Kiểm tra cuối học kì 2 môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

docx 3 trang Trần Thy 09/02/2023 11000
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối học kì 2 môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxkiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_mon_dia_li_lop_9_nam_hoc_2021_2022_co.docx

Nội dung text: Kiểm tra cuối học kì 2 môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2021-2022 TỔ XÃ HỘI MÔN ĐỊA LÍ – KHỐI LỚP 9 (Không kể thời gian phát đề) Thời gian làm bài : phút ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề 123 (Thí sinh trả lời bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng.) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Loại hình dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất vùng Đông Nam Bộ là A. xuất nhập khẩu. B. du lịch sinh thái. C. giao thông, vận tải. D. bưu chính, viễn thông Câu 2. Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng A. 20 000 km2. B. 30 000 km2. C. 40 000 km2. D. 50 000 km2. Câu 3. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là A. cơ khí nông nghiệp. B. sản xuất hàng tiêu dùng. C. sản xuất vật liệu xây dựng. D. chế biến lương thực thực phẩm. Câu 4. Khu vực dịch vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm các ngành chủ yếu là A. tài chính, ngân hàng, xuất nhập khẩu. B. xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch. C. khách sạn, dịch vụ sửa chữa, giao thông vận tải. D. tư vấn kinh doanh tài sản, bưu chính viễn thông. Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không đúng với tình hình sản xuất lúa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long? A. Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. B. Vùng xuất khẩu gạo chủ lực của cả nước. C. Vùng có năng suất lúa cao nhất cả nước. D. Vùng có bình quân lúa cao nhất cả nước. Câu 6. Biện pháp nào sau đây không đúng về sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long? A. Duy trì và bảo vệ các hệ sinh thái rừng. B. Tạo các giống lúa chịu được phèn, mặn. C. Giải quyết vấn đề nước ngọt vào mùa khô. D. Đẩy mạnh xây dựng các hồ thủy điện. Câu 7. Số lượng các tỉnh, thành phố nằm giáp biển và chiều dài bờ biển nước ta là A. 27 tỉnh, thành và 3206km. B. 28 tỉnh, thành và 3260km. C. 29 tỉnh, thành và 3620km. D. 30 tỉnh, thành và 3602km. Câu 8. Các bộ phận hợp thành vùng biển nước ta bao gồm A. Vùng nội thủy, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải và các đảo. B. Lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. C. Vùng nội thủy, vùng tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. D. Vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Câu 9. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 4-5 cho biết quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh (thành phố) A. Đà Nẵng. B. Quảng Nam. C. Quảng Ngãi. D. Khánh Hoà.
  2. - Lao động có kỹ thuật, nhạy bén với khoa học, tính năng động với nền sản xuất hàng hoá. Câu - Thuận lợi: phát triển nông nhiệp (sản xuất lương thực, thực phẩm) và (1đ) 2 phát triển tổng hợp kinh tế biển. - Khó khăn: (1đ) + Diện tích đất phèn, đất mặn lớn. + Mùa khô thiếu nước. + Mùa lũ gây ngập úng diện rộng. * Giải pháp: (1đ) - Cải tạo đất phèn đất mặn để trở thành vùng đất trồng lúa hoa quả, nuôi trồng thuỷ sản. - Tăng cường hệ thống thuỷ lợi. - Có biện pháp thoát nước và chủ động sống chung với lũ. Câu - Các đảo và quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ (0,25đ) 3 thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa. - Việc khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần đảo (0,25đ) là cơ sở khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo. (0,25đ) - Mỗi công dân Việt Nam đều có bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo của đất nước, cho hôm nay và các thế hệ mai sau. - Mỗi tấc đất biển đảo là do nhiều thế hệ cha ông đổ xương máu gìn (0,25đ) giữ và để lại, nên mỗi người Việt Nam đều có trách nhiệm bảo vệ.