Kiểm tra cuối học kì 1 môn Địa lí Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

docx 4 trang Trần Thy 11/02/2023 8741
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối học kì 1 môn Địa lí Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxkiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_dia_li_lop_6_sach_ket_noi_tri_thu.docx

Nội dung text: Kiểm tra cuối học kì 1 môn Địa lí Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. KIỂM TRA CUỐI KÌ I LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ 6 NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1. Con người đã phát hiện và dung kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào? A. Thiên niên kỉ II TCN. B. Thiên niên kỉ III TCN. C. Thiên niên kỉ IV TCN. D. Thiên niên kỉ V TCN. Câu 2. Kim loại đầu tiên mà người Tây Á và Ai Cập phát hiện ra: A. Đồng thau.B. Đồng đỏ. C. Sắt. D. Nhôm. Câu 3. Loại chữ viết đầu tiên của loài người là: A. Chữ tượng hình.B. Chữ tượng ý. C. Chữ giáp cốt. D. Chữ triện. Câu 4. Điều kiện tự nhiên nào dưới đây không phải là cơ sở hình thành các quốc gia ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại? A. Có nhiều con sông lớn. B. Đất phù sa màu mỡ, tơi xốp, dễ canh tác với nhiều đồng bằng rộng lớn. C. Lượng mưa phân bổ đều đặn theo mùa. D. Vùng ven biển có nhiều vũng, vịnh sâu, kín gió. Câu 5. Ai Cập cổ đại được hình thành ở lưu vực: A. Sông Nin.B. Sông Hằng. C. Sông Ấn. D. Sông Dương Tử. Câu 6 . Đứng đầu giai cấp thống trị ở Ai Cập cổ đại là: A. Vua chuyên chế (Pha – ra – ông). B. Đông đảo quý tộc quan lại. C. Chủ ruộng đất. D. Tầng lớp tăng lữ. Câu 7. Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin? A. Do có điều kiện thuận lợi cho con người sinh sống và sản xuất. B. Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ bằng kim loại. C. Đây vốn là địa bàn cư trú của người nguyên thủy. D. Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động buôn bán. Câu 8. Ở Ai Cập cổ đại, cư dân sinh sống tập trung theo từng: A. Thị tộc.B. Bộ lạc. C. Công xã. D. Bầy người
  2. C. Phố xá. D. Bến cảng. Câu 21. Trái Đất có dạng hình gì? A. Hình tròn. B. Hình vuông. C. Hình cầu. D. Hình bầu dục. Câu 22. Trái Đất có bán kính ở Xích đạo là A. 6387 km. B. 6356 km. C. 6378 km. D. 6365 km. Câu 23: Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất có đặc điểm là? A. Thuận chiều kim đồng hồ theo hướng từ Đông sang Tây B. Ngược chiều kim đồng hồ theo hướng từ Tây sang Đông C. Thuận chiều kim đồng hồ theo hướng từ Tây sang Đông D. Ngược chiều kim đồng hồ theo hướng từ Đông sang Tây Câu 24. Trong khi Trái Đất tự quay quanh trục những địa điểm nào sau đây không thay đổi vị trí? A. Hai cực. B. Hai chí tuyến. C. Xích đạo. D. Vòng cực. Câu 25: Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày: A. 22/6 (hạ chí)B. 22/12 (đông chí C. 21/3 (xuân phân) D. 23/9 (thu phân) Câu 26. Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau? A. 21 giờ. B. 23 giờ. C. 24 giờ. D. 22 giờ. Câu 27: Lõi Trái Đất có độ dày: A. Trên 3000kmB. 1000 km C. 1500 km D. 2000 km Câu 28: Cho biết vành đai lửa lớn nhất trên Trái Đất hiện nay: A. Vành đai Địa Trung HảiB. Vành đai Thái Bình Dương C. Vành đai Ấn Độ DươngD. Vành đai Đại Tây Dương Câu 29: Một quốc gia được biết đến là nơi thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa là: A. Việt NamB. Trung Quốc C. Nhật BảnD. Thái Lan Câu 30: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại lực? A. Nâng cao địa hình B. Xâm thực. C. Xói mòn D. Phong hoá. Câu 31: Không khí luôn chuyển động từ nơi: A. Khí áp cao về nơi khí áp thấpB. Biển vào đất liền C. Đất liền ra biển D. Nơi áp thấp về áp cao Câu 32: Nấm đá là dạng địa hình được hình thành do tác động của nhân tố ngoại lực nào? A. Băng hà.B. Gió. C. Nước chảy.D. Sóng hiển. Câu 33: Ngọn núi có độ cao tương đối là 1000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là: A. 1100mB. 1150m C. 950mD. 1200m Câu 34: Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến: