Kiểm tra cuối học kì 1 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Có đáp án)

docx 6 trang Trần Thy 11/02/2023 9500
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối học kì 1 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxkiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Kiểm tra cuối học kì 1 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 QUẢNG NAM Môn: HÓA HỌC – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 301 Họ tên: Lớp: A/ TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1: Các nguyên tố hóa học ở nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn thuộc khối các nguyên tố A. s. B. f. C. p. D. d. Câu 2: Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA là A. 6. B. 5. C. 4. D. 7. Câu 3: Các nguyên tố hóa học được xếp thành 1 cột trong bảng tuần hoàn khi chúng có cùng A. số phân lớp electron. B. số lớp electron. C. số hiệu nguyên tử. D. số electron hóa trị. Câu 4: Chất oxi hóa là chất A. nhận electron. B. cho proton. C. cho electron. D. nhận proton. Câu 5: Trong nguyên tử, hạt mang điện dương là A. electron. B. nơtron. C. proton. D. electron và proton. Câu 6: Đặc điểm nào sau đây đúng đối với phản ứng oxi hóa - khử? A. Sự khử và sự oxi hóa xảy ra đồng thời. B. Không có sự chuyển electron giữa các chất. C. Có sự thay đổi số oxi hóa của tất cả các nguyên tố. D. Không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. Câu 7: Liên kết hóa học nào được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng 1 cặp electron chung? A. Liên kết đơn. B. Liên kết ba. C. Liên kết đôi. D. Liên kết ion. Câu 8: Những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron được gọi là A. số khối. B. số hiệu nguyên tử. C. nguyên tố hóa học. D. đồng vị. Câu 9: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của hiđro bằng A. -2. B. +2. C. -1. D. +1. Câu 10: Nguyên tử các nguyên tố hóa học trong một nhóm A có cùng A. số hiệu nguyên tử. B. số lớp electron. C. số electron ở lớp ngoài cùng. D. giá trị độ âm điện. Câu 11: Mô hình hiện đại mô tả sự chuyển động của electron xung quanh hạt nhân nguyên tử A. theo quỹ đạo hình elip. B. không theo quỹ đạo xác định. C. theo quỹ đạo hình tròn. D. theo quỹ đạo hình bầu dục. Câu 12: Liên kết hóa học được tạo bởi hai nguyên tử nào sau đây là liên kết ion? A. Một kim loại điển hình và một phi kim điển hình. B. Hai kim loại điển hình. C. Một kim loại điển hình và một phi kim yếu. D. Hai phi kim điển hình. Câu 13: Cho các nguyên tố 8X, 7Y, 6Z, 9T. Dãy nào sau đây các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự tính phi kim giảm dần (từ trái sang phải)? A. T, X, Z, Y. B. X, Z, Y, T. C. X, Y, Z, T. D. T, X, Y, Z. Câu 14: Cho phản ứng hoá học: S + 6HNO 3 đặc H2SO4 +6NO2 +2H2O. Trong phản ứng trên, xảy ra
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 QUẢNG NAM Môn: HÓA HỌC – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 302 Họ tên: Lớp: A/ TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1: Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm VA là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 2: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của oxi bằng A. -2. B. -1. C. +1. D. +2. Câu 3: Các nguyên tố hóa học ở nhóm IIA trong bảng tuần hoàn thuộc khối các nguyên tố A. d. B. p. C. f. D. s. Câu 4: Mô hình của Rutherford – Bohr – Sommerfeld mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo như thế nào? A. Hình elip. B. Hình vuông. C. Không theo quỹ đạo xác định. D. Hình tròn hay bầu dục. Câu 5: Liên kết hóa học nào được hình thành giữa hai nguyên tử bằng hai cặp electron chung? A. Liên kết đơn. B. Liên kết ion. C. Liên kết đôi. D. Liên kết ba. Câu 6: Liên kết hóa học được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu gọi là A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị không phân cực. C. liên kết kim loại. D. liên kết cộng hóa trị có phân cực. Câu 7: Các nguyên tố hóa học được xếp thành 1 hàng trong bảng tuần hoàn khi chúng có cùng A. số electron hóa trị. B. số phân lớp electron. C. số lớp electron. D. số hiệu nguyên tử. Câu 8: Đặc điểm nào sau đây đúng đối với phản ứng oxi hóa - khử? A. Có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. B. Không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. C. Không có sự chuyển electron giữa các chất. D. Sự khử và sự oxi hóa không xảy ra đồng thời. Câu 9: Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử cũng chính là A. số khối. B. nguyên tố hóa học. C. đồng vị. D. số hiệu nguyên tử. Câu 10: Trong nguyên tử, hạt mang điện âm là A. nơtron. B. proton. C. electron. D. electron và proton. Câu 11: Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A giống nhau là do sự giống nhau về A. số lớp electron của nguyên tử. B. mức năng lượng của các electron trong nguyên tử. C. cấu hình electron của nguyên tử. D. cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. Câu 12: Chất khử là chất A. nhận electron. B. nhận proton. C. cho electron. D. cho proton. Câu 13: Cho các phát biểu sau: (a) Trong một nhóm A, theo chiều tăng của Z, bán kính nguyên tử tăng dần. (b) Trong một chu kì, theo chiều tăng của Z, tính kim loại giảm dần. (c) Trong một chu kì, theo chiều tăng của Z, tính phi kim tăng dần. (d) Trong một nhóm A, theo chiều tăng của Z, tính kim loại giảm dần. Số phát biểu đúng là
  3. A/ TRẮC NGHIỆM Câu 301 302 303 304 305 306 307 308 1 C D A A A D B A 2 D A A B B C B D 3 D D C A A A A C 4 A D A A A C C D 5 C C D D C A A C 6 A A A D A A D A 7 A C B C C B D D 8 D A B C C D C A 9 D D B C C D B A 10 C C B B B C D D 11 B D C D D B C A 12 A C D A B B B A 13 D A B D B B C B 14 D B D A C D D D 15 D D C D B C D D 16 C A B B C A D C 17 C D B B A A A C 18 C A A D A C D B 19 B C B B D D A D 20 A C D A C C B B 21 C C C D D B D D B/ TỰ LUẬN 1/ Mã đề: 301, 303, 305, 307. Nội dung Điểm Câu 1 2,0 a. e = p = 17 0,25 => X là Cl. n= 34 - 16 = 18 => A= 35. 35 17 Cl. 0,25 Cl có tính phi kim mạnh hơn P và I. 0,25 Giải thích: Cl có độ âm điện lớn hơn P và I. 0,25 Hs có thể nêu quy luật để giải thích b. 0,25 điểm cho 1 bước đúng. Kết quả: 1,0 3Ni + 8HNO3 → 3Ni(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Câu 2 1,0 F là Mg(OH)2, V là MgO. 0,25 Vì lượng Mg ban đầu được chia thành 2 phần bằng nhau nên số mol MgO 0,25 và Mg(OH)2 bằng nhau (a mol). m1/m2= a*(24+17*2)/(a*(24+16))= 1,45. 0,5 2/ Mã đề: 302, 304, 306, 308. Nội dung Điểm Câu 1 2,0