Kỳ thi thử Tốt nghiệp THPT Khoa học xã hội - Môn: Lịch sử - Mã đề: 008 - Năm học 2022 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên (Có đáp án)

docx 4 trang Trần Thy 09/02/2023 8940
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi thử Tốt nghiệp THPT Khoa học xã hội - Môn: Lịch sử - Mã đề: 008 - Năm học 2022 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxky_thi_thu_tot_nghiep_thpt_khoa_hoc_xa_hoi_mon_lich_su_ma_de.docx

Nội dung text: Kỳ thi thử Tốt nghiệp THPT Khoa học xã hội - Môn: Lịch sử - Mã đề: 008 - Năm học 2022 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG Bài thi: Khoa học xã hội THIÊN Môn thi thành phần: lịch sử (Đề có 4 trang 40 câu) Thời gian làm bài : 50 Phút, không kể thời gian phát đề Họ tên : Số báo danh : Mã đề 008 Câu 1: Theo quyết định của Hội nghị Ianta, nước nào sẽ chiếm đóng Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Liên Xô. B. Anh. C. Mĩ. D. Trung Quốc. Câu 2: Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là A. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản. B. Mĩ, Anh, Pháp. C. Mĩ, Liên Xô, Nhật Bản. D. Mĩ, Trung Quốc, Liên Xô. Câu 3: Để giải quyết căn bản nạn đói sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, biện pháp hàng đầu là A. nhường cơm sẻ áo. B. tổ chức ngày đồng tâm. C. lập hũ gạo cứu đói. D. tăng gia sản xuất. Câu 4: Một trong ba tổ chức cộng sản ra đời ở Việt Nam năm 1929 là A. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. B. Việt Nam Quốc dân đảng. C. An Nam Cộng sản Đảng. D. Tân Việt Cách mạng Đảng. Câu 5: Bản chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ( 12/3/1945) đã xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là A. thực dân Pháp và phát xít Nhật. B. Thực dân Pháp. C. Thực dân Pháp và tay sai. D. Phát xít Nhật. Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng xã hội nào có khả năng vươn lên nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam? A. Tư sản. B. Công nhân. C. Nông dân. D. Địa chủ. Câu 7: Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay là A. kĩ thuật đi trước mở đường cho khoa học. B. mọi phát minh kĩ thuật bắt nguồn từ sản xuất. C. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. D. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Câu 8: Sự kiện khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên cuộc “Chiến tranh lạnh” là sự ra đời của A. “Học thuyết Truman” (1947) B. “Kế hoạch Mácsan” (1947) C. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) D. chiến lược “Cam kết và mở rộng”. Câu 9: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản của Việt Nam đầu năm 1930 quyết định thành lập một đảng duy nhất lấy tên là A. Đảng Lao động Việt Nam. B. Đảng Dân chủ Việt Nam. C. Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Đảng Cộng sản Đông Dương. Câu 10: Mục tiêu trước mắt của nhân dân Việt Nam trong phong trào dân chủ 1936-1939 là đòi A. Ruộng đất cho dân cày. B. Độc lập dân tộc. C. Tự do, dân sinh, dân chủ. D. Độc lập, tự do. Câu 11: Năm 1945, quốc gia Đông Nam Á nào sau đây tuyên bố độc lập? A. Inđônêxia. B. Ai Cập. C. Ấn Độ. D. Cuba. Câu 12: Trong những năm 1949, Liên Xô đã đạt được thành tựu khoa học kĩ thuật nào? A. Chế tạo thành công bom nguyên tử. B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. C. Phóng tàu vũ trụ không người lái. D. Đi đầu trong lĩnh vực điện hạt nhân. Câu 13: Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, quốc gia nào sau đây thực hiện chiến lược “ Cam kết và mở rộng” ? A. Pháp. B. Mĩ. C. Nhật . D. Liên Xô. Câu 14: Báo Thanh niên là cơ quan ngôn luận của tổ chức nào sau đây? A. Đông Dương Cộng sản Đảng. B. An Nam Cộng sản Đảng.
  2. nước ngoài vì muốn A. độc quyền chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương. B. tạo sự cạnh tranh hàng hóa các nước nhập vào Đông Dương. C. tạo điều kiện cho thương nghiệp Đông Dương phát triển. D. cản trở sự xâm nhập của hàng hóa nước ngoài. Câu 29: Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến sự lựa chọn con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc những năm đầu thế kỉ XX? A. Hệ thống chủ nghĩa xã hội ra đời. B. Cách mạng tháng Mười Nga thành công. C. Chủ nghĩa phát xít hình thành. D. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Câu 30: Điểm tương đồng của phong trào 1930-1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) ở Việt Nam là A. góp sức cùng đồng minh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. B. đề ra những mục tiêu và hình thức đấu tranh mới. C. tạo ra những điều kiện chủ quan cho Tổng khởi nghĩa. D. để lại bài học về xây dựng khối liên minh công nông. Câu 31: Lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc có tác động nào sau đây đối với lịch sử Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX? A. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước đầu thế kỉ XX. B. Chấm dứt khuynh hướng cứu nước theo con đường cách mạng tư sản. C. Đánh dấu lịch sử Việt Nam đã lựa chọn con đường cách mạng vô sản. D. Tạo cơ sở hình thành phong trào dân tộc theo khuynh hướng cách mạng vô sản. Câu 32: Tính chất dân chủ của các xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh (1930-1931) biểu hiện qua một trong những hoạt động nào sau đây? A. Xóa bỏ quyền chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ phong kiến. B. Xóa bỏ các giai cấp bóc lột, đưa công nông lên nắm chính quyền. C. Thành lập chính quyền cách mạng của dân, do dân và vì dân. D. Thực hiện chính sách đảm bảo về quyền lợi chính trị cho nhân dân. Câu 33: Ý nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 của nhân dân Việt Nam? A. Khai thông con đường liên lạc với các nước xã hội chủ nghĩa. B. Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến. C. Giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc bộ. D. Tạo điều kiện để đưa cả nước bước vào cuộc kháng chiến lâu dài. Câu 34: Khuynh hướng cách mạng vô sản ngày càng thắng thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam cuối những năm 20 của thế kỉ XX vì A. đã thu hút tư sản tham gia đấu tranh giải phóng dân tộc. B. phong trào công nhân, nông dân đã phát triển tự giác. C. đã đặt ra yêu cầu giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp. D. đã giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. Câu 35: Nhận định nào sau đây là đúng về cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1945 - 1954) ở Việt Nam? A. Chiến trường của cuộc kháng chiến được phân tuyến một cách rõ ràng giữa ta và địch. B. Phương châm kháng chiến là đánh nhanh thắng nhanh, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng. C. Tiến công địch ở mọi lúc, mọi nơi, kết hợp mặt trận chính diện và vùng sau lưng địch. D. Đấu tranh chính trị đóng vai trò quyết định ngay từ khởi đầu cho đến kết thúc chiến tranh. Câu 36: Trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945), sự kiện nào sau đây có ảnh hưởng trực tiếp đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám(1945) ở Việt Nam? A. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh. B. Phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương. C. Phát xít Đức tấn công Liên Xô. D. Phát xít Đức tấn công Ba Lan.