ở hai cột để có nội dung nghị luận hợp lý: 1.Bảo vệ môi trường NL VỀ SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG 2.Uống nước nhớ nguồn 3.Đuối nước mùa hè ở trẻ em 4.Lòng dũng cảm 5.Tình mẫu tử Vậy các nội dung nghi luận được nối với cột B là gì? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Tìm hiểu bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lý: HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1.Bài văn: Gv cho HS đọc bài văn. 2. Nhận xét. -Văn bản trên bàn luận về vấn đề gì ? Có * Vấn đề bàn luận. Sức mạnh của tri thức => Là phải là một sự việc hiện tợng đời sống một vấn đề thuộc tư tưởng. không ? * Luận điểm. Xác định các luận điểm của văn bản ? - Sức mạnh của tri thức trong lao động. -Văn bản sử dụng phép lập luận chủ yếu - Sức mạnh của tri thức trong cách mạng. nào ? - Thái độ cha biết quý trọng tri thức của một số -Em có nhận xét gì về cách lập luận ? người. -Xác định bố cục và nội dung từng phần * Phép lập luận.: Phân tích, chứng minh, giải của văn bản ? thích, tổng hợp=>Lập luận chặt chẽ, thuyết phục. * Bố cục. ( 3 phần )
- + TIẾT 96 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN Ngày soạn : VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ. Ngày dạy : I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Học sinh ôn tập kiến thức về văn nghị luận nói chung, nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lý. - Hiểu cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 2. Kỹ năng : - Học sinh rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lý - Biết cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 3. Thái độ: - Hình thành thói quen tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý khi viết văn 4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. a. Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước. - Tự lập, tự tin, tự chủ. b. Các năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực cảm thụ văn học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Nghiên cứu chuẩn kiến thức, kĩ năng và tài liệu tham khảo, một số đoạn văn mẫu. - Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh Học bài cũ, soạn bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Kĩ thuật động não:Phân tích các bước làm bài nghị luận xã hội. - Kĩ thuật thảo luận nhóm: để hoàn thành các bài tập. - Vấn đáp, thuyết trình, thực hành, IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Nhắc lại cách làm bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng trong đời sống? => Vậy cách làm bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lý có gì khác? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI I.Tìm hiểu các dạng đề văn: - Gọi HS đọc đề văn SGK 1. Ví dụ: Sgk Tr.51,52 - Em hãy chỉ ra những điểm giống nhau và 2.Nhận xét: khác nhau trong các đề văn đó?
- HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Tuổi trẻ Việt Nam luôn xung kích trong sự nghiệp xây Trách nhiệm của tuổi trẻ trong dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là truyền thống vẻ vang, là sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng của tuổi trẻ trong mọi giai đoạn Hãy triển khai câu chủ đề trên lịch sử. thành đoạn văn hoàn chỉnh. - Trách nhiệm của tuổi trẻ trong sự nghiệp bảo vệ Tổ - Tổ chức cho HS thảo luận nội quốc: dung + Bảo vệ Tổ quốc bao gồm thực hiện nghĩa vụ quân sự, - Tổ chức cho HS viết bài. tham gia xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân, thực - Quan sát, khích lệ HS. hiện chính sách hậu phương quân đội, bảo vệ trật tự, an - Cho HS trình bày bài viết ninh xã hội. - Tổ chức trao đổi, rút kinh + Học sinh: Rèn luyện sức khỏe, Tích cực học tập tốt. nghiệm. Trau dồi kiến thức về quốc phòng- an ninh; Quan tâm +Hình thức, dung lượng đoạn đến tình hình thời sự trong nước và quốc tế. Đấu tranh văn? với hành động phá hoại đất nước. + Nội dung triển khai? +Tích cực tham gia các phong trào bảo vệ trật tự, an + Liên hệ? ninh trong trường học và nơi cư trú. Tham gia các hoạt - GV tổng hợp ý kiến. động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO 1.Hãy lập dàn ý cho đề văn : Trách nhiệm của tuổi trẻ trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc 2. Nêu suy nghĩ của em về hai câu thơ: Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con ( Chế Lan Viên) TIẾT 97 TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ Ngày soạn : Ngày dạy : I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Luyện tập củng cố, nâng cao kiến thức về chủ đề. Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng hệ thống, tổng hợp kiến thức. Vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực hành viết bài. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo trong học tập. Giáo dục H có ý thức khi bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình trước một vấn đề đạo lý, tư tưởng. 4. Phát triển năng lực: giao tiếp, trình bày, giới thiệu,. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phương tiện: máy chiếu, vi tính, hình ảnh, tư liệu 2. Học sinh: Ôn tập nội dung chủ đề. III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Kĩ thuật động não: Vận dụng lý thuyết vào bài tập thực hành. - Kĩ thuật thảo luận nhóm: để hoàn thành các bài tập. - Vấn đáp, thuyết trình, thực hành, IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
- đều bị lên án mạnh mẽ như những người lợi dụng dịch để tăng giá hàng, làm hàng giả, trốn cách ly ) + Giá trị của yêu thương là tạo dựng niềm tin và làm nên chiến thắng. Yêu thương mình và yêu thương mọi người để cùng đồng lòng “ chống dịch như chống giặc” và thực hiện cách ly xã hội “ Ở nhà là yêu nước”. Niềm tin tạo sự đồng tâm hiệp lực là nên thành quả đáng tự hào: Chúng ta đã chống dịch thành công. -Bài học: Chính vậy, chúng ta hãy mở rộng trái tim mình để đón nhận và trao gửi yêu thương cùng tạo nên những điều kỳ diệu trong cuộc sống . + Biết chia sẻ, giúp đỡ người khác một cách chân chân thành + Phê phán những người sống lạnh lùng, vô cảm c.Kết bài: Yêu thương con người có ý nghĩa vô cùng quan trọng như một động lực của sự phát triển. 2. Viết thu hoạch: Hàng ngày, trên kênh VTV1 của Đài truyền hình Việt Nam, chuyên mục “ Việc tử tế ” thường giới thiệu tấm gương những con người bình thường đã âm thầm làm ấm áp tình người, nóng lên tình đời trong cuộc sống. Hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em khi xem chuyên mục ấy. Biểu điểm: Yêu cầu Điểm a. Về kĩ năng: - Biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội; đảm bảo truyền đạt tương đối trọn vẹn nội dung nghị luận, vận dụng tốt các thao tác lập luận. 2 đ - Đúng hình thức đoạn văn (mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn). Đảm bảo những quy tắc về chính tả, dùng từ, đặt câu, cách diễn đạt lưu loát, thuyết phục b. Về nội dung: Xác định đúng nội dung trình bày trong đoạn văn, có suy nghĩ riêng của bản thân.Triển khai nội dung đoạn văn hợp lý. Có thể theo các ý sau: - Chuyên mục “Việc tử tế” đã mang đến cho khán giả bao tin yêu vào tình đời cao 1đ đẹp. Vì những việc tử tế trên đời giống như tia nắng ấm áp, nuôi dưỡng trái tim con người. 1đ - Nêu hiểu biết “ Việc tử tế”: Tử tế là sự tốt bụng. Việc tử tế là những việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ tự nguyện, chân thành đến những người xung quanh, mong muốn mang lại điều tốt đẹp nhất cho họ, Đặc biệt, chuyên mục trên truyền hình tái hiện những tấm gương âm thầm giúp đỡ những mảnh đời, những số phận bất hạnh về cả vật chất lẫn tinh thần, tiếp cho họ động lực để vươn lên. 2.0 đ - Ý nghĩa : + Đối với bản thân người làm việc tử tế: Người làm việc tử tế luôn tràn đầy lạc quan, hạnh phúc và luôn được yêu mến, trân trọng. + Đối với người được giúp đỡ: Có thêm nguồn động lực, sức mạnh, hy vọng và niềm tin để vượt lên chính mình + Đối với xã hội :Việc tử tế lan tỏa thông điệp sống tích cực, kết nối niềm tin và 2đ khơi nguồn cảm hứng cho ngày càng nhiều nghĩa cử cao đẹp trong xã hội - Rút ra bài học : Biết sống tích cực, luôn chân thành quan tâm giúp đỡ người khác phê phán lối sống ích kỉ, vô cảm. 2đ HOẠT ĐỘNG III: TÌM TÒI, MỞ RỘNG 1. Về nhà viết hoàn chỉnh dàn ý của đề văn trên