Kì thi chọn học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 9 (Vòng 2) - Năm học 2021-2022 - Phòng GD&ĐT Hoàng Mai (Có hướng dẫn chấm)

docx 5 trang Trần Thy 10/02/2023 8480
Bạn đang xem tài liệu "Kì thi chọn học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 9 (Vòng 2) - Năm học 2021-2022 - Phòng GD&ĐT Hoàng Mai (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxki_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_vat_li_lop_9_vong_2_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Kì thi chọn học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 9 (Vòng 2) - Năm học 2021-2022 - Phòng GD&ĐT Hoàng Mai (Có hướng dẫn chấm)

  1. UBND THỊ XÃ HOÀNG MAI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Vòng 2, năm học 2021-2022 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÝ (Đề thi gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1. (4,0 điểm) Một xe xuất phát từ A đi đến đích B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1 và trên nửa quãng đường sau đi với vận tốc v2. Một xe thứ hai xuất phát từ B đi đến đích A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1 và trong nửa thời gian sau đi với vận tốc v2. Biết v1 = 20km/h và v2 = 60km/h. Nếu xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30 phút so với xe đi từ A thì hai xe đến đích cùng lúc. Tính chiều dài quãng đường AB. Câu 2. ( 4,0 điểm) Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 170g chứa 50g nước ở nhiệt độ 14 oC. Người ta bỏ vào nhiệt lượng kế một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng là 50g ở nhiệt độ 136oC, nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 18 0C. Tính khối lượng của chì và kẽm trong miếng hợp kim? Biết nhiệt dung riêng của chì, kẽm, đồng và nước lần lượt là C ch = 130J/Kg.K, Ck = 210J/Kg.K, Cđ = 380J/Kg.K, Cn = 4200J/Kg.K. (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài) Câu 3. ( 4,0 điểm) Một khối nước đá cân nặng 0,72kg nổi trên mặt nước. Cho biết trọng lượng riêng của nước đá là 9000N/m3 và của nước là 10000N/m3. a) Tính thể tích khối nước đá? b) Tính thể tích phần nước đá nhô ra khỏi mặt thoáng? Câu 4. (5,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ (hình 2). Biết R 1 = 8  , R2 = R3 = 4  , R4 = 6  , UAB = 6V không đổi. Điện trở của ampe kế, khoá K và các dây nối không đáng kể. 1. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế trong các trường hợp sau: R4 a) Khoá K ngắt. R R b) Khoá K đóng. 1 C 2 D K A + - A B R3 (Hình 2) 2. Thay khoá K bằng điện trở R5. Tính R5 để cường độ dòng điện chạy qua điện trở R 2 bằng không. Câu 5. (3,0 điểm) Có ba điện trở R1, R2, R3 (R1 0, R2 0, R3 0) được ghép thành bộ (không ghép hình sao và tam giác, không ghép đoản mạch các điện trở, mỗi cách ghép đều chứa cả 3 điện trở). a) Hỏi có tất cả bao nhiêu cách ghép R1, R2, R3 thành bộ. Vẽ các cách ghép đó (Xét cả trường hợp đổi chỗ các điện trở mà dẫn đến điện trở mạch có thể thay đổi) b) Đặt vào hai đầu các cách ghép trên hiệu điện thế không đổi U = 24V rồi đo cường độ dòng điện mạch chính trong các cách ghép đó thì chỉ thu được 4 giá trị, trong đó giá trị lớn nhất là 9A. Hỏi cường độ dòng điện mạch chính của các cách ghép khác là bao nhiêu. Bỏ qua điện trở các dây nối. Hết (Thí sinh không dùng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
  2. 15340.(0,05 – mk ) + 24780.mk = 1098,4 9440mk = 331,4 mk = 0,035kg 1,0 mđ = 0,015 kg Câu 3 a) Gọi V là thể tích khối nước đá V’ là thể tích phần nước đá chìm trong nước V’’ là thể tích phần nước đá nhô ra khỏi mặt thoáng 1,0 (4,0 Trọng lượng khối nước đá P = 10m = 10. 0.72 = 7.2N điểm) Thể tích của cả khối nước đá P 7,2 V 0,0008m3 800cm3 d 9000 b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối nước đá bằng trọng lượng khối nước đá FA = P = 7,2N 1.0 Thể tích nước đá chìm trong nước bằng thể tích nước bị chiếm chỗ F 7.2 V ' A 0,00072m3 720cm3 d 10000 Thể tích phần nước đá nhô ra khỏi mặt thoáng 1.0 V’’ = V – V’ = 800 – 720 = 80cm3 1.0 Câu 4 (5 điểm) 4.1a. Khi K mở: [(R1 nt R2)//R4] nt R3. R12 = R1 + R2 = 12  . 0,5đ R12 R4 0,5đ R124 = = 4  . R12 R4 0,5đ RAB = R124 + R3 = 8  . U AB -Số chỉ của ampe kế: Ia = I3 = IAB = = 0,75A. R 0,5đ AB R2 4.1b R4 Khi K đóng, đoạn mạch được vẽ lại như sau: A B A R R3 (+) 1 (-) 0,5đ R2 R3 R23 = = 2  0,25đ R2 R3 R234 = R23 + R4 = 8  0,25đ => RAB = 4  0,25đ Vì R234 // R1 nên U234 = U1 = UAB
  3. * Khi đặt vào 8 mạch ở trên cùng một hiệu điện thế U mà chỉ thu được 4 giá trị của I mạch, do đó sẽ có một số mạch có Rtđ như nhau. Ta nhận thấy rằng dạng mạch a,b đã cho 2 giá trị 2 giá trị còn lại là của dạng mạch c và d. Như vậy 3 mạch dạng c phải có điện trở tương đương nhau và 3 mạch dạng d phải có điện trở tương đương. Điều này chỉ xảy ra khi 3 điện trở bằng nhau và bằng R 1 đ * Cường độ dòng mạch chính lớn nhất khi 3 điện trở mắc song song R 24 Ra = R = 8 3 9 Dạng b: Rb = 24 Ib = 1A 0,25đ Dạng c : Rc = 12 Ic = 2A Dạng d : Rd = 16/3  Id = 4,5A 0,25đ Hết Chú ý: Học sinh có cách trình bày khác hợp lý, kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa. Điểm thành phần giám khảo tự phân chia trên cơ sở tham khảo điểm thành phần của đáp án.