Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí Lớp 8+9 (Theo từng chủ đề)

docx 163 trang Trần Thy 11/02/2023 10901
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí Lớp 8+9 (Theo từng chủ đề)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxtai_lieu_boi_duong_hoc_sinh_gioi_mon_dia_li_lop_89_theo_tung.docx

Nội dung text: Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí Lớp 8+9 (Theo từng chủ đề)

  1. - Trên 2000 người/km2 ở các thành phố Cần Thơ, Long Xuyên, Vĩnh Long, Mỹ Tho. 0,25 điểm - Từ 1001-2000 người/km2 ở các thành phố Cao Lãnh, Sóc Trăng, Rạch Giá. 0,25 điểm - Từ 501-1000 người/km2 ở ven sông Tiền, sông Hậu. 0,25 điểm - Từ 201-500 người/km 2 ở phía Tây sông Hậu đến phía đông bán đảo Cà Mau, phía đông sông Tiền. 0,25 điểm - Từ 101-200 người/km 2 ở bán đảo Cà Mau, Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên. 0,25 điểm - Từ 50-100 người/km2 ở bắc Kiên Giang, tây Long An. 0,25 điểm * Giải thích: 1,0 điểm gồm 4 ý, mỗi ý 0,25 điểm - Sự phân bố dân cư không đều còn do tác động của nhiều nhân tố: nhân tố tự nhiên (địa hình, khí hậu, đất, nước ), nhân tố kinh tế xã hội, trong đó trình độ phát triển kinh tế là nhân tố quyết định. - Các thành phố có dân cư tập trung đông đúc do hoạt động công nghiệp, dịch vụ phát triển, giao thông thuận lợi. - Khu vực ven sông Tiền sông Hậu tập trung đông dân do đất phù sa màu mỡ, mạng lưới sông ngòi dày đặc nên hoạt động trồng lúa nước, nuôi trồng thủy sản phát triển có mức độ tập trung dân cư đông. - Khu vực thưa dân do diện tích đất mặn, đất phèn lớn nên khó canh tác nông nghiệp. * Vẽ biểu đồ cột đơn đúng đẹp, chính xác 1,25 điểm, thiếu mỗi chi tiết trừ 0,25 điểm Câu 3. 4 điểm * Khai thác thủy sản: 2,0 điểm - Sự phát triển: + Sản lượng tăng khá nhanh, năm 2010 đạt 2,4 triệu tấn. 0,5 điểm + Nguyên nhân: chủ yếu do tăng số lượng tàu thuyền và tăng công suất tàu. 0,5 điểm - Phân bố: + Chủ yếu ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và ĐBSCL, các tỉnh dẫn đầu: Kiên Giang, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Thuận. 0,5 điểm + Nguyên nhân: đường bờ biển dài, vùng biển rộng lớn, có nhiều ngư trường trọng điểm: Hoàng Sa – Trường Sa, Cà Mau – Kiên Giang, Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa- Vũng Tàu với hải sản phong phú, người dân có kinh nghiệm đánh bắt, cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện, chính sách phát triển của Nhà nước, thị trường tiêu thụ rộng lớn. 0,5 điểm * Nuôi trồng thủy sản: 2,0 điểm - Sự phát triển: + Phát triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá; năm 2010 đạt 2,7 triệu tấn. 0,5 điểm
  2. - Dệt may ở Việt Trì, Bắc Giang. Nguyên nhân: nguồn nguyên liệu dồi dào, nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. - Sản xuất hàng tiêu dùng ở Hạ Long, Việt Trì, Lạng Sơn. Nguyên nhân: nguồn nguyên liệu dồi dào, nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. - Phân bố công nghiệp chủ yếu ở khu vực Đông Bắc. Câu 5. 4 điểm - Tình hình phát triển du lịch 2017: 1,0 điểm + Trong năm 2017, ngành du lịch thành phố đã đón gần 6,4 triệu lượt khách nước ngoài, tăng gần 23% so với năm 2016, đạt 110% kế hoạch và có doanh thu hơn 116 tỷ đồng. 0,5 điểm + Tuy nhiên, ngành du lịch cũng đang đối mặt với các khó khăn: Quá tải về giao thông đường bộ, khó trong việc triển khai du lịch đường thủy, chậm phát triển cơ sở hạ tầng, khai thác các sản phẩm du lịch mới 0,25 điểm + Hiện nay thành phố chỉ có 50 cơ sở dịch vụ mua sắm du lịch đạt chuẩn, 120 nhà hàng được cấp biển hiệu nhà hàng đạt tiêu chuẩn phục vụ khách, trong đó có năm cơ sở được công nhận Top 10 Nhà hàng đạt chuẩn hàng đầu Việt Nam. 0,25 điểm - Cơ sở vật chất: 1,25 điểm + Hệ thống cung cấp thông tin, xây dựng kho dữ liệu nhằm phục vụ công tác quảng bá du lịch cũng đang được chuẩn hóa, hoàn thiện. 0,25 điểm + Bộ thông tin chuẩn về du lịch thành phố cho hướng dẫn viên và du khách cũng được ngành du lịch chú trọng xây dựng, ứng dụng kỹ thuật số trong việc chuẩn hóa hệ thống giới thiệu, thực hiện cung cấp các thông tin về điểm đến bằng nhiều ngôn ngữ đã tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch khi đến tham quan thành phố. 0,25 điểm + Thành phố chú trọng đầu tư đổi mới, đa dạng hóa sản phẩm, phát triển tuyến đường thủy nội đô trên kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, tuyến kênh Tàu Hủ - Bến Nghé, mở rộng kết nối với quận 9, huyện Cần Giờ, Củ Chi gắn với du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp gắn với nông thôn mới, du lịch nghỉ dưỡng cuối tuần thành sản phẩm du lịch đặc trưng 0,25 điểm + Các điểm đến thu hút nhiều du khách quốc tế cũng được cải tạo hình thành các tuyến chuyên kinh doanh, phục vụ du khách để tạo thêm sức hấp dẫn như phát triển thêm phố đi bộ ở đường Bùi Viện, đường Phạm Ngũ Lão, Ðỗ Quang Ðẩu. 0,25 điểm + Các chợ đầu mối: Bình Ðiền, Hóc Môn, Thủ Ðức cũng được triển khai ứng dụng công nghệ hiện đại, kết hợp với ngành du lịch cung cấp sản phẩm mới cho du khách, như khám phá chợ đêm, trải nghiệm cùng tiểu thương 0,25 điểm - Sản phẩm du lịch 2017: + Các chương trình quảng bá, xúc tiến, hợp tác mà thành phố thực hiện với thị trường du lịch thế giới, cũng như chính sách miễn thị thực và chuyển đổi việc cấp vi-sa sang thủ tục điện tử mà Việt Nam áp dụng. 0,25 điểm
  3. 2) Hãy trình bày những thuận lợi và khó khăn do lũ gây ra đối với Đồng bằng sông Cửu Long. Câu II. (3,0 điểm) Cho bảng số liệu: MẬT ĐỘ DÂN SỐ CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG, ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, TÂY NGUYÊN VÀ CẢ NƯỚC NĂM 2013 Đồng bằng Đồng bằng Tây Vùng sông Cửu Cả nước sông Hồng Nguyên Long Mật độdân số 1287 431 100 271 (người/km2) (Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam 2014, NXB Thống kê, 2015) 1) Nhận xét về mật độ dân số của các vùng và cả nước năm 2013. 2) Mật độ dân số ở Đồng bằng sông Hồng có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế xã hội của vùng? Câu III. (4,0 điểm) 1) Hãy lập sơ đồ thể hiện cơ cấu ngành dịch vụ ở nước ta. 2) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24 và kiến thức đã học, hãy trình bày những chuyển biến tích cực của ngành ngoại thương nước ta trong những năm qua. Tại sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực Châu Á – Thái Bình Dương? Câu IV. (5,0 điểm) Cho bảng số liệu: CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990 – 2012 (Đơn vị: %) Năm 1990 2000 2010 2012 Nông – lâm – thủy sản 38,7 24,5 19,0 19,7 Công nghiệp – xây dựng 22,7 36,7 38,2 38,6 Dịch vụ 38,6 38,8 42,8 41,7 (Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam 2013, NXB Thống kê, 2014) 1) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 1990 - 2012. 2) Nhận xét và giải thích về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu khu vực kinh tế ở nước ta trong giai đoạn trên. Câu V. (4,0 điểm)
  4. - Đồng bằng sông Hồng có mật độ số cao nhất, cao gấp 4,7 lần mật độ trung bình cả nước, gấp 2,98 lần mật độ dân số trung bình của Đồng bằng 0,50 sông Cửu Long, gấp gần 13 lần so với mật độ dân số trung bình của Tây Nguyên. - Tây Nguyên có mật độ dân số thấp nhất, thấp hơn nhiều mức trung bình 0,25 cả nước. (DC) - Đồng bằng sông Cửu Long có mật độ dân số khá cao so với mật độ trung 0,25 bình cả nước và Tây Nguyên (DC) 2 Mật độ dân số ở Đồng bằng sông Hồng có ảnh hưởng như thế nào 1,50 đến phát triển kinh tế xã hội của vùng? * Thuận lợi: - Có nguồn lao động dồi dào. 0,25 - Thị trường tiêu thụ tại chỗ lớn. 0,25 - Thu hút đầu tư trong và ngoài nước. 0,25 * Khó khăn: 0,25 - Gây sức ép lớn đến phát triển kinh tế, kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế, làm chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng, 0,25 - Gây sức ép đến các vấn đề xã hội (giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống, y tế, giáo dục, ) 0,25 - Gây sức ép đối với tài nguyên môi trường. III 1 Hãy lập sơ đồ thể hiện cơ cấu ngành dịch vụ ở nước ta. 1,50 CÁC NGÀNH DỊCH VỤ Dịch vụ sản xuất Dịch vụ tiêu dùng Dịch vụ công cộng - Thương nghiệp, DV - Giao thông vận tải, - Khoa học công sửa chữa Bưu chính viễn thông nghệ, giáo dục, y tế, - Khách sạn, - Tài chính, thể thao - Quản lí Nhà nước, (Đúng mỗi nhóm ngành được 0,50 điểm) 2 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24 và kiến thức đã học, hãy trình 2,50 bày những chuyển biến tích cực của ngành ngoại thương nước ta trong những năm qua. Tại sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực Châu Á – Thái Bình Dương?
  5. V 1 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh 2,00 Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lúa lớn nhất nước ta - Diện tích lúa của vùng lớn nhất nước (chiếm trên 50% diện tích trồng 0,50 lúa cả nước). - Năng suất lúa cao (DC) 0,25 - Sản lượng lúa lớn nhất cả nước (chiếm trên 50% của cả nước) 0,25 - Bình quân lương thực trên đầu người lớn nhất nước (DC) 0,25 - Tất cả các tỉnh trong vùng đều có diện tích trồng lúa so với diện tích 0,50 trồng cây lương thực chiếm trên 90%. đặc biệt là các tỉnh Kiên Giang, An Giang, - Là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta. 0,25 2 Vì sao ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu 2,00 Long? Do vùng có nhiều điều kiện thuận lợi: * Điều kiện tự nhiên: - Vùng có 3 mặt giáp biển, vùng biển rộng, giàu nguồn lợi hải sản. 0,25 - Có ngư trường trọng điểm Minh Hải – Kiên Giang và gần các ngư trường 0,25 khác. - Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, diện tích rừng ngập mặn ven 0,25 biển lớn thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản. 0,25 - Điều kiện tự nhiên khác: * Điều kiện kinh tế xã hội: 0,25 - Dân cư có kinh nghiệm trong nuôi trồng, chế biến thủy sản, thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hóa. - Thị trường trong và ngoài nước lớn. 0,25 - Cơ sở vật chất kĩ thuật. 0,25 - Điều kiện kinh tế xã hội khác: chính sách có nhiều thuận lợi, 0,25 Điểm chính thức toàn bài: Câu I + Câu II + Câu III + Câu IV + Câu V = 20,0 điểm. HẾT ĐỀ 8 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH BẮC GIANG NĂM HỌC 2012-2013
  6. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, tính khoảng cách thực địa từ Bắc 2,0 Giang đến Hà Nội. - Khoảng cách từ Bắc Giang đến đến Hà Nội trên bản đồ là 17 mm 0,25 1 - Tỉ lệ của bản đồ là 1:3 000 000 1mm trên bản đồ tương ứng với 3 km ngoài 0,5 thực địa. Khoảng cách thực địa từ Bắc Giang đến Hà Nội là: 17 x 3 = 51 km 0,25 (Cho phép sai số ± 3 km) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét và giải thích chế 5.0 độ nhiệt của nước ta. a. Nền nhiệt độ trung bình năm của nước ta cao. 0,25 - Phần lớn diện tích lãnh thổ nước ta có nền nhiệt trung bình trên 200C, chỉ có một 0,75 bộ phận nhỏ vùng núi cao có nền nhiệt độ trung bình dưới 200C. - Do vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến Bán Cầu Bắc, các địa phương 0,5 đều có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong một năm. b. Chế độ nhiệt nước ta có sự phân hoá theo không gian và thời gian rất rõ rệt. 0,25 * Theo thời gian: - Vào tháng I đa số các địa điểm ở nước ta nhiệt độ trung bình đều dưới 240C. Vào tháng VII đa số các địa điểm ở nước ta nhiệt độ trung bình đều trên 240C. 0,5 * Theo không gian: 2 - Theo chiều Bắc- Nam: + Từ Bắc vào Nam nhiệt độ trung bình năm tăng dần, biên độ nhiệt năm giảm 0,5 (dẫn chứng). + Do nước ta chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa, vào mùa đông nhiều bộ phận 0,5 chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. Mặt khác, càng về phía Nam góc nhập xạ và thời gian chiếu sáng càng tăng. - Theo độ cao: 0,75 + So sánh nhiệt độ của cặp trạm khí hậu Hà Nội – Sapa hoặc Nha Trang – Đà Lạt (dẫn chứng ). + Do chịu ảnh hưởng của quy luật đai cao: Trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ 0,5 không khí giảm 0,60C. - Phân hoá theo hướng sườn: Sườn đón gió nhiệt độ hạ thấp sườn khuất gió nhiệt 0,5 độ cao hơn(dẫn chứng) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày cơ cấu dân số 2,0 theo độ tuổi của nước ta. Giải thích nguyên nhân. 3.a - Nước ta có cơ cấu dân số trẻ nhưng đang có xu hướng già hoá. 0,5
  7. * Khái niệm: Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành có thế mạnh lâu dài, mang 0,5 lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao và có tác động mạnh tới các ngành kinh tế khác. * Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có thế mạnh lâu dài. 0,25 - Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú đa dạng: 0,25 +) Nguyên liệu từ ngành trồng trọt (dẫn chứng) 0,25 +) Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi (dẫn chứng) 0,25 +) Nguyên liệu từ ngành thuỷ sản (dẫn chứng) 0,25 - Nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ. 0,25 - Thị trường tiêu thụ rộng lớn cả trong và ngoài nước. 0,25 * Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội. - Chiếm tỉ trọng tương đối cao trong cơ cấu giá trị toàn ngành công nghiệp (dẫn chứng). 0,25 - Đóng góp nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực (gạo, thuỷ sản, ) mang về nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước. 0,25 - Cơ cấu ngành đa dạng và đã hình thành nhiều trung tâm công nghiệp chế biến 0,25 lương thực thực phẩm. 0,25 - Góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. 0,25 * Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm tác động mạnh đến các 0,25 ngành kinh tế khác. - Thúc đẩy sự phát triển và hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thuỷ sản. 0,25 - Đẩy mạnh sự phát triển của các ngành kinh tế khác như: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, ngoại thương Điểm toàn bài 20,0 HẾT ĐỀ 9 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP LONG AN TỈNH ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: ĐỊA LÍ NGÀY THI: 17/4/2015 THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)
  8. Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển đã tạo nên sức ép rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay. Do đặc điểm mùa vụ của sản xuất nông nghiệp và sự phát triển ngành nghề ở nông thôn còn hạn chế nên tình trạng thiếu việc làm là nét đặc trưng của khu vực nông thôn. Năm 2003, tỉ lệ thời gian làm việc được sử dụng của lao động ở nông thôn nước ta là 77,7%. Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị cả nước tương đối cao, khoảng 6%.” ( Nguồn SGK Địa lí 9- NXB Giáo dục Việt Nam - 2014, trang 15, 16, 17) Dựa vào đoạn trích trên cùng với sự hiểu biết và kiến thức đã học, em hãy: a. Trình bày đặc điểm nguồn lao động và tình hình sử dụng lao động ở nước ta hiện nay. b. Hiện nay việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta. Để giải quyết việc làm theo em cần có những giải pháp gì? Câu 6: (4,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Diện tích rừng nước ta, năm 2000 (nghìn ha) Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Tổng cộng 4733,0 5397,5 1442,5 11573,0 (Nguồn: SGK Địa lí 9 – NXB Giáo dục Việt Nam – 2014, trang 34) a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu các loại rừng ở nước ta. Nêu nhận xét. b. Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Câu 7: (4,0 điểm) Tại sao vùng Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản? HẾT (Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam) ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM Câu Nội dung Tỉ lệ của tấm bản đồ: Câu 1 - 5cm trên bản đồ tương ứng với 15.000.000cm trên thực địa. (0,5 điểm) (2,0 - 1cm trên bản đồ = 15.000.000 : 5 = 3.000.000cm trên thực địa. (0,5 điểm) điểm) Vậy bản đồ này có tỉ lệ là 1:3.000.000 (0,5 điểm); thuộc bản đồ có tỉ lệ nhỏ. (0,5 điểm)
  9. - Các dãy núi hướng vòng cung mở rộng về phía bắc, tạo điều kiện cho các luồng gió mùa đông bắc lạnh dễ dàng xâm nhập vào làm giảm sút tính nhiệt đới của miền. (0,25 điểm) a. Đặc điểm nguồn lao động và tình hình sử dụng lao động ở nước ta hiện nay: - Đặc điểm nguồn lao động: + Nước ta có nguồn lao động dồi dào (0,25 điểm) và tăng nhanh. (0,25 điểm) + Bình quân mỗi năm nước ta có thêm trên một triệu lao động. (0,25 điểm) + Người lao động nước ta cần cù, chịu khó, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. (0,25 điểm) + Chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng cao (lao động qua đào tạo chiếm 21,2% năm 2003). (0,25 điểm) + Nguồn lao động nước ta còn hạn chế về thể lực (0,25 điểm), trình độ chuyên môn, thiếu tác phong công nghiệp, kỉ luật lao động chưa cao. (0,25 điểm) Câu 5 - Tình hình sử dụng lao động: (4,0 + Số lao động có việc làm ngày càng tăng. (0,25 điểm) điểm) + Trong các ngành kinh tế: Giảm tỉ trọng lao động trong khu vực nông – lâm - ngư nghiệp (0,25 điểm), tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp –xây dựng và dịch vụ. (0,25 điểm) + Trong thành phần kinh tế: Đại bộ phận lao động làm việc trong khu vực ngoài Nhà nước. (0,25 điểm) Lao động trong khu vực Nhà nước còn thấp. (0,25 điểm) b. Để giải quyết việc làm cần có các giải pháp: - Phân bố lại nguồn lao động và dân cư giữa các vùng, miền để vừa tạo thêm việc làm vừa khai thác tốt hơn tiềm năng của mỗi vùng. (0,25 điểm) - Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa (kinh tế hộ gia đình, phát triển các nghề thủ công truyền thống, ), phát triển công nghiệp, dịch vụ, (0,25 điểm) - Phát triển các hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở đô thị. (0,25 điểm)
  10. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh về nuôi trồng và đánh bắt thủy sản vì: - Có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. (0,25 điểm) - Lũ hằng năm của sông Mê Công đem lại nguồn thủy sản lớn. (0,25 điểm) - Diện tích vùng biển rộng lớn có nhiều bãi tôm, bãi cá. (0,25 điểm) - Khí hậu ấm áp, ít biến động thuận lợi cho việc đánh bắt xa bờ. (0,25 điểm) - Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên (0,25 điểm) và thức ăn cho các vùng nuôi tôm trên các vùng đất ngập mặn. (0,25 điểm) - Có ngư trường trọng điểm của cả nước là Cà Mau – Kiên Giang. (0,25 điểm) - Nguồn lao động dồi dào (0,25 điểm), người lao động có nhiều kinh nghiệm trong việc nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. (0,25 điểm) Câu 7 - Thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước rộng lớn. (0,25 điểm) (4,0 điểm) - Đem lại nguồn thu nhập cao cho người nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. (0,25 điểm) - Sản phẩm trồng trọt, chủ yếu là lúa cùng với nguồn cá tôm phong phú chính là nguồn thức ăn để nuôi cá tôm ở hầu hết các địa phương. (0,25 điểm) - Dịch vụ hỗ trợ cho nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh mẽ và phân bố rộng khắp các địa phương. (0,25 điểm) - Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy sản không ngừng được cải thiện. (0,25 điểm) - Công nghiệp chế biến phân bố rộng khắp trong vùng. (0,25 điểm) - Có nhiều chính sách hỗ trợ ngư dân trong việc đánh bắt thủy sản xa bờ. (0,25 điểm). HẾT ĐỀ 10 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2014 – 2015 ĐỀ THI MÔN: Địa lí ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề. Câu I. (2,5 điểm) 1. Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nêu sự phân hóa nhiệt độ ở nước ta và giải thích nguyên nhân tạo nên sự phân hóa đó. 2. Trình bày khái quát các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội theo yếu tố đầu vào và đầu ra ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. Câu II. (2,0 điểm)
  11. Câu Nội dung Điểm I 1. Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nêu sự phân (2,5 hóa nhiệt độ ở nước ta và giải thích nguyên nhân tạo nên sự phân hóa 1,0 điểm) đó. - Phân hoá Bắc - Nam: miền Bắc có nền nhiệt thấp hơn miền Nam (dẫn 0,25 chứng) do càng vào Nam càng gần xích đạo nên có nền nhiệt cao hơn. - Phân hoá theo độ cao: ở một số khu vực địa hình cao có nền nhiệt thấp hơn những khu vực có địa hình thấp (dẫn chứng) do càng lên cao nhiệt độ 0,25 càng giảm. - Theo mùa: + Nhiệt độ trung bình tháng I có sự chênh lệch lớn giữa miền Bắc và miền 0,25 Nam (dẫn chứng) do lúc này ở miền Bắc là mùa đông còn miền Nam là mùa khô. + Nhiệt độ trung bình tháng VII cao (dẫn chứng) và ít có sự chênh lệch 0,25 giữa các vùng, miền do lúc này là vào mùa hè. 2. Trình bày khái quát các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội theo yếu tố đầu vào và đầu ra ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công 1,5 nghiệp. * Các nhân tố đầu vào: 0,25 - Khoáng sản: nhiên liệu, kim loại, phi kim loại và vật liệu xây dựng. - Thủy năng của sông suối; tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, nguồn lợi 0,25 sinh vật biển. - Dân cư và lao động. 0,25 - Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng. 0,25 * Các nhân tố đầu ra: 0,25 Thị trường trong và ngoài nước. * Nhân tố chính sách tác động đến cả đầu vào và đầu ra vì vậy có ảnh 0,25 hưởng rất lớn đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. II 1. Cho đoạn thông tin sau: (2,0 “Việt Nam là nước đông dân, có cơ cấu dân số trẻ. Nhờ thực hiện tốt điểm) công tác kế hoạch hóa gia đình nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có xu hướng giảm và cơ cấu dân số đang có sự thay đổi”. 1,0 (Sách giáo khoa Địa lí 9 - Nhà xuất bản Giáo dục năm 2012) Bằng kiến thức đã học, hãy chứng minh nhận định trên. - Việt Nam là nước đông dân (dẫn chứng). 0,25
  12. 3. Tây Nguyên là vùng có mức độ tập trung công nghiệp thấp so với các vùng khác trong cả nước. Hiện nay những ngành công nghiệp nào 0,5 được phát triển mạnh ở đây? Tại sao? - Các ngành chế biến nông, lâm sản phát triển khá nhanh do vùng có nguồn 0,25 nguyên liệu dồi dào. - Công nghiệp thủy điện với một số dự án quy mô lớn đã và đang được 0,25 triển khai do vùng có trữ năng thủy điện lớn. IV 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự biến động tổng sản phẩm (3,0 trong nước của tổng số và các khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 2000 1,5 điểm) - 2012. - Biểu đồ: cột chồng số liệu tuyệt đối. (Vẽ biểu đồ khác không cho điểm). - Yêu cầu: vẽ biểu đồ cần đảm bảo tính chính xác, khoa học và thẩm mỹ; 1,5 Ghi đủ: tên biểu đồ, kí hiệu, chú giải, số liệu, đơn vị, năm. (Nếu thiếu, sai mỗi lỗi trừ 0,25 điểm). 2. Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét và giải thích. 1,5 * Nhận xét: - Nhìn chung tổng sản phẩm của các khu vực kinh tế có sự chênh lệch và 0,25 đều tăng nhưng sự gia tăng khác nhau. - Cụ thể: + Tổng số và các khu vực kinh tế có tổng sản phẩm đều tăng qua các năm 0,25 (dẫn chứng). + Giữa ba khu vực kinh tế có sự gia tăng khác nhau (dẫn chứng). 0,25 + Tổng sản phẩm giữa ba khu vực kinh tế có sự chênh lệch (dẫn chứng). 0,25 * Giải thích: - Tổng sản phẩm đều tăng do nước ta đạt được nhiều thành tựu trong tăng 0,25 trưởng và phát triển kinh tế. - Công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng mạnh hơn do nước ta đang trong 0,25 quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Điểm toàn bài: câu I + câu II + câu III + câu IV = 10,0 điểm. HẾT