Kiểm tra cuối học kì 2 môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Có đáp án)

docx 7 trang Trần Thy 09/02/2023 15860
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối học kì 2 môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxkiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_mon_lich_su_lop_12_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Kiểm tra cuối học kì 2 môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 TỈNH QUẢNG NAM Môn: LỊCH SỬ – Lớp 12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 04 trang) MÃ ĐỀ 623 Câu 1: Âm mưu của Mĩ và chính quyền Sài Gòn đối với miền Nam Việt Nam sau Hiệp định Pari năm 1973 là A. tiếp tục chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh”. B. tiến hành dồn dân lập ấp chiến lược. C. tiếp tục thực hiện chiến lược “ chiến tranh cục bộ”. D. biến miền Nam thành quốc gia tự trị. Câu 2: Trong chiến dịch Tây Nguyên (1975), trước khi đánh Buôn Ma Thuột, quân ta đã đánh nghi binh ở A. Gia Lai. B. Kon Tum. C. Xuân Lộc. D. Phan Rang. Câu 3: Trong cuộc tiến công chiến lược 1972, hướng tiến công chủ yếu của quân và dân ta là A. Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên. C. Huế. D. Quảng Trị. Câu 4: Lực lượng nào sau đây giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng nhanh về số lượng trong chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965-1968)? A. Cố vấn Mĩ. B. Đồng minh Mĩ. C. Quân đội Sài Gòn. D. Quân Mĩ. Câu 5: Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam được xác định trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (7 – 1973) là A. xây dựng và củng cố vùng giải phóng. B. tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. C. thực hiện triệt để “ người cày có ruộng”. D. đòi Mĩ và chính quyền Sài Gòn thi hành Hiệp định Pari. Câu 6: Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ A. xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hai miền Bắc – Nam. B. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. C. hiệp thương chính trị thống nhất đất nước. D. hoàn thành công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội. Câu 7: Trong những năm (1965 – 1968), đế quốc Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh nào sau đây ở miền Nam Việt Nam? A. “Chiến tranh đơn phương”. B. “Chiến tranh đặc biệt”. C. “Chiến tranh cục bộ”. D. “Việt Nam hóa chiến tranh”. Câu 8: Nội dung nào sau đây là thủ đoạn của Mĩ khi thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam? A. Tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Sài Gòn. B. Ồ ạt đưa quân đội Mĩ vào trực tiếp tham chiến ở miền Nam. C. Thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô. D. Đưa quân đồng minh vào tham chiến tại miền Nam. Câu 9: Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, quân đội Sài Gòn sử dụng phổ biến chiến thuật nào sau đây? A. Trực thăng vận, thiết xa vận. B. Tìm diệt và bình định. C. Bao vây, đánh lấn. D. Tràn ngập lãnh thổ. Câu 10: Âm mưu cơ bản trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là gì? A. Dùng người Việt đánh người Việt. B. Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh. C.Tiêu diệt lực lượng của ta. D. Kết thúc chiến tranh. Câu 11: Quốc huy mang dòng chữ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được quyết định tại sự kiện chính trị nào dưới đây?
  2. C. Làm thất bại hoàn toàn chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh”. D. Là một cơ sở để Đảng ta quyết định giải phóng miền Nam trong năm 1975. Câu 22: Thắng lợi nào sau đây đã được nhận định “mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỉ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”? A. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945. B. Trận Điện Biên Phủ trên không cuối năm 1972. C. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975). D. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954. Câu 23: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam? A. Mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. B. Tạo ra thời cơ thuận lợi để nhân dân Việt Nam tiến lên giải phóng miền Nam. C. Là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị và ngoại giao. D. Là văn bản pháp lý quốc tế đầu tiên ghi nhận quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam. Câu 24: Trong những năm 1961-1965, thắng lợi nào của quân dân ta cơ bản đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”? A. Ấp Bắc. B. Bình Giã. C. Vạn Tường. D. Đồng Xoài. Câu 25: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã mở ra một bước ngoặt trong cuộc kháng chiến chống Mĩ ,cứu nước của nhân dân ta vì A. đã buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Pari. B. đã đánh bại hoàn toàn chiến lược "Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ. C. đã buộc Mĩ phải rút toàn bộ quân viễn chinh về nước. D. đã buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. Câu 26: Ý nào sau đây là điểm khác nhau của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”? A. Vai trò của quân đội Mĩ trên chiến trường miền Nam Việt Nam B. Âm mưu biến Miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ. C. Sử dụng quân đội Sài Gòn và chính quyền Sài Gòn cho mục đích của Mĩ. D. Âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành căn cứ quân sự của Mĩ. Câu 27: Chiến dịch nào sau đây có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ? A. Chiến dịch Tây Nguyên. B. Chiến dịch Đường 14 – Phước Long. C. Chiến dịch Hồ Chí Minh. D. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. Câu 28: Các chiến lược chiến tranh mà đế quốc Mỹ tiến hành ở miền Nam Việt Nam (1954- 1975) có điểm khác nhau về A. kết cục. B. lực lượng tham chiến. C. mục tiêu chiến lược. D. bản chất. Câu 29: Điều khoản nào trong Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam Việt Nam? A. Hoa Kì rút hết quân, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam. B. Hai bên ngừng bắn ở miền Nam. Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống miền Bắc Việt Nam. C. Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị. D. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lại chính trị của mình thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài. Câu 30: Kết quả lớn nhất của phong trào “Đồng khởi” (1959 -1960) ở miền Nam là A. làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
  3. B. phối hợp về hỏa lực, không quân và hậu cần. C. dẫn đầu trong các cuộc hành quân xâm lược. D. làm nòng cốt và quyết định chiến bại. Câu 7: Thắng lợi quân sự của quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965-1968) là A. An Lão, Núi Thành. B. Núi Thành, Vạn Tường. C. Bình Giã, Ấp Bắc. D. Ấp Bắc, Vạn Tường. Câu 8: Trận then chốt mở màn cho chiến dịch Tây Nguyên (1975) là A. Playku. B. Gia Lai. C. Buôn Ma Thuột. D. Kon Tum. Câu 9: Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (7 – 1973) đã nêu rõ phương pháp đấu tranh cơ bản của cách mạng miền Nam là A. đấu tranh hòa bình đòi Mĩ thi hành Hiệp định Pari. B. phải tiếp tục con đường cách mạng bạo lực. C. sử dụng luật pháp quốc tế đòi Mĩ phải thi hành Hiệp định Pari. D. giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị. Câu 10: Quốc ca của nước Việt Nam thống nhất là bài Tiến quân ca, thủ đô là Hà Nội được quyết định tại sự kiện chính trị nào dưới đây? A. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (11-1975). B. Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất (7-1976). C. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975). D. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung (4-1976). Câu 11: Từ 1961 đến 1965, Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh nào sau đây ở miền Nam Việt Nam? A. “Chiến tranh đặc biệt”. B. “Chiến tranh cục bộ”. C. “Việt Nam hóa chiến tranh”. D. “Đông Dương hóa chiến tranh” . Câu 12: Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”(1969-1973) sau thất bại của A. chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”. B. chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. C. chiến lược “Chiến tranh đơn phương”. D. cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai. Câu 13: Âm mưu cơ bản trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là gì? A. Dùng người Việt đánh người Việt. B. Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh. C.Tiêu diệt lực lượng của ta. D. Kết thúc chiến tranh. Câu 14: Trực tiếp đưa quân Mĩ và quân đồng minh Mĩ sang miền Nam Việt Nam tham chiến, đó là thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược A. “Việt Nam hóa chiến tranh”. B. “Chiến tranh cục bộ”. C. “Chiến tranh đặc biệt”. D. “Chiến tranh đơn phương”. Câu 15: Các cuộc hành quân chủ yếu trong mùa khô 1965-1966 của quân Mĩ và quân đội Sài Gòn nhằm vào hai hướng chính là A. Đông Nam bộ và Tây Nam bộ. B. Đông Nam Bộ và Liên Khu V. C. Đông Nam bộ và Nam Trung bộ. D. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Câu 16: Thắng lợi nào của quân dân miền Nam Việt Nam trong thời kì 1954-1975 đã buộc Mỹ phải tuyên bố “Mĩ hóa’’ trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam ? A. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. B. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. C. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968. D. Trận "Điện Biên Phủ trên không" năm 1972. Câu 17: Trong những năm 1961-1965, thắng lợi nào của quân dân ta đã cơ bản làm phá sản
  4. B. Đặt dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn quân sự Mĩ. C. Có sự phối hợp của một bộ phận đáng kể lực lượng chiến đấu Mĩ. D. Là hình thức chiến tranh thực dân mới của Mĩ. Câu 27: Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của quân và dân ta : 1. Giải phóng Huế; 2. Giải phóng Buôn Ma Thuột; 3. Giải phóng Sài Gòn; 4. Giải phóng Đà Nẵng; A. 2,1,4,3. B. 4,3,1,2 C. 3,2,4,1. D. 1,2,3,4. Câu 28: Một trong những điểm chung của các chiến lược chiến tranh do Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam (1954 - 1975) là gì? A. Kết hợp với ném bom phá hoại miền Bắc. B. Dựa vào vũ khí , trang bị kĩ thuật của Mĩ. C. Chỉ có quân đội Mĩ tham chiến. D. Dựa vào lực lượng quân đội đồng minh của Mĩ. Câu 29: Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam là A. giáng một đòn nặng nề vào chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ B. chấm dứt thời kì ổn định tạm thời của chính quyền Ngô Đình Diệm. C. làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. D. đưa cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. Câu 30: Nội dung nào sau đây là điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh"? A. Viện trợ của Mĩ ở chiến trường Việt Nam giảm dần. B. Quân đội Sài Gòn là lực lượng chủ lực. C. Quân đồng minh Mĩ là một bộ phận của lực lượng chủ lực "tìm diệt". D. Vai trò của quân Mĩ và hệ thống cố vấn Mĩ giảm dần. HẾT ĐÁP ÁN 1 A 6 B 11 A 16 B 21 B 26 C 2 D 7 B 12 A 17 B 22 B 27 A 3 A 8 C 13 B 18 A 23 D 28 B 4 C 9 B 14 B 19 D 24 D 29 D 5 B 10 B 15 B 20 A 25 D 30 B