Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Chương trình cả năm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_canh_dieu_chuo.docx
Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Chương trình cả năm
- - HS tìm hiểu lần lượt các ví dụ và trả lời câu không thể làm bất cứ công việc hỏi. gì. Bước 3: Báo cáo, thảo luận => Năng lượng đặc trưng cho - GV đề nghị một số HS nêu kết quả, một số khả năng tác dụng lực. HS khác nhận xét. Ví dụ: Xe nâng hàng hóa trong Bước 4: Kết luận, nhận định nhà kho, siêu thị - GV kết luận, chuẩn kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học trong bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Một vật được rơi trên cao xuống. Trong quá trình rơi của vật: + Thế năng hấp dẫn của nó tăng lên hay giảm đi? Vì sao? + Động năng của nó tăng lên hay giảm đi? Vì sao? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời: + Khi vật rơi, độ cao của nó giảm, do đó thế năng hấp dẫn của vật giảm. + Càng rơi xuống gần mặt đất, vật chuyển động càng nhanh, do đó động năng của vật càng tăng. - GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập của HS. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học trong bài học vào cuộc sống thực tiễn b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên một số dạng năng lượng có liên quan đến chyển động của chiếc thuyền buồm hình 30.1sgk.
- + Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên. + Giải thích được mối quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng. + Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề + Đưa ra được các giải pháp và thực hiện giải pháp để bảo vệ tự nhiên 3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: - Tranh, ảnh một số thiết bị, đồ dùng gia đình: quạt điện, bàn là, bóng điện, nồi cơm điện - Tranh, ảnh về việc nấu ăn bằng bếp ga - Tranh, ảnh việc tắt hết các thiết bị điện trong lớp học trước khi ra về. - Tranh, ảnh về sự lãng phí điện năng - Mô hình con lắc đơn hoặc quả lắc đồng hồ. - Sgk, giáo án, máy chiếu. 2 - HS : Sgk, vở ghi chép. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS kể được tên năng lượng “vào” – năng lượng “ra” trên một số thiết bị thường gặp trong gia đình (như quạt điện, bàn là, bóng điện, nồi cơm điện, ấm đun nước, ) từ đó hướng đến kiến thức về sự chuyển hoá năng lượng. b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS trả lời. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV khuyến khích HS dựa vào hiểu biết tính năng của các thiết bị thường gặp, kể tên năng lượng “vào” – “ra” của một số thiết bị trong gia đình. - HS trả lời, GV ghi ý kiến của HS lên bảng, không phân biệt đúng sai.
- b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS vận dụng kiến thức, thực hiện nhiệm vụ c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tìm hiểu sự chuyển hóa năng - GV cho HS quan sát hình ảnh một số hình lượng tự dạng này sang dạng ảnh mô tả hoạt động chuyền bóng cho đồng khác đội, hình ảnh cầu thủ đá bóng đi xa trong - Trong mọi hoạt động, đều có sự môn bóng đá truyền năng lượng từ vật này - GV yêu cầu HS hãy cho biết: Vật nào sang vật khác. truyền năng lượng và vật nào nhận năng - Ví dụ: Thả quả cầu nóng vào lượng? cốc nước thì năng lượng nhiệt Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ được truyền từ quả cầu sang - HS quan sát hình ảnh, đưa ra nhận định nước. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi một số HS đứng dậy trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định - Đánh giá kết quả, kết luận, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 3: Tìm hiểu năng lượng có ích và năng lượng hao phí a) Mục tiêu: - Nhận biết được năng lượng có ích và năng lượng hao phí - Trình bày được đặc điểm của năng lượng có ích và năng lượng hao phí b) Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tiết kiệm năng lượng - GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS - Nhu cầu sử dụng năng lượng ngày thảo luận, trả lời: càng nhiều tuy nhiên các nhiên liệu + Vì sao cần tiết kiệm năng lượng? khác lại đang ngày càng hết dần => + Nêu việc tiết kiệm năng lượng và không Khai thác năng lượng khác chưa tiết kiệm năng lượng trong một hoạt động thể bù đắp năng lượng thiếu hụt => cụ thể? Cần tiết kiệm năng lượng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Cách tiết kiệm năng lượng: - HS hình thành nhóm thảo luận nhiệm vụ + Tắt các thiết bị điện khi không được giao. cần thiết Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Sử dụng các thiết bị điện có nhãn - GV gọi đại diện các nhóm lên thuyết mác tiết kiệm năng lượng trình. Bước 4: Kết luận, nhận định - Đánh giá kết quả của mỗi nhóm - GV chuẩn hóa kiến thức tiết kiệm năng lượng. Hoạt động 5: Tìm hiểu định luật bảo toàn năng lượng a) Mục tiêu: Nắm được định luật bảo toàn năng lượng. b) Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Định luật bảo toàn năng lượng - GV chiếu video thả quả bóng bàn từ trên - Năng lượng không tự sinh ra và cao, sau khi chạm sàn nhà, bóng bàn nảy không mất đi. Năng lượng chỉ lên nhưng không đạt được độ cao lúc đầu. chuyển từ dạng này sang dạng khác
- Câu 1: Nêu tên năng lượng có ích và năng lượng hao phí khi sử dụng bếp ga để nấu ăn? Câu 2: Trong các hành động sau, hành động nào gây lãng phí năng lượng, hành động nào thể hiện việc tiết kiệm năng lượng? + Tắt các thiết bị đện trong lớp học khi ra về + Đặt điều hòa không khí ở mức dưới 25 độ C vào những ngày mùa hè nóng nực. + Bật cả bóng điện ở hành lang lớp học trong các giờ học. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời - GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập của HS. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học trong bài học vào cuộc sống thực tiễn b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy đề xuất biện pháp sử dụng tiết kiệm năng lượng điện khi dùng các thiết bị sau đây: đèn điện, ti vi, điều hòa không khí, bếp điện/ bếp từ/ lò vi sóng. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 32. NHIÊN LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được: Vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy gọi là nhiên liệu. - Lấy được ví dụ về một số loại năng lượng tái tạo thông dụng. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Hoạt động 1: Hình thành khái niệm nhiên liệu a) Mục tiêu: Nêu được nhiên liệu là gì và lấy được ví dụ về một số nhiên liệu phổ biến. b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Khái niệm nhiên liệu - GV yêu cầu HS kể tên các loại nhiên liệu - Những vật liệu bị đốt cháy để và thiết bị sử dụng tương ứng dựa vào kiến thu năng lượng nhiệt và ánh sáng thức bản thân. gọi là nhiên liệu. - GV trình bày bảng sao cho nổi bật lên - Ví dụ: gỗ, than đá, khí hóa lỏng, được những ý kiến khác nhau. Từ đó HS than củi, dầu mỏ, xăng tiến hành thảo luận để có được câu trả lời - Một số vùng có nhiên liệu nhiều đúng. ở nước ta: Quảng Ninh, Bà rịa – - GV đặt câu hỏi, kích thích trí tò mò của Vũng Tàu, Quảng Ngãi HS: Trong khoa học và đời sống, còn có thêm các dạng nhiên liệu nào khác không? Ở Việt Nam có các loại nhiên liệu phổ biến nào? Kể tên của một số địa phương có vùng khai thác nhiên liệu lớn ở Việt Nam? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi một số HS đứng dậy trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định - Đánh giá kết quả, kết luận, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hình thành dầu và khí methane
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3. Năng lượng tái tạo - GV cho HS xem một số hình ảnh về - Năng lượng gió, năng lượng mặt trời, hộ gia đình sử dụng năng lượng mặt năng lượng nước, năng lượng của sóng trời, hình ảnh về nhà máy điện gió ở biển và thủy triều là những năng Bạc Liêu và giới thiệu HS đây chính là lượng tái tạo. các năng lượng tái tạo *Năng lượng mặt trời: - GV yêu cầu HS chia thành 4 nhóm và + Năng lượng mặt trời thu được từ bức thảo luận: xạ mặt trời và có thể chuyển thành điện + Nhóm 1, 3: Tìm hiểu năng lượng mặt hoặc nhiệt. trời + Năng lượng mặt trời được sử dụng + Nhóm 2, 4: tìm hiểu năng lượng gió. nhiều nhất là nhiệt năng (máy nước Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ nóng, máy sấy ) - HS hình thành nhóm thảo luận nhiệm + Năng lượng mặt trời có tác động tiêu vụ được giao. cực ít nhất đến môi trường so với bất Bước 3: Báo cáo, thảo luận kỳ nguồn năng lượng nào khác. - GV gọi đại diện các nhóm lên thuyết *Năng lượng gió trình. - Năng lượng gió có thể miêu tả là quá Bước 4: Kết luận, nhận định trình gió được sử dụng để tạo ra năng - Đánh giá kết quả của mỗi nhóm lượng cơ học hay năng lượng điện. - GV chuẩn hoá về năng lượng có ích - Năng lượng gió là một loại năng và năng lượng hao phí. lượng tái tạo, ít gây hại tới môi trường. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học trong bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 1: Năng lượng của dầu mỏ có phải là năng lượng tái tạo không? Vì sao?
- II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: - Tranh ảnh về Mặt trời lúc sáng sớm, trưa và chiều tối - Mô hình Trái đất, Mặt trời 2 - HS : Sgk, vở ghi chép. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Đặt HS vào tình huống có vấn đề, HS giải quyết được vấn đề b) Nội dung: GV đặt vấn đề, HS vận dụng kiến thức giải quyết c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV cho HS quan sát một số vị trí của Mặt Trời trên bầu trời trong ngày. - GV đặt câu hỏi, kích thích trí tò mò của HS: Hằng ngày, em thường nhìn thấy Mặt Trời ở đâu vào những thời điểm: a) lúc sáng sớm? b) buổi trưa? c) lúc chiều tối? - HS trao đổi thảo luận và GV cùng HS thống nhất chung: Khi quan sát bầu trời trong một ngày, em sẽ thấy Mặt Trời mọc ở phía đông lúc bình minh. Mặt Trời tiếp tục lên cao nhất vào khoảng giữa trưa; xuống thấp dần và lặn ở phía tây lúc hoàng hôn. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Để có thể giải thích được sự mọc, lặn và di chuyển của Mặt Trời, con người đã từng nghĩ rằng hằng ngày Trái Đất đứng yên và Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất hết một ngày đêm, liệu cách suy nghĩ này thực sự đúng hay không? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu Trái đất quay quanh trục a) Mục tiêu: HS biết được sự chuyển động quay xung quanh trục của Trái Đất từ tây sang đông
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện HS trình bày kết quả Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự mọc và lặn của Trái đất a) Mục tiêu: Biết được hiện tượng mọc và lặn của Trái đất với mô hình Trái đất – Mặt trời. b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS quan sát, tìm hiểu và trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Sự mọc và lặn của mặt trời - GV giới thiệu mô hình tìm hiểu sự mọc và Trong một ngày, Mặt Trời ở lặn hằng ngày của Mặt Trời (hình 33.2sgk): các vị trí khác nhau trên bầu Mô hình Trái Đất có thể quay xung quanh trục, trời, Mặt Trời ở vị trí thấp nhất trên đó tại vị trí Việt Nam có gắn một mô hình vào lúc mọc ở phía đông, lặn ở người quay mặt về phía đông, đèn chiếu sáng phía tây, cao nhất vào khoảng tượng trưng cho Mặt Trời. giữa trưa. Mặt Trời di chuyển - GV yêu cầu HS thực hành với mô hình tìm trên bầu trời hằng ngày là do hiểu sự mọc, lặn hằng ngày của Mặt Trời. chuyển động quay xung quanh + Bật đèn chiếu sáng mô hình Trái Đất. trục của Trái Đất. + Ban đầu HS để mô hình người ở vị trí đối diện với đèn. + Bước 1. Quay từ từ mô hình Trái Đất theo chiều từ tây sang đông lần lượt em sẽ thấy: Hình người bắt đầu có ánh sáng chiếu vào
- b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức thực hiện c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS d) Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành các nhóm và yêu cầu: Vẽ đường cong di chuyển của Mặt trời trên bầu trời trong ngày, từ lúc mọc đến lúc lặn. - HS hình thành nhóm, xác định các yếu tố cần vẽ, thực hiện nhiệm vụ, trình bày sản phẩm của nhóm mình. - GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS biết xây dựng và trình bày mô hình mô tả hiện tượng mọc và lặn của Mặt trời b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS hoàn thiện tại nhà. c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS d) Tổ chức thực hiện: - GV chia nhóm, yêu cầu HS: Về nhà thiết kế và chế tạo được một số hình dạng nhìn thấy của Mặt trăng trong Tuần Trăng. - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình vào tiết học sau. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, GV nhận xét, đánh giá tiết học. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 34. CÁC HÌNH DẠNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRĂNG I. MỤC TIÊU:
- - GV dẫn dắt HS vào bài học: Tại sao vào các ngày khác nhau, ta có thể nhìn thấy Mặt trăng có hình dạng khác nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái đất a) Mục tiêu: HS nhận biết được Mặt trăng chuyển động xung quanh Trái Đất. b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu, quan sát, trả lời. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Mặt Trăng chuyển động xung - GV yêu cầu HS quan sát hình 34.2 SGK và quanh Trái Đất nhận xét về chuyển động của Mặt Trăng Ta nhìn thấy Mặt Trăng với các hình dạng khác nhau nhưng trên thực tế chỉ có một Mặt Trăng. Khi Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất, hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng thay đổi theo ngày vì ở các ngày khác nhau, từ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Trái Đất chúng ta nhìn nó với các - HS tìm hiểu, trả lời câu hỏi góc khác nhau. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện HS trình bày kết quả Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Mặt Trăng không phát sáng mà phản chiếu ánh sáng mặt trời tới Trái Đất a) Mục tiêu: HS biết được rằng Mặt Trăng không phát sáng mà phản chiếu ánh sáng mặt trời tới Trái Đất. b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS quan sát, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3. Giải thích hình dạng nhìn thấy - GV yêu cầu HS đưa dụng cụ đã chuẩn của Mặt trăng bằng mô hình bị đặt lên bàn. Kết quả quan sát: - GV hướng dẫn HS thực hiện theo các - Khi nhìn quả bóng qua khe ở phía bước sau: đối diện với thành bên với Mặt Trời, + Bước 1. Treo quả bóng vào giữa hộp. ta không thể nhìn thấy một nửa được Quả bóng tượng trưng cho Mặt Trăng. chiếu sáng của quả bóng. Ở vị trí này + Bước 2. Khoét một lỗ tròn để đặt vừa tương đương với ngày ta không nhìn đèn pin ở một thành bên của hộp. Đèn pin thấy Mặt Trăng. Đó là ngày không tượng trưng cho Mặt Trời chiếu sáng vào Trăng. Mặt Trăng. - Khi nhìn quả bóng qua khe cùng + Bước 3. Khoét bốn khe nhỏ ở bốn thành bên với Mặt Trời, ta sẽ nhìn thành bên của hộp. Bốn khe này có thể thấy toàn bộ một nửa quả bóng được thiết kế như kiểu chớp lật, khi không quan chiếu sáng. Vị trí này tương đương sát thì có thể đặt khe ở trạng thái đóng để với ngày chúng ta nhìn thấy một Mặt hộp luôn luôn kín và không bị ảnh hưởng Trăng tròn. bởi ánh sáng của phòng học. - Khi nhìn quả bóng qua hai khe ở + Bước 4. Bật đèn pin và lần lượt đặt mắt thành bên của hộp, ta chỉ nhìn thấy ở bốn khe trên mặt bên của hộp để quan một nửa của một nửa quả bóng được sát quả bóng. chiếu sáng. Ở vị trí này tương đương - GV yêu cầu HS quan sát ở các góc khác với ngày ta nhìn thấy một nửa Mặt nhau và đưa ra kết luận. Trăng tròn. Đó là ngày nửa Trăng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện, quan sát, rút ra kết luận Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện HS trình bày theo ý kiến trước lớp. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn kiến thức bài học.
- xung quanh HS theo một đường tròn lần lượt từ các vị trí 1 đến 4 như trong hình 2. Chú ý là nửa trắng của quả bóng bay luôn luôn hướng về phía bạn cầm mô hình Mặt Trời. - GV hướng dẫn HS vẽ lại , gọi tên hình dạng của mặt trăng mà HS quan sát thấy. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện, quan sát, vẽ lại đủ 4 hình dạng cơ bản của mặt trời Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện HS trưng bày hình vẽ, trình bày ý kiến trước lớp. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn kiến thức bài học. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập kiến thức đã học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức thực hiện c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS d) Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành các nhóm và yêu cầu: Vẽ sơ đồ các vị trí của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất khi chúng ta nhìn thấy một nửa mặt trăng. - HS hình thành nhóm, xác định các yếu tố cần vẽ, thực hiện nhiệm vụ, trình bày sản phẩm của nhóm mình. - GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Quan sát vào thực tế để thấy được sự khác nhau về hình dạng của Mặt Trăng b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS hoàn thiện tại nhà.
- b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu, nhận biết về bầu trời đêm c) Sản phẩm: Kết quả HS quan sát d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS mô tả bầu trời đêm vào những hôm trời quang và không Trăng. - Sau đó GV cho HS quan sát một số hình ảnh bầu trời đêm với những ngôi sao. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Vào những hôm trời quang, khi chúng ta quan sát bầu trời đêm, ta có thể nhìn thấy rất nhiều ngôi sao lấp lánh. Những ngôi sao đó là gì? Không gian bên ngoài Trái Đất còn có những gì ngoài Mặt Trời, Mặt Trăng? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Cấu trúc của hệ Mặt trời a) Mục tiêu: HS nhận biết được hệ Mặt trời bao gồm Mặt trời và tám hành tinh b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu, quan sát, trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Hệ Mặt trời - GV yêu cầu HS quan sát hình 35.3 (SGK) - Cấu trúc của hệ Mặt Trời bao và nhận xét cấu trúc của hệ Mặt Trời. gồm Mặt Trời và tám hành tinh (Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh). - Các hành tinh có khoảng cách - GV cho HS quan sát một số hình ảnh về đến Mặt Trời và chu kì chuyển sao chổi và yêu cầu HS nhận xét về hình động quanh Mặt Trời khác nhau. - dạng của sao chổi? Tại sao ta lại nhìn thấy Trong hệ Mặt Trời chỉ có Mặt hình dạng của sao chổi như vậy? Trời là phát sáng còn các hành Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ tinh không phát sáng mà chỉ phản - HS tìm hiểu, trả lời câu hỏi xạ ánh sáng từ Mặt Trời.
- - Đại diện HS trình bày theo ý kiến Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn kiến thức bài học. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – SẮP XẾP HỆ MẶT TRỜI a) Mục tiêu: - Nêu được hệ Mặt Trời bao gồm Mặt Trời và tám hành tinh. - Nhận biết được các hành tinh khác nhau thì có khoảng cách đến Mặt Trời khác nhau. b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức thực hiện c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS chuẩn bị chín tấm bìa và viết tên Mặt Trời và tám hành tinh (Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tỉnh và Hải Vương Tinh) vào các tấm bìa. - GV sắp xếp các tấm bìa một cách ngẫu nhiên và chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm gồm chín HS. - GV tổ chức trò chơi xếp cấu trúc hệ Mặt Trời như sau: Mỗi nhóm xuất phát cùng một vị trí, nhanh chóng mỗi bạn sẽ lấy một tấm bìa (tượng trưng cho mỗi hành tinh) nhanh chóng sắp xếp thành hệ Mặt Trời. - GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS, tổng kết bài học.