Kiểm tra cuối học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Hai Bà Trưng (Có đáp án)

docx 9 trang Trần Thy 09/02/2023 14420
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Hai Bà Trưng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxkiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_ket.docx

Nội dung text: Kiểm tra cuối học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Hai Bà Trưng (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO IAPA KIỂM TRA CUỐI KÌ II, NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS HAI BÀ TRƯNG Môn: KHTN 6 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) Đề 01 Họ và tên: Lớp: 6 SBD Điểm Lời phê của giáo viên: A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng: A. Lực hút trái đất có phương ngang,chiều trái sang phải B. Lực hút trái đất có phương ngang,chiều phải sang trái C. Lực hút trái đất có phương thẳng đứng,chiều dưới lên trên D. Lực hút trái đất có phương thẳng đứng,chiều trên xuống Câu 2:Độ dãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng , tỉ lệ với: A. Khối lượng của vật treo B. Lực hút của trái đất C. Độ dãn của lò xo D.Trọng lượng của lò xo Câu 3: Một lò xo xoắn có độ dài ban đầu là 10,5cm. Khi treo một quả cân 100g thì độ dài của lò xo là 11cm. Nếu treo quả cân 500g thì lò xo bị dãn ra so với ban đầu một đoạn bao nhiêu? A. 0,5cm B. 1cm C. 2cm D. 2,5cm Câu 4: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt? A. Khi viết phấn trên bảng. B.Viên bi lăn trên mặt đất. C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. D. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động trên đường Câu 5: Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có động năng? A. Đun nóng vật. B. Làm lạnh vật. C. Chiếu sáng vật. D. Cho vật chuyển động. Câu 6: Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuyển hóa: A. Cơ năng thành điện năng. B. Điện năng thành cơ năng. C. Điện năng thành hóa năng. D. Nhiệt năng thành điện năng. Câu 7: Trong các dụng cụ và thiết bị sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành nhiệt năng. A. Bàn là điện. B. Máy khoan. C. Quạt điện. D. Máy bơm nước. Câu 8: Thế năng đàn hồi của vật là: A. Năng lượng do vật chuyển động. B. Năng lượng do vật có độ cao. C. Năng lượng do vật bị biến dạng. D. Năng lượng do vật có nhiệt độ. Câu 9: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về cấu tạo của nấm? A. Phần sợi nấm là cơ quan sinh sản. B. Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng.
  2. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
  3. TRƯỜNG THCS HAI BÀ TRƯNG Môn: KHTN 6 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) Đề 02 Họ và tên: Lớp: 6 SBD Điểm Lời phê của giáo viên: A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3,0 điểm) Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Hai lực F 1 và F2 được biếu diễn như hình vẽ bên dưới. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hai lực cùng phương, ngược chiều, độ lớn bằng nhau. B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, độ lớn bằng nhau. C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, F1 F2. Câu 2: Trên bao bì của gói bột giặt có ghi “khối lượng tịnh 400 g”. Con số đó cho biết điều gì? A. Khối lượng của bột giặt bên trong bao bì là 400 g. B. Khối lượng của cả gói bột giặt là 400 g. C. Trọng lượng của bột giặt bên trong bao bì là 400 g. D. Trọng lượng của cả gói bột giặt là 400 g. Câu 3: Một lò xo có chiều dài ban đầu 15 cm, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật 10g thì thấy lò xo dài 17 cm. Lò xo có chiều dài bao nhiêu khi treo vật 40 g? A. 19 cm B. 21 cm C. 23 cm D.25 cm Câu 4: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát nghỉ? A. Khi viết phấn trên bảng. B.Viên bi lăn trên mặt đất. C. Khi ta đẩy quyển sách mà nó vẫn nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. D. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động trên đường Câu 5: Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có thế năng? A. Đun nóng vật. B. Làm lạnh vật. C. Chiếu sáng vật. D. Đưa vật lên cao. Câu 6: Khi bếp ga hoạt động thì có sự chuyển hóa: A. Hóa năng thành nhiệt năng. B. Điện năng thành cơ năng. C. Điện năng thành hóa năng. D. Nhiệt năng thành điện năng. Câu 7: Trong các dụng cụ và thiết bị sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành cơ năng. A. Bàn là điện. B. Bóng đèn điện. C. Quạt điện. D. Bếp điện. Câu 8: Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi tên có dạng năng lượng nào sau đây: A. Động năng B. Thế năng đàn hồi
  4. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM C. Trắc nghiệm : Mỗi ý đúng 0,25 điểm
  5. - Nnhận biết khi nào có lực ma sát trong các hiện tượng thực tế. (C4) Độ giãn của lò xo tỉ lệ với khối lượng của vật. (C2) - Tính được độ biến dạng của lò xo trong thực tế. Số câu hỏi: 4 4 4 Số điểm: 1,0 1 1điểm 10% 10% Tỉ lệ: 10% Chủ đề: - Nhận biết được các dạng - Hiểu được năng - Phân loai Năng lượng năng lượng trong thực tế. lượng có thể chuyển được các hoá từ dạng này sang dạng năng dạng khác hoặc lượng thành truyền từ vật này sang hai nhóm. vật khác Số câu hỏi: 2 2 1 5 5 Số điểm: 0,5 0,5 1 2 2,0 5% 5% 10% 20% Tỉ lệ: 20% Chủ đề: - Định nghĩa được trục của - hiểu được các hành - Vận dụng kiến Trái đất và Trái Đất và chiều quay tinh trong hệ mặt trời thức về các hành bầu tời của Trái Đất. tinh trong hệ mặt trời Số câu hỏi: 1 0,5 0,5 2 2 Số điểm: 2 0,5 0,5 3 2,0 điểm 20% 5% 5% 30% Tỉ lệ: 20% Tổng số câu hỏi: 27 9 5,5 1,5 1,0 16 Số điểm: 10 4,0 3,0 2,0 1,0 10 điểm 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ: 100%