Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương trình học kì 2 - Năm học 2021-2022

docx 336 trang Trần Thy 11/02/2023 9440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương trình học kì 2 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuo.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương trình học kì 2 - Năm học 2021-2022

  1. thuyết minh sản phẩm của nhóm mình. + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV dẫn dắt: Mỗi cuốn sách đều có những giá trị riêng, mang đến cho người đọc những suy nghĩ, trải nghiệm từ cuộc sống. Mỗi ngày, chúng ta đọc một cuốn sách là thêm những điều bổ ích và thú vị được khám phá. Bài học hôm nay chúng ta cùng tham gia thử thách đọc sách mỗi ngày nhé. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Sách hay cùng đọc a. Mục tiêu: Lựa chọn được những chủ đề sách yêu thích và đọc các cuốn sách có liên quan. Nắm rõ được các thông tin cuốn sách, nội dung, nghệ thuật đắc ắc của cuốn sách. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 1. Đọc và thể hiện sản phẩm - GV yêu cầu HS: - Cả nhóm cùng đọc và rút ra những + Mỗi nhóm lựa chọn 2 trong số các chủ thông tin cần thiết về tác phẩm. đề sau: Tôi và các bạn, Gõ cửa trái tim, - Thể hiện sản phẩm: pô-xtơ minh hoạt Yêu thương và chia sẻ, Quê hương yêu cho sp, xây dựng đoạn phim ngắn dấu, Những nẻo đường xứ sở, Chuyện kể về những người anh hùng, Thế giới cổ tích, Khác biệt và gần gũi, Trái Đất – ngôi nhà chung.
  2. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: 2. Đọc và cảm nhận sách Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: đọc sách và cá nhân. Trong quá trình đọc, ghi lại những thông tin về sách theo các gợi ý sau đây: + Vì sao cuốn sách có nhan đề như vậy? + Phần mở đầu của cuố có điều gì đáng chú ý? Vì sao? + Em đã gặp những ai và đến nơi đâu qua trang sách đã đọc? + Những điều còn đọng lại trong tâm trí em về cuốn sách? Vì sao em thích cuốn sách này? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV khuyến khích học sinh chia sẻ thêm những suy nghĩ của mình về cuốn sách. Khích lệ các em trình bày ý kiến, bộc lộ cảm nghĩ, quan điểm, sở thích cá nhân.
  3. D. Vì Lò Ngân Sủn là tác giả của những bài thơ tiêu biểu về núi rừng như Chiều biên giới, Trời và đất, Di trên chín khúc Bản Xèo, Ngôi nhà rông. Câu b. Xác định câu văn nêu vấn đề chính được bàn luận trong bài. A. Đọc thơ Lò Ngân Sủn ta như được khám phá những đỉnh núi xa thơ mộng và mãnh liệt. B. Núi không chỉ là hình ảnh thường được nói đến trong thơ ông mà còn như một phẩn hồn thơ Lò Ngân Sủn. c. Những bài thơ tiêu biểu của Lò Ngân Sủn như Chiều biên giới, Trời và đất, Đi trên chín khúc Bản Xèo, Ngôi nhà rông đều mang âm vọng của núi, mênh mang lời của núi. D. Vậy điểu gì đã nuôi dưỡng và bổi đắp nên vẻ đẹp thơ mộng và mãnh liệt ấy trong thơ ông? Câu c. Những câu thơ được dẫn đóng vai trò gì trong bài viết? A. Lí lẽ B. Bằng chứng Câu d. Câu cuối cùng của bài viết có mối quan hệ như thế nào với câu nêu vấn đề ở phần mở đẩu? A. Giải thích rõ và chứng minh cho vấn đề được nêu ra để bàn luận B. Làm bằng chứng cho vấn đề được nêu ra để bàn luận c. Nêu cảm xúc của người viết về vấn đề cần bàn luận D. Tổng hợp và kết luận về vấn để đã được nêu ra để bàn luận - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
  4. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm: HS chỉ ra được điểm tương đồng, khác biệt: - Tương đồng: phim giữ nguyên cốt truyện, kể về những thử thách mà Tấm phải trải qua. - Khác biệt: Phim có sử dụng âm nhạc, đầu tư hình ảnh diễn viên nên hấp dẫn người xem. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: 1. Từ việc đọc văn bản, em nhắc lại những đặc điểm của Vb nghị luận văn học. 2. Hoàn thành pô-xtơ giới thiệu phim - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:
  5. b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực hợp tác để hoàn thành sản phẩm 3. Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: GV trình bày vấn đề c) Sản phẩm: câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ HS huy động kiến thức để GV đặt câu hỏi: Theo em, một cuốn truyện sẽ hấp trả lời. Ví dụ cuốn sách dẫn người đọc ở ấn tượng đầu tiên là gì? hấp dẫn khi tên truyện Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm hay, bìa được trang trí vụ đẹp + HS nghe và trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
  6. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. - GV củng cố kiến thức: B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu đối với bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1 I. Tìm hiểu yêu cầu Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu đối với bài văn trình bày ý - GV yêu cầu HS đọc phần yêu cầu trong kiến về một hiện tượng đời sống được SHS và trả lời câu hỏi: gợi ra từ cuốn sách đã đọc + Từ những gì được trình bày trong phần • Nêu được tên sách và tác giả. viết này, hãy nêu lên những yêu cầu đối • Nêu được hiện tượng đời sống gợi ra với bài văn trình bày ý kiến về một hiện từ cuốn sách và ý kiến của em về hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách tượng đó. đã đọc • Sử dụng được lí lẽ và bằng chứng để làm rõ hiện tượng. - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
  7. + Phần thân bài: tác giả đã đưa ra những lí lẽ và bằng chứng nào? Từ những điều đó, bài viết đã dẫn người đọc đến hiện tượng cần bàn luận là gì? + Phần kết bài: tác giả nói về điều gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm: - Phần mở bài: + Giới thiệu tên sách, tác giả + Nêu hiện tượng đời sống mà cuốn sách gợi ra: suy nghĩ về trách nhiệm của con người đối với môi trường sống trên TĐ - Phần thân bài” + Bằng chứng: Ken-ga vùng vẫy, tuyệt vọng, toàn thân ngập trong lớp váng dầu ma con người đã vô tình để dầu tràn ra từ con tàu. + Lĩ lẽ: khi môi trường sống bị ô nhiễm, sự sống của tất cả các sinh vật trên TĐ đều bị đe doạ nghiêm trọng + Liên hệ thực tế: ý thức, những biện pháp của con người để bảo vệ môi trường - Kết bài: Nêu lên tầm quan trọng của cuốn sách + Giúp người đọc có thêm hiểu biết về thiên nhiên, tình yêu thương và chia sẻ + Hiểu rõ hơn về những điều có thể làm để góp phần gìn giữ TĐ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
  8. tay vào viết - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS thực hành viết bài - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS rà soát, chỉnh sửa bài viết theo gợi ý. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
  9. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, yêu thích đọc sách II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, sản phẩm (pô-xtơ trình bày kết quả và bài viết từ tiết trước) III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ HS có thể chia sẻ GV nhắc lại nhiệm vụ từ tiết trước: Chuẩn bị bài viết về vấn đề gợi lên từ một cuốn sách đã đọc. HS tiếp nhận nhiệm vụ, chuẩn bị nội dung. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá
  10. + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: Hoạt động 2: Trình bày bài nói a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: 2. Trình bày bài nói Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Trình bày lần lượt các ý đã được xác - GV yêu cầu các nhóm cử đại diện trình định trong đề cương bài nói. bày bài nói. - Sử dụng lí lẽ và bằng chứng cụ thể (dẫn Gv quan sát hoạt động thảo luận của HS, từ sách hoặc đời sống thực) để làm rõ vấn kịp thời đưa ra những gợi dẫn và định đề. hướng. - Bộc lộ được cảm xúc, thái độ phù hợp. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
  11. + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS thực hành nói lại, dựa trên những góp ý và đánh giá của giáo viên và các bạn. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS vận dụng, đưa ra những giải pháp khắc phục ô nhiễm - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá đánh giá chú - Hình thức hỏi – đáp - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện - Thuyết trình sản dung công việc. phẩm. - Hấp dẫn, sinh động - Phiếu học tập - Thu hút được sự tham gia - Hệ thống câu hỏi và tích cực của người học bài tập - Sự đa dạng, đáp ứng các - Trao đổi, thảo luận phong cách học khác nhau của người học
  12. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm, cảm xúc của bản thân c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - HS kể nhanh các thể loại, loại VB đã + GV chơi trò chơi Ai nhanh hơn Trong học: truyền thuyết, truyện cổ tích, VB học kì II, em đã học những thể loại, loại nghị luận, VB thông tin. VB nào? HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận. + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Các nhóm bình chọn sản phẩm nào đẹp nhất. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá. GV dẫn dắt: Bài học hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại các thể loạ văn bản và các kiến thức tiếng Việt đã được học trong HK II. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  13. Truyền Thánh Gióng là thiên anh Sau tiếng nói thần kì, Thánh Gióng ăn không thuyết hùng ca thần thoại đẹp đẽ, biết no, quần áo không còn mặc vừa. Trước sự (Thánh hào hùng, ca ngợi tình yêu kì lạ của Gióng, dân làng mang gạo sang nuôi Gióng) nước, bất khuất chiến đấu Gióng cùng bố mẹ. Chi tiết này cho thấy rõ chống giặc ngoại xâm vì lòng yêu nước và sức mạnh tình đoàn kết của độc lập, tự do của dân tộc dân tộc ta. Khi có giặc đến dân ta đồng lòng, Việt Nam thời cổ đại. Để giúp sức để đánh đuổi giặc xâm lược, hơn thế thắng giặc ngoại xâm cần nữa sự trưởng thành của người anh hùng có tinh thần đoàn kết, Thánh Gióng còn cho thấy, sự lớn mạnh của chung sức, chung lòng, lớn Gióng xuất phát từ nhân dân, được nhân dân mạnh vượt bậc, chiến đấu, nuôi dưỡng mà lớn lên. Gióng lớn nhanh như hy sinh Truyên xây dựng thổi, khi giặc đến chân núi Trâu cậu bé ba tuổi yếu tố kỳ ảo: Thánh Gióng vươn vai trở thành một tráng sĩ, oai phong, sinh ra khác thường, lớn lẫm liệt. Sự lớn lên của Gióng càng đậm tô nhanh như thổi, giặc đến hơn mối quan hệ giữa sự nghiệp cứu nước và biến thành tráng sĩ cao lớn, người anh hùng: để đáp ứng yêu cầu lịch sử, ngựa sắt phun được lửa, Gióng phải lớn nhanh để phù hợp với hoàn nhổ tre ven đường đánh cảnh của đất nước, Gióng phải khổng lồ về giặc, Gióng bay lên trời, vóc dáng, ý chí thì mới có thể đảm đương được trọng trách lúc bấy giờ. Cổ tích Chuyện kể về nhân vật bất Sinh ra trong một gia đình không quá nghèo (Cây khế) hạnh, nghèo khổ nhưng có khó, những vợ chồng người em trong câu đức hạnh (nhân vật người chuyện chỉ được anh trai mình chia cho một em). Câu chuyện sử dụng mảnh đất nhỏ đủ để dựng một căn nhà lá với yếu tố kỳ ảo con chim thần cây khế ở trước nhà. Cây khế đó cũng là tài để nói lên niềm tin của sản duy nhất mà hai vợ chồng người em có nhân dân về chiến thắng được. Tình huống truyện đã lột tả được bản cuối cùng của cái thiện đối tính tham lam, keo kiệt và thiếu tình thương với cái ác. của vợ chồng người anh trai với em ruột của mình. Lấy hết toàn bộ gia tài cha mẹ để lại, chia cho em mảnh đất nhỏ với cây khế làm vốn sinh nhai, thử hỏi có người anh nào lại cạn tình đến như vậy? Vợ chồng người em hiền lành
  14. giờ chính là vấn đề cấp thiết được đặt ra, cần sự chung tay của toàn nhân loại. Hoạt động 2: Ôn tập các kiểu bài văn đã học a. Mục tiêu: Nắm được mục đích, yêu cầu, các bước thực hiện bài viết đã học. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: II. Các kiểu bài viết đã học Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Viết bài văn nhập vai nhân vật - GV yêu cầu HS làm bài tập số 2/ trang 108 và kể lại một truyện cổ tích. liệt kê vào bảng. - Viết bài văn trình bày ý kiến về - Gv đặt câu hỏi: Nhắc lại những nội dung mà em một hiện tượng mà em quan tâm. đã thực hành nói và nghe ở mỗi bài trong học - Viết biên bản một cuộc họp, kì vừa qua. Cho biết mục đích của hoạt động nói cuộc thảo luận ở bài 6, 7, 8, 9 và 10 có gì giống và khác nhau. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm: HS kẻ bảng và trình bày Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
  15. Viết bài Thể hiện Nêu được hiện tượng (vấn Lựa chọn đề Viết bài Những văn trình được ý đề) cần bàn luận. Thể hiện tài, tìm ý, lập văn trình khía cạnh bày ý kiến, quan được ý kiến của người viết. dàn ý bày ý kiến cần bàn kiến về điểm riêng Dùng lý lẽ và bằng chứng của em về luận phải một hiện đối với một để thuyết phục người đọc vấn đề xử thể hiện tượng vấn đề lý rác thải quan điểm mà em đang được nhựa cá nhân quan xã hội quan một cách tâm tâm rõ nét Viết Nắm bắt Đúng với thể thức của một Viết phần mở Viết biên Kiểm tra biên bản được đầy biên bản thông thường đầu, phần bản cuộc chính xác một đủ, chính chính, viết chi họp Đại thể thức cuộc xác điều đã tiết nội dung hội chi họp, diện ra cuộc họp, đoàn của cuộc thuật lại đầy lớp em thảo đủ các ý kiến luận bàn luận, ghi kết luận nội dung của người chủ trì, thời gian kết thúc buổi họp, buổi thảo luận Hoạt động 3: Ôn tập các kiểu bài văn đã học a. Mục tiêu: Nắm được những kiến thức tiếng việt đã học và vận dụng vào bài tập b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
  16. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS làm bài tập Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất ( ) Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt. (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang) 1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? 2. Xác định và chỉ ra một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong văn bản? 3. Mưa mùa xuân đã đem đến cho muôn loài điều gì? 4. Dựa vào nội dung câu in đậm trên, là một người con em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô như thế nào khi đang ngồi trên ghế nhà trường? Trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn 5-7 câu, có sử dụng trạng ngữ. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS luyện nói với chủ đề được viết, đặt ra từ bài tập trên. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá đánh giá chú - Hình thức hỏi – đáp - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện dung công việc. - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi và bài tập