Phiếu học tập Địa lí Lớp 11 (Theo bài học) - Chương trình cả năm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phiếu học tập Địa lí Lớp 11 (Theo bài học) - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- phieu_hoc_tap_dia_li_lop_11_theo_bai_hoc_chuong_trinh_ca_nam.docx
Nội dung text: Phiếu học tập Địa lí Lớp 11 (Theo bài học) - Chương trình cả năm
- - Hoa Kỳ được thành lập năm Giữ vị trí đứng đầu thế giới từ đến nay. - Tổng GDP : > chiếm % thế giới. - GDP/người: USD (2004). II. Các ngành kinh tế : 1. Dịch vụ : * Phát triển nhất : tỉ trọng có xu hướng chiếm % GDP (2004) * Hoạt động dịch vụ đa dạng, phát triển hàng đầu TG. a. Ngoại thương : - Tổng kim ngạch XNK chiếm tổng giá trị ngoại thương thế giới. Giá trị ngày càng lớn. b. Giao thông vận tải : Hệ thống các loại đường và phương tiện + Đường hàng không: + Đường ô tô: + Đường sắt: +Đường biển và đường ống c. Tài chính ,thông tin liên lạc, du lịch . + Ngân hàng và tài chính có tổ chức, hoạt động , tạo ra nhiều nguồn thu lớn và nhiều lợi thế cho Hoa Kì. + Thông tin liên lạc . Có nhiều . + Du lịch : . 2. Công nghiệp : tỉ trọng giá trị sản lượng có xu hướng chiếm % GDP (2004) - Ngành quan trọng thứ 2.Tạo ra nguồn hàng chủ yếu của Hoa Kì - Gồm nhóm ngành + + + - Nhiều sản phẩm công nghiệp có sản lượng cao trên thế giới: - Cơ cấu sản lượng CN thay đổi: giảm tỉ trọng các ngành: , tăng tỉ trọng các ngành : - Phân bốcông nghiệp: công nghiệp truyền thống ở , công nghiệp hiện đại . 3. Nông nghiệp: tiên tiến, chiếm % GDP - Sản xuất NN có tính chuyên môn hoá cao gắn với công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ.
- Ngày: Tiết PPCT : 12 BÀI 6 : HỢP CHÚNG QUỐC HOA KỲ TIẾT 3: THỰC HÀNH - TÌM HIỂU SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ SẢN XUẤT CỦA HOA KỲ. 1) Phân hoá lãnh thổ nông nghiệp : Nôngsảnchính Cây lương thực Cây công nghiệp và cây ăn Gia súc Khu vực quả Phía Đông Các bang phía Bắc Trung Các bang ở giữa tâm Các bang phía Nam Phía Tây 2) Phân hoá lãnh thổ công nghiệp : Các Vùng Vùng Vùng Vùng Đông Bắc phía Nam phía Tây Ngành CN chính Các ngành công nghiệp truyền thống Các ngành công nghiệp hiện đại Ngày: Tiết PPCT : 13 BÀI 7 : LIÊN MINH CHÂU ÂU
- - EU chiếm % giá trị xuất khẩu và % sản xuất ô tô của thế giới, % viện trợ phát triển thế giới III. ĐÁNH GIÁ : Câu 1. Trụ sở chính của Liên minh Châu Âu được đặt ở thành phố nào? A. Brúc-xen (Bỉ) B. Pa-ri (Pháp) C. Am-xtéc-đam (Hà Lan) D. Xtốc-khôm (Thụy Điển) Câu 2. Sự phát triển vững mạnh của Liên minh châu Âu không biểu hiện ở ý nào sau đây? A. Số lượng các nước thành viên liên tục tăng. B. Không ngừng mở rộng về không gian lãnh thổ C. Sự hợp tác, liên kết được mở rộng và chặt chẽ hơn. D. Chênh lệch trình độ phát triển kinh tế ngày càng tăng. Câu 3. Gần đây, có một sự kiện lần đầu tiên xảy ra và tác động đến số lượng thành viên của EU là: A. Người dân Pháp đã đồng ý ra khỏi EU B. Người dân Anh đã đồng ý ra khỏi EU C. Người dân Bỉ đã đồng ý ra khỏi EU D. Chính phủ Bê-la-rút xin gia nhập EU. Câu 4. Xây dựng, phát triển một khu vực mà ở đó hàng hóa, dịch vụ, con người và tiền vốn tự do lưu thông là một trong những mục đích của A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) B. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) C. Liên minh Châu Âu (EU) D. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA) Câu 5. Kinh tế của EU phụ thuộc nhiều vào hoạt động A. Hàng không, tài chính. B. Xuất, nhập khẩu C. Vận tải đường biển D. Đầu tư nước ngoài Câu 6. Hiện nay, Eu dẫn đầu thế giới về A. Hàng hải B. Hàng không C. Tài chính D. Thương mại Câu 7. EU là bạn hàng lớn nhất của các nước A. Đang phát triển B. Phát triển C. Công nghiệp mới D. Mĩ La- tinh
- - Khái niệm: Liên kết vùng châu Âu là khu vực biên biới ở mà ở đó các hoạt động hợp tác liên kết về các mặt trên cơ sở tự nguyện vì những lợi ích chung của các bên tham gia 2. Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ - Vị trí: Khu vực biên giới ba nước - Lợi ích: + Có khoảng 30.000 người/ngày đi sang nước láng giềng . + Hàng tháng, xuất bản một tạp chí bằng + Các trường Đại học tổ chức + Các con đường xuyên biên giới được xây dựng. - Ý nghĩa: + Tăng cường liên kết và nhất thể hoá thể chế ở Châu Âu. + Chính quyền và nhân dân vùng biên giới cùng thực hiện các dự án chung trong kinh tế, văn hoá, giáo dục, an ninh nhằm tận dụng lợi thế của mỗi nước. + Tăng cường tính đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân các nước trong khu vực biên giới. IV. ĐÁNH GIÁ: Câu1. Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa tích cực của việc sử dụng đồng tiền chung trong EU? A. Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung Châu Âu. B. Xóa bỏ rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ, tạo thuận lợi chuyển giao vốn. C. Đơn giản hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia. D. Trợ cấp hàng nội địa nhằm hạ thấp giá thành, tăng sức cạnh tranh. Câu 2. Năm 1994, đường hầm giao thông qua biển Măng – sơ được hoàn thành nối liền châu Âu với quốc gia nào? A. Anh B. Ai – xơ – len C. Na uy. D. Thụy Điển Câu 3. Trong liên kết vùng Châu Âu, người dân các nước khác nhau có thể tiến hành các hoạt động hợp tác, liên kết sâu rộng về các mặt A. Văn hóa, quân sự và y tế. B. Kinh tế, xã hội và văn hóa C. Kinh tế, xã hội và tôn giáo D. Quân sự, y tế và tôn giáo Câu 4. Thị trường chung Châu Âu đảm bảo quyền tự do lưu thông cho các nước thành viên về A. Con người, hàng không, dịch vụ, văn hóa. B. Hàng hóa, con người, tiền vốn, dịch vụ. C. Tiền vốn, dịch vụ, y tế, quân sự.D. Dịch vụ, du lịch, con người, giáo dục. Ngày: Tiết PPCT : 15 BÀI 7 : LIÊN MINH CHÂU ÂU ( TIẾT 3 ): THỰC HÀNH - TÌM HIỂU VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU.
- . . 2. Nhận xét * EU chỉ chiếm % diện tích lục địa của Trái Đất và % dân số của thế giới nhưng chiếm tới: + % GDP của thế giới (2004) + % sản lượng ôtô của thế giới. + % xuất khẩu của thế giới. + % mức tiêu thụ năng lượng của toàn thế giới. * Tỷ trọng của EU trong xuất khẩu của thế giới và tỉ trọng xuất khẩu/GDP đứng đầu thế giới, vượt xa Hoa Kì và Nhật Bản. * Xét về nhiều chỉ tiêu, EU đứng đầu thế giới, vượt trên Hoa Kì và Nhật Bản.
- - Có hơn dân tộc, 80% dân số Mật độ dân số trung bình là - Dân cư phân bố không đều: Tập trung ở phía , 70% dân số sống ở . 2. Xã hội - LBNga có tiềm lực lớn về : nhiều công trình kiến trúc, tác phẩm văn học nghệ thuật, nhiều công trình khoa học lớn có giá trị, nhiều nhà - Là nước đầu tiên , có đội ngũ khoa học, kĩ sư, kĩ thuật viên lành nghề đông đảo, nhiều chuyên gia giỏi, đứng hang đầu thế giới về - Trình độ học vấn cao, tỉ lệ biết chữ Thuận lợi cho LB Nga tiếp thu IV. ĐÁNH GIÁ : Câu 1. LB Nga giáp hai đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương C. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương Câu 2. Ranh giới tự nhiên phân chia phần lãnh thổ thuộc Châu Á và phần lãnh thổ thuộc Châu Âu của LB Nga là. A. Sông Ô-bi B. Dãy U-ran C. Sông Lê-na D.Sông Ê-nit-xây Câu 3. Dạng địa hình chủ yếu ở phần lãnh thổ phía Tây của LB Nga là A. Sơn nguyên B. Đồng bằng C. Bồn địa D. Núi cao Câu 4. Là một nước đông dân, năm 2005 dân số của Liên bang Nga đứng A. Thứ năm trên thế giới. B. Thứ sáu trên thế giới. C. Thứ bảy trên thế giới. D. Thứ tám trên thế giới. Câu 24. Nguyên nhân chủ yếu làm cho dân số của Liên bang Nga giảm mạnh vào thập niên 90 của thế kỷ XX là A. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên âm. B. Tỉ suất sinh giảm nhanh hơn tỉ suất tử. C. Người Nga di cư ra nước ngoài nhiều. D. Tỉ suất sinh giảm chậm. Câu 25. Liên bang Nga là nước có tới trên 100 dân tộc trong đó dân tộc Nga chiếm A. 60 % dân số cả nước. B. 78% dân số cả nước. C. 80 % dân số cả nước. D. 87% dân số cả nước.
- 2. Nông nghiệp - Quỹ đất nông nghiệp => thuận lợi - Các nông sản chính: 3. Dịch vụ - Cơ sở hạ tầngGTVT phát triển với , nổi tiếng thế giới về xe - Kinh tế đối ngoại là . - Các trung tâm dịch vụ lớn nhất: III. Một số vùng kinh tế quan trọng - Vùng Trung ương: - Vùng Trung tâm đất đen: - Vùng U - ran: - Vùng Viễn Đông: IV. Quan hệ Nga - Việt trong bối cảnh quốc tế mới - Quan hệ truyền thống ngày càng mở rộng, hợp tác toàn diện : , Việt Nam là đối tác chiến lược của LBNga. V. ĐÁNH GIÁ : Câu 1. Nhờ chính sách và biện pháp đúng đắn, sau năm 2000, nền kinh tế LB Nga đã A. vượt qua khủng hoảng, dần ổn định và tăng trưởng. B. tăng lạm phát, tăng trưởng chậm và rơi vào bất ổn. C. đạt tốc độ tăng trưởng thần kì, phục hồi nhanh chóng. D. phát triển chậm lại, tăng trưởng thấp so với thế giới. Câu 2. Ngành đóng vai trò xương sống của nền kinh tế LB Nga là A. năng lượng. B. công nghiệp. C. nông nghiệp. D. dịch vụ. Câu 3. Ở Nga, các ngành công nghiệp như năng lượng, chế tạo máy, luyện kim, khai thác khoáng sản, khai thác gỗ, bột xen-lu-lô được coi là các ngành công nghiệp A. mới. B. thủ công. C. hiện đại. D. truyền thống. Câu 4. Ngành công nghiệp mũi nhọn của nền kinh tế Nga hiện nay là A. chế tạo máy. B. luyện kim màu. C. khai thác dầu khí. D. sản xuất giấy.
- * Một số cây trồng: - Lúa mì - Củ cải đường * Một số vật nuôi: - Bò - Lợn - Cừu - Thú có lông quý * Gợi ý: + Phân bố: Nêu tên vùng/khu vực; + Giải thích sự phân bố nông nghiệp: dựa vào điều kiện khí hậu, đất đai, dân cư, thị trường,
- IV. ĐÁNH GIÁ: Câu 1. Quần đảo Nhật Bản nằm ở khu vực nào sau đây của Châu Á. A. Bắc Á. B. Nam Á. C. Tây Á. D. Đông Á. Câu 2. Quần đảo Nhật Bản nằm trên đại dương nào sau đây? A.Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương. Câu 3. Đảo có diện tích lớn nhất của Nhật Bản là A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Kiu-xiu. D. Xi-cô-cư. Câu 4. Hòn đảo nào sau đây nằm ở phía bắc Nhật Bản? A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu. Câu 5. Dòng biển chảy sát ven bờ phía đông Nhật Bản là A. Gơn-xtrim. B. Pê-ru. C. Cư-rô-xi-vô. D. Ben-guê-la. Câu 6. Tại các vùng biển quanh quần đảo NhậtBản nơi các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau tạo nên A. ngư trường lớn. B. sóng thần, triều cường. C. vực biển sâu. D. vùng xoáy nguy hiểm. Câu 7. Về mặt tài nguyên, Nhật Bản là nước A. nghèo khoáng sản. B. có trữ lượng khoáng sản lớn. C. có nguồn dầu khí dồi dào. D. giàu tài nguyên. Câu 8. Biết diện tích là 378 nghìn km2 , dân số giữa năm 2014 là 127,008 triệu người, vậy mật độ dân số Nhật Bản là A. 336 người/km2. B. 366người/km 2. C. 326người/km 2. D. 236 người/km2 Câu 9. Ý nào sau đây là không thể hiện đúng sự biến động về cơ cấu dân số Nhật Bản theo nhóm tuổi? A. Nhóm 65 tuổi trở lên. B. Nhóm 15 – 64 tuổi có biến động. C. Nhóm 65 tuổi trở lên giảm. D. Nhóm dưới 15 tuổi giảm. Câu 10. Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật Bản A. bị suy sụp nghiêm trọng. B. trở thành cường quốc hàng đầu. C. tăng trưởng và phát triển nhanh. D. được đầu tư phát triển mạnh.
- - Xi-cô-cư -Hô-cai-đô IV. ĐÁNH GIÁ : Câu 1. Sản phẩm công nghiệp truyền thống của Nhật Bản vẫn được duy trì và phát triển là: A. Ôtô C. Xe gắn máy B. Vải, sợi D. Rôbôt Câu 2. Khó khăn lớn nhất trong sản xuất công nghiệp Nhật Bản là: A. Thiếu lao động C. Thiếu tài nguyên B. Thiếu mặt bằng sản xuất D. Thiếu tài chính Câu 3. Nguyên nhân chính khiến Nhật Bản phải đẩy mạnh thâm canh trong nông nghiệp là: A. Thiếu lương thực C. Công nghiệp phát triển B. Diện tích đất nông nghiệp ít D. Muốn tăng năng suất Câu 4. Các vật nuôi chính ở Nhật Bản được nuôi theo phương thức tiên tiến và theo hình thức A. tự nhiên. B. bán tự nhiên. C. chuồng trại. D. trang trại. Câu 5. Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất của Nhật Bản là A. chè. B. cao su. C. hồ tiêu. D. cà phê. Câu 6. Chè ở Nhật Bản được trồng nhiều nhất trên đảo A. Hô-cai-đo. B. Kiu-xiu. C. Hôn-su. D. Xi-cô-cư. Câu 7. Sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm của Nhật Bản lớn chủ yếu là nhờ có A. vùng biển rộng lớn. B. nhiều ngư trường lớn. C. nhiều sông suối, ao hồ. D. biển không đóng băng. Câu 8. Hai hoạt động dịch vụ có vai trò quan trọng hàng đầu ở Nhật Bản là A. giao thông vận tải và thương mai. B. du lịch và giao thông vận tải. C. thương mại và tài chính. D. tài chính và du lịch. Câu 9. Nhật Bản tích cực ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nhằm A. tự chủ nguồn nguyên liệu cho công nghiệp. B. tạo ra nhiều sản phảm thu lợi nhuận cao. C. đảm bảo nguồn lương thực trong nước. D. tăng năng suất và chất lượng nông sản.
- + Xuất khẩu : Chủ yếu là sản phẩm công nghiệp chế biến, kim ngạch xuất khẩu đang có xu hướng tăng. Thị trường mở rộng nhất là ở các nước phát triển, tiếp đến là các nước đang phát triển và sau cùng là các nước NIC. + Nhập khẩu. Chủ yếu nhập khẩu các nguyên liệu công nghiệp, kim ngạch nhập khẩu có xu hướng tăng. + Giá trị thương mại: + FDI Tranh thủ tài nguyên, sức lao động, tái xuất trở lại trong nước. + ODA: Tích cực viện trợ để góp phần tích cực cho sự phát triển kinh tế của NB vì thế xuất khẩu của NB tăng nhanh ở các nước NIC, ASEAN tăng nhanh.
- - Thị dân chiếm (2005), có xu hướng . Miền Đông tập trung nhiều thành phố lớn: - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên còn (2005), do tiến hành chính sách dân số triệt để: , song số người tăng hàng năm vẫn cao. => Thuận lợi: => Khó khăn: - Dân cư phân bố không đều: 2. Xã hội - Phát triển giáo dục: Tỉ lệ người biết chữ từ 15 tuổi trở lên gần % (2005) - Một quốc gia có nền văn minh lâu đời: + Có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng: + Nhiều phát minh quý giá: - Truyền thống Nguồn nhân lực IV. ĐÁNH GIÁ: Câu 1. Trung Quốc là quốc gia láng giềng nằm ở phía nào của nước ta? A. Phía tây. B. Phía đông. C. Phía Bắc. D. Phía Nam. Câu 2. Ý nào sau đây không chính xác khi nói về đặc điểm vị trí và lãnh thổ Trung Quốc? A. Nằm ở khu vực Đông Á, tiếp giáp với 14 quốc gia. B. Có diện tích lớn sau LB Nga, Ca-na-da và Hoa Kì. C. Các bộ phận lãn ven biển gồm đặc khu hành chính Hồng Công, Ma Cao và đảo Đài Loan. D. Phía đông giáp Biển Đỏ với đường bờ biển dài khoảng 9000 km. Câu 4. Dãy núi được coi là ranh giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Ấn Độ là A. Hy-ma-lay-a. B. Hoàng Liên Sơn. C. Côn Luân. D. Thiên Sơn. Câu 18. Để hạn chế tốc độ gia tăng dân số, từ năm 1970, Trung Quốc đã thực hiện chính sách dân số với nội dung A. mỗi gia đình có 1 đến 2 con. B. mỗi gia đình chỉ có 1 con trai. C. mỗi gia đình chỉ có 2 con. C. mỗi gia đình chỉ có 1 con. Câu 19. Mặt tiêu cực của chính sách dân số “ 1 con” ở Trung Quốc là A. tỉ lệ dân thành thị tăng. B. mất cân bằng giới tính nghiêm trọng. C. chất lượng đời sống dân cư được cải thiện. D. giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên. Ngày: Tiết PPCT : 25 BÀI 10 : TRUNG QUỐC ( TIẾT 2 ) : KINH TẾ TRUNG QUỐC. I. Khái quát - Trung Quốc thành lập ngày
- + Miền Tây: III. Mối quan hệ Trung Quốc - Việt Nam - Có mối quan hệ - Hợp tác theo phương châm: IV. ĐÁNH GIÁ: Câu 1. Từ năm 1978, Trung Quốc đã có đã có quyết sách gì quan trọng? A. Thực hiện chính sách dân số triệt để và phân bố lại dân cư. B. Tiến hành hiện đại hóa và cải cách mở cửa. C. Tiến hành công nghiệp hóa và hiện địa hóa. D. Thực hiện cách mạng văn hóa và đại nhảy vọt. Câu 2. Ý nào sau đây không phải là kết quả của công cuộc cải cách mở của của Trung Quốc đã thực hiện từ năm 1978? A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. B. thu nhập bình quân đầu người tăng. C. Gia tăng dân số giảm. D. Đời sống nhân dân được cải thiện . Câu 3. “ Các nhà máy, xí nghiệp được chủ động hơn về việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ ” là nội dung chính sách nào ở Trung Quốc? A. Cách mạng trắng. B. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. C. Cách mạng xanh. D. Chuyển từ nền kinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trường. Câu 4. Các nông sản có sản lượng đứng hàng đầu của Trung Quốc là A. lương thực, bông, cừu. B. lương thực, bông, thịt lợn. C. lương thực, bò, cừu. D. lương thực, bông, bò. Câu 5. Cừu là vật nuôi có nhiều ở vùng nào của Trung Quốc? A. Đồng bằng Hoa Bắc, Đông Bắc. B. Đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam. C. Duyên hải phía đông. D. Các cao nguyên, vùng núi phía tây
- b. Nhận xét: Ngày: Tiết PPCT : 29 Bµi 11 : KHU VỰC ĐÔNG NAM Á ( TIẾT 1 : TỰ NHIÊN – DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI )
- 2. Xã hội - Có nhiều . Một số dân tộc => khó khăn - . - Là nơi giao thoa - Đa tôn giáo: - Phong tục, III. ĐÁNH GIÁ: Câu 1. Hiện nay khu vực Đông Nam Á bao gồm bao nhiêu quốc gia? A. 13. B. 12. C. 11. D. 10. Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về vị trí địa lí của Đông Nam Á? A. Là cầu nối giữa các lục địa Á – Âu – Ô-xtrây-li-a. B. Nằm ở phía đông nam của Châu Á. C. Là nơi giao thoa giữa các nền văn hóa lớn. D. Nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Câu 3. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của biển và đại dương đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Đông Nam Á? A. Giao thương buôn bán dễ dàng. B. Mang đến nhiều bão và áp thấp nhiệt đới. C. Giao lưu văn hóa, xã hội thuận lợi. D. Mang lại nguồn khoáng sản và hải sản khổng lồ. Câu 4. Eo biển có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng của Đông Nam Á và thế giới trên đường hàng hải quốc tế nối Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương là eo A. ma-lắc-ca. B. Ma-ca-xa. C. Ba-si. D. Xun-đa. Câu 5. Đông Nam Á đã tiếp nhận được nhiều giá trị văn hóa, tôn giáo là do A. có cả biển, hải đảo lẫn đất liền. B. có lịch sử định cư lâu đời. C. cơ cấu dân số dân số trẻ, người dân năng động. D. nằm ở nơi giao thoa của nhiều nền văn minh lớn.
- + Trâu, bò được nuôi nhiều + Lợn được nuôi nhiều + Gia cầm - Đánh bắt và nuôi trồng IV. ĐÁNH GIÁ: Câu 1. Hướng phát triển công nghiệp của các nước ĐNÁ trong giai đoạn hiện nay chủ yếu nhằm: A. tăng cường mối liên doanh liên kết với các nước trong khu vực B. tăng cường mối liên doanh liên kết với các nước trên thế giới C. tích lũy vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa của từng nước trong giai đoạn tiếp theo D. phát triển việc giao lưu trao đổi hàng hóa trong từng nước và giữa các nước trong khu vực Câu 2. Sản phẩm của một số ngành công nghiệp chế biến như: lắp ráp ô tô, xe máy, đã có sức cạnh tranh và trở thành thế mạnh của các nước trong khu vực Đông Nam Á chủ yếu do A. trình độ công nhân lành nghề B. liên doanh với các hãng nổi tiếng ở nước ngoài C. giá nhân công rẻ và nguồn lao động dồi dào D. nguồn tài nguyên phong phú Câu 3. Câu nào dưới đây không chính xác về ngành dịch vụ của các nước Đông Nam Á A. cơ sở hạ tầng hiện đại và ngày càng phát triển B. hệ thống giao thông được mở rộng và tăng thêm C. thông tin liên lạc được cải thiện và ngày càng nâng cấp D. hệ thống ngân hàng, tín dụng phát triển và hiện đại Câu 4. Nền nông nghiệp Đông Nam Á giữ vị trí quan trọng vì A. tạo sản phẩm xuất khẩu chính cho tất cả các nước B. đảm bảo nguồn lương thực, thực phẩm cho người dân trong khu vực C. tạo ra những cảnh quan xinh đẹp hấp dẫn khách du lịch quốc tế D. cung cấp nguồn nguyên liệu chủ yếu để phát triển công nghiệp
- - Tích cực tham gia trên tất cả các lĩnh vực: - Buôn bán giữa VN với ASEAN chiếm - Thách thức:chênh lệch IV. ĐÁNH GIÁ: Câu 1. Trong các nước sau nước nào chưa gia nhập ASEAN? A. Việt Nam B. Thái Lan C. Cam pu chia D. Đông-ti-mo Câu 2. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng xấu tới môi trường đầu tư của các nước Đông Nam Á A. Đói nghèo, bệnh tật B. Thất nghiệp, thiếu việc làm C. Ô nhiễm môi trường D. Mất ổn định do dân tộc, tôn giáo Câu 3. Biểu hiện nào sao đây chứng tỏ trình độ phát triển của ASEAN còn chưa đồng đều: A. Đô thị hóa khác nhau giữa các quốc gia B. Sử dụng tài nguyên của các nước chưa hợp lí C. GDP có sự chênh lệch giữa các nước D. Tỉ lệ đói nghèo giữa các nước có sự khác nhau Câu 4. Tại sao mục tiêu của ASEAN lại nhấn mạnh đến sự ổn định? A. Do trình độ phát triển kinh tế chênh lệch B. Do vấn đề sắc tộc, tôn giáo C. Do vẫn còn tình trạng đói nghèo D. Do sử dụng tài nguyên chưa hợp lí Câu 5. Trong các ý sau, ý nào không đúng về thành tựu của ASEAN: A. 10/11 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á gia nhập ASEAN B. Cán cân xuất-nhập khẩu của toàn khối đạt giá trị dương C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước đều và vững chắc D. Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển theo hướng hiện đại hóa Câu 6. Mục tiêu tông quát của ASEAN là A. Đoàn kết hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và cùng phát triển. B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên. C. Xây dựng ĐNÁ thành khu vực hòa bình, ổn định có nền kinh tế ,văn hóa, xã hội phát triển. D. Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến quan hệ giữa ASEAN với các nước, khối nước, tổ chức quốc tế khác.
- + Đông Nam Á = USD / lượt khách + Tây Nam Á = USD /lượt khách - So sánh về số khách và chi tiêu của khách du lịch quốc tế: 2. Tình hình xuất nhập khẩu. Tên nước Cán cân xuất, nhập khẩu (+ ; -) Năm 1990 Năm 2000 Năm 2004 Xin-ga-po Thái Lan Việt Nam Mi-an-ma Ngày: Tiết PPCT : 33 Bµi 12 : ÔXTRÂYLIA ( TIẾT 1 : KHÁI QUÁT VỀ ÔXTRÂYLIA )
- - Du lịch: Phát triển mạnh do có nhiều điều kiện về tự nhiên, văn hoá, cơ sở hạ tầng. - Dịch vụ y tế, giáo dục rất phát triển. 3. Công nghiệp - Trình độ cao nhưng là nước - Các ngành phát triển mạnh: - Các trung tâm công nghiệp tập trung ở ven biển phía - Các trung tâm công nghiệp lớn: 4. Nông nghiệp: chiếm % GDP - Nền nông nghiệp - Diện tích đất NN chiếm % và % lực lượng lao động, nhưng chiếm % giá trị XK - Sản xuất và xuất khẩu nhiều