Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử Lớp 8

docx 43 trang Trần Thy 11/02/2023 8360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxtai_lieu_boi_duong_hoc_sinh_gioi_mon_lich_su_lop_8.docx

Nội dung text: Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử Lớp 8

  1. – So với Hiệp ước Nhâm Tuất, Hiệp ước Giáp Tuất khiến nước ta mất thêm 3 tỉnh Nam Kì, mất thêm một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ ngoại giao và thương mại. 7. Cĩ ý kiến cho rằng: “Ngay từ khi thực dân Pháp đặt chân tới xâm lược Việt Nam, chúng đã vấp phải một tinh thần chiến đấu vơ cùng oanh liệt, sơi nổi và rộng khắp cả nước của nhân dân ta. Mặc cho triều đình nhà Nguyễn bạc nhược, yếu hèn, từng bước đầu hàng thực dân Pháp, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chiến đấu bằng mọi thứ vũ khí sẵn cĩ, gĩp phần làm giảm bước tiến của chúng và làm chậm lại quá trình xâm lược của Pháp ở Việt Nam”. Bằng những hiểu biết về lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 – 1884, hãy làm sáng rõ nhận định trên. 8. Bằng những sự kiện lịch sử của phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884, em hãy chứng minh câu nĩi bất hủ của Nguyễn Trung Trực "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây". - Ngày 1/9/1858 Pháp chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam. “Ngay từ khi thực dân Pháp đặt chân tới xâm lược Việt Nam, chúng đã vấp phải một tinh thần chiến đấu vơ cùng oanh liệt, sơi nổi và rộng khắp cả nước của nhân dân ta. Mặc cho triều đình nhà Nguyễn bạc nhược, yếu hèn, từng bước đầu hàng thực dân Pháp, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chiến đấu bằng mọi thứ vũ khí sẵn cĩ, gĩp phần làm giảm bước tiến của chúng và làm chậm lại quá trình xâm lược của Pháp ở Việt Nam”. Tinh thần chiến đấu của nhân dân ta được thể hiện: * Tại mặt trận Đà Nẵng: quân dân ta dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương đã tổ chức kháng chiến, thực hiện "vườn khơng nhà trống" ngăn cản quân Pháp tiến vào đất liền Sau 5 tháng xâm lược, chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Pháp thất bại trong kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh", buộc phải thay đổi kế hoạch * Mặt trận Gia Định: - Tháng 2/1859 khi Pháp đánh vào Gia Định, phong trào kháng chiến của nhân dân ta càng sơi nổi. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi vọng của Pháp trên sơng Vàm Cỏ (12/1861). - Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo (1862 - 1864) khiến cho giặc thất điên bát đảo. Sau khi Trương Định mất, con trai là Trương Quyền lên thay, tiếp tục kháng chiến. * Kháng chiến lan rộng khắp Nam Kì: - Sau khi thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Đơng và ba tỉnh miền Tây Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản, nhưng cuộc kháng chiến của nhân dân ta càng diễn ra sơi nổi, mạnh mẽ. - Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra ở Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với nhiều lãnh tụ nổi tiếng như Trương Quyền, Phan Tơn, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân Ngồi ra, cĩ cả những nhà thơ đã dùng ngịi bút của mình làm vũ khí chống Pháp như: Nguyễn Đình Chiểu Đặc biệt cĩ những anh hùng thà chết chứ khơng chịu đầu hàng giặc như Nguyễn Trung Trực. Khi bị thực dân Pháp bắt và đưa ra chém, Nguyễn Trung Trực đã khẳng khái nĩi "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. * Mặt trận Bắc Kì: - Tháng 11/1873 thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần 1, nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng sơng Hồng đã kiên quyết đứng lên kháng chiến.Đêm đêm các tốn nghĩa binh quấy rối định, đốt kho đạn của giặc. Đội nghĩa binh dưới sự chỉ huy
  2. - Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) * Ý nghĩa: - Phong trào Cần Vương, thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì sự tồn vong của dân tộc. - Gây cho Pháp nhiều tổn thất nặng nề, gĩp phần cùng nhân cả nước làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp. - Tuy chưa giành được thắng lợi cuối cùng nhưng phong trào đã nêu cao chủ nghĩa anh hùng, tinh thần yêu nước, lịng quả cảm trung kiên xả thân vì nền độc lập, là nguồn cổ vũ lớn lao cho lớp người sau tiến bước trên con đường đấu tranh chống Pháp. 10. Nhận xét về giai đoạn đầu của phong trào cần vương (1885 -1888)? – Mức độ: Phong trào phát triển rộng khắp bao gồm các cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ. – Địa bàn: Mở rộng trên phạm vi cả nước, từ Thanh Hĩa – Nghệ An đến Quảng Bình, Quảng Ngãi, Bình Định. – Số lượng: Đơng đảo, chủ yếu là nơng dân. – Lãnh đạo: Khơng cịn là những võ quan như thời kỳ đầu chống Pháp mà là những văn thân sĩ phu yêu nước cĩ chung nỗi đau với quần chúng lao động, tự động đứng về phía nhân dân chống thực dân Pháp. 11. Vì sao hành động của Hàm Nghi và Tơn Thất Thuyết là hành động yêu nước và được đánh giá cao? (vì sao Chiếu Cần Vương được đơng đảo nhân dân hưởng ứng) Hành động của Hàm Nghi và Tơn Thất Thuyết chứng tỏ ý thức kiên quyết đấu tranh chống xâm lược của những quan lại triều đình tâm huyết, mà tiêu biểu là vua Hàm Nghi và Tơn Thất Thuyết. Vua Hàm Nghi đã dám từ bỏ cuộc sống vinh hoa phú quý đồng cam cộng khổ với nhân dân chống Pháp, đĩ là lời kêu gọi tâm huyết của một ơng vua trẻ cĩ tinh thần yêu nước và khẳng khái, mong muốn giành độc lập dân tộc. Chiếu cần vương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và truyền thống yêu nước của quảng đại quần chúng nhân dân Việt Nam. 12. Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy: a. Trình bày tĩm tắt cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy theo yêu cầu sau: Địa bàn, lãnh đạo, diễn biến, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm. b. Nêu những đặc điểm về tổ chức và hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy ? c. Điểm khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy và các cuộc khởi nghĩa khác trong phong trào cần vương là gì? Trả lời: a. Trình bày tĩm tắt cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy: - Địa bàn diễn ra cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy là vùng lau lách rậm rạp thuộc huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khối Châu, Yên Mĩ (Hưng Yên); ngồi ra cịn cĩ căn cứ ở Hai Sơng (Kinh Mơn). - Lãnh đạo: Từ năm 1883 do Đinh Gia Quế lãnh đạo. Từ năm 1885, vai trị lãnh đạo thuộc về Nguyễn Thiện Thuật. - Diễn biến: + Từ năm 1885 đến 1887, bẻ gãy nhiều cuộc tấn cơng của Pháp đánh vào căn cứ. + Năm 1888, Pháp tập trung lực lượng, quyết tiêu diệt bằng được cuộc khởi nghĩa, nghĩa quân vẫn được duy trì và đẩy mạnh nhiều hoạt động, đánh một số trận lớn. + Tháng 7 – 1889, cuộc khởi nghĩa suy yếu rõ rệt. Đến năm 1892, khởi nghĩa bị thất bại hồn tồn. - Ý nghĩa: Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nhân dân ta ở vùng châu thổ Bắc Bộ cuối thế kỉ XIX.
  3. tạo. Hai vị thủ lĩnh này lại cĩ sự phối hợp nhịp nhàng trong quá trình lãnh đạo khởi nghĩa. – Lực lượng: Bao gồm đơng đảo nơng dân, các dân tộc thiểu số ở miền núi Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, được chia làm 15 quân thứ (đơn vị). Mỗi thứ quân cĩ từ 100 – 500 người, phân bố trên địa bàn 4 tỉnh Thanh Hĩa – Nghệ An – Hà Tĩnh – Quảng Bình. Nghĩa quân cịn biết chế tạo súng trường theo mẫu súng của Pháp. – Cĩ trình độ tổ chức: Từ 1885 – 1889, nghĩa quân lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng cơng sự, rèn đúc vũ khí, tích trữ lương thảo. Từ 1889 – 1895 là thời kì nghĩa quân chiến đấu quyết liệt dựa vào vùng rừng núi hiểm trở, cĩ sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đã đẩy lùi nhiều cuộc hành quân càn quét của địch. – Thời gian: nghĩa quân chiến đấu bền bỉ kéo dài 10 năm (từ năm 1885 đến năm 1895). Trong mười năm đĩ, nghĩa quân đã biết sử dụng những phương thức tác chiến linh hoạt, chủ động, sáng tạo trong quá trình chuẩn bị lực lượng cũng như trong khi giao chiến với kẻ thù, nghĩa quân chiến đấu trong điều kiện cam go, gian khổ, chống lại cả thực dân Pháp và triều đình nhà Nguyễn. - Trước sự phát triển của nghĩa quân, thực dân Pháp xây dựng một hệ thống đồn bốt nhằm bao vây nghĩa quân. Chúng mở nhiều cuộc hành quân tấn cơng vào căn cứ chính Ngàn Trươi, làm cho lực lượng quân ta suy yếu dần. Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa duy trì một thời gian rồi mới tan rã. Như vậy, khởi nghĩa Hương Khê là đỉnh cao nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX: kéo dài nhất, cĩ quy mơ rộng lớn, tổ chức chặt chẽ, lập được nhiều chiến cơng, gây cho địch nhiều tổn thất nặng nề. Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương. 15. Nguyên nhân các cuộc khởi nghĩa chống Pháp cuối thế kỉ XIX thất bại? – Về chủ quan: + Giai cấp lãnh đạo là tầng lớp sĩ phu xuất thân từ nơng dân, tầng lớp này khơng đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, khơng cịn đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng ở Việt Nam. + Những cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, rời rạc nên đều bị cơ lập và đàn áp. + Chiến lược và chiến thuật cịn non yếu, chưa phù hợp với thực tiễn đưa cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp; chủ yếu dựa vào chiến tranh du kích. + Chưa huy động được sức mạnh tổng hợp của tồn dân, chưa thực hiện chiến tranh nhân dân. – Về khách quan: + Hồn cảnh lịch sử và điều kiện kinh tế chính trị, xã hội ở Việt Nam : chưa chín muồi, chưa đáp ứng được yêu cầu của thời đại. + Tương quan lực lượng giữa ta và Pháp cịn chênh lệch: Pháp mạnh, ta yếu. 16. Em cĩ nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX? - Lãnh đạo khởi nghĩa đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước. - Lực lượng tham gia đơng đảo, nhất là nơng dân (cĩ cả đồng bào dân tộc thiểu số). - Các cuộc khởi nghĩa bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến, khơng phát triển thành cuộc kháng chiến tồn dân, tồn quốc. - Mặc dù chiến đấu dũng cảm nhưng cuối cùng phong trào vẫn thất bại, chứng tỏ sự non kém của những người lãnh đạo, địng thời phản ánh sự bất cập của ngọn cờ phong kiến trong phong trào giải phĩng dân tộc Việt Nam. - Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân
  4. Trong thời kỳ này, nhiều nhà yêu nước như Phan Bội châu, Phan Châu Trinh đã tìm lên Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám. + Giai đoạn 1909 – 1913:Pháp tập trung lực lượng mở nhiều cuộc bao vây, hành quân, càn quét, lực lượng nghĩa quan hao mịn dần. Ngày 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại. Khởi nghĩa kết thúc. * Ý nghĩa: - Khởi nghĩa Yên Thế là cuộc đấu tranh tự phát vơ cùng oanh liệt của nơng dân. Ngay cả khi các phong trào khác đã tan rã nhưng phong trào nơng dân Yên Thế vẫn tồn tại bền bỉ và gây cho Pháp nhiều tổn thất. Cuộc khởi nghĩa gĩp phần làm chậm lại quá trình xâm lược của Pháp ở Việt Nam. - Qua cuộc khởi nghĩa, chứng tỏ tinh thần và khả năng lớn lao của nơng dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc, tinh thần chiến đấu bất khuất, kiên cường của nhân dân trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm. 19. Khởi nghĩa Yên Thế (1895- 1913) cĩ những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? (Nhận xét gì về sự khác biệt của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?) - Về thời gian: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng gần 30 năm (1895- 1913), gây cho địch nhiều tổn thất. - Mục tiêu chiến đấu khơng phải là để khơi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngơi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời (khởi nghĩa Yên Thế khơng thuộc phong trào Cần vương). Khởi nghĩa Yên Thế khơng chịu sự chi phối của tư tưởng "Cần Vương" mà là phong trào đấu tranh tự phát của nơng dân để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất giữ làng. - Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa khơng phải là các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nơng dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hồng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân. - Lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là những người nơng dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống. Nghĩa quân chiến đấu rất quyết liệt, cĩ lối đánh linh hoạt, cơ động buộc kẻ thù hai lần phải giảng hịa và nhượng bộ một số điều kiện cĩ lợi cho ta. Đặc biệt trong thời kì đình chiến lần thứ hai, nghĩa quân Yên Thế cịn liên lạc với các nghĩa sĩ yêu nước theo xu hướng mới như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. - Khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nơng dân, cĩ tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp. 20. So sánh điểm giống và khác nhau giữa phong trào Cần vương với khởi nghĩa Yên Thế? * Giống nhau: - Đều là các cuộc đấu tranh chống Pháp diễn ra mạnh mẽ, quyết liệt. - Nêu cao tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường của người chỉ huy và nghĩa quân. - Được nhân dân ủng hộ. - Biết lợi dụng địa bàn để xây dựng căn cứ, cĩ lối đánh phù hợp. - Kết quả: cuối cùng đều bị Pháp đàn áp, dập tắt. * Khác nhau: Nội dung Phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Yên Thế Thời gian tồn tại 1885-1895 1884-1913
  5. - Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại. - Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách. II. XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 1. Trình bày những chính sách về chính trị, kinh tế, văn hĩa, giáo dục của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam (1897 - 1914). Các chính sách của Pháp nhằm mục đích gì? Hậu quả từ những chính sách đĩ đối với nền kinh tế Việt Nam. * Chính sách của thực dân Pháp: + Chính trị : Tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do Pháp chi phối. + Kinh tế: - Nơng nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất của nơng dân. - Cơng nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩu kiếm lợi. - Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hĩa, nguyên liệu, thu thuế. - Giao thơng vận tải: Xây dựng đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây điện thoại vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, vừa để đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân. + Tài chính: Đánh thuế nặng để giữ độc quyền thị trường Việt Nam, đánh thuế nhẹ hoặc miễn thuế hàng hĩa Pháp nhập vào; đánh thuế cao hàng hĩa nước ngồi nhập vào Việt Nam. + Văn hĩa, giáo dục: hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa. Pháp duy trì chế độ giáo dục phong kiến, mở trường học đào tạo tay sai bản xứ, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới. Các trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần. * Mục đích: Vơ vét, bĩc lột sức người, sức của của nhân dân Việt Nam, thu lợi nhuận, độc chiếm thị trường Việt Nam để làm giàu cho tư bản Pháp và đào tạo một lớp người bản xứ phục vụ cho cơng việc cai trị. * Hậu quả: - Đối với nền kinh tế, nĩ làm cho nền kinh tế Vệt Nam phát triển què quặt mất cân đối: Nơng nghiệp dậm chân tại chỗ, vẫn lạc hậu và lệ thuộc vào Pháp. Cơng nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn cơng nghiệp nặng. Nguồn tài nguyên khống sản cạn kiệt. Đời sống của nhân dân vơ cùng khổ cực - Xã hội Việt Nam cĩ nhiều thay đổi bên cạnh giai cÊp đÞa chđ phong kiến và nơng dân, trong xã hội xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới: Tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị và giai cấp cơng nhân. Mỗi tầng lớp, giai cấp cĩ quyền lợi và địa vị khác nhau, nên cũng cĩ thái độ chính trị và khả năng cách mạng khác nhau. 2. Chính sách văn hĩa, giáo dục của Pháp cĩ đúng là để khai hĩa văn minh cho người Việt Nam hay khơng? - Trong chính sách văn hĩa, giáo dục, đường lối của Pháp là hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa. Pháp duy trì một nền giáo dục Hán học, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới. Các trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần. - Ý đồ của thực dân Pháp là: + Thơng qua giáo dục phong kiến, tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
  6. đã sớm xác định tư bản Pháp là kẻ thù của giai cấp mình, đồng thời là kẻ thù dân tộc. – Những hình thức đấu tranh của giai cấp cơng nhân Việt Nam: bỏ việc, phá giao kèo, đánh lại bọn cai trị, đưa đơn yêu cầu, tham gia khởi nghĩa, bãi cơng Tiêu biểu là cuộc đấu tranh của tồn bộ cơng nhân viên chức hãng Liên hiệp thương mại Đơng Dương ở Hà Nội (5 – 1909); cuộc bãi cơng của cơng nhân xưởng sửa chữa tàu Ba Son (1912), 5. Điểm giống và khác nhau trong xu hướng cứu nước Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh: Điểm giống: - Đều mong muốn thực hiện mục đích làm cách mạng là cứu nước, cứu dân. - Đều thấy rằng cần phải đi ra nước ngồi để tìm đường cứu nước, học hỏi kinh nghiệm cách mạng các nước để về làm cách mạng ở Việt Nam. Khác nhau: - Phan Bội Châu chủ trương bạo động bằng cách vận động quần chúng và tranh thủ sự giúp đỡ bên ngồi (cầu viện Nhật Bản ) để tiến hành chống Pháp, xây dựng nên một chế độ chính trị mới ở Việt Nam. - Phan Châu Trinh chủ trương dựa vào Pháp chống triều đình phong kiến, tiến hành cải cách duy tân nhằm giành lại tự do dân chủ nhằm nâng cao dân trí, dân quyền làm điều kiện tiên quyết giành độc lập dân tộc 6. Vì sao Phan Bội Châu chủ trương bạo động để giành độc lập và muốn dựa vào Nhật Bản? - Phan Bội Châu cho rằng độc lập dân tộc là nhiệm vụ cần làm trước để đi tới phú cường. Muốn giành được độc lập thì chỉ cĩ con đường bạo động vũ trang (vì truyền thống của dân tộc ta trong việc đấu tranh giành lại và bảo vệ độc lập dân tộc cũng là đấu tranh vũ trang, các cuộc khởi nghĩa ) nên ơng chủ trương lập ra Hội Duy tân với mục đích là lập ra một nước Việt Nam độc lập bằng việc chuẩn bị lực lương, tuyên truyền yêu nước, liên kết quốc tế chống chủ nghĩa đế quốc. - Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật Bản để giành độc lập vì ơng cho rằng: Nhật Bản cùng màu da, cùng văn hĩa (đồng văn, đồng chủng), lại đi theo con đường tư bản châu Âu đã giàu mạnh lên, đánh thắng đế quốc Nga và thốt khỏi đế quốc xâm lược nên cĩ thể nhờ cậy được, nên ơng quyết định xuất dương sang Nhật (1905) cầu viện. 7. Nguyên nhân chính dẫn tới sự thất bại của hai xu hướng cứu nước này? - Phan Bội Châu: Chủ trương bạo động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện dựa vào Nhật để đánh Pháp, khác gì "đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau". Đây là chủ trương sai lầm, thể hiện nhận thức chưa đúng đắn về bạn và thù. Vì vậy chủ trương này khĩ cĩ khả năng thực hiện được. - Phan Chu Trinh: chủ trương dựa vào Pháp chống triều đình phong kiến, tiến hành cải cách duy tân nhằm giành lại tự do dân chủ nhằm nâng cao dân trí, dân quyền làm điều kiện tiên quyết giành độc lập dân tộc thể hiện sự ảo tưởng về kẻ thù, khơng khác xin giặc rủ lịng thương, là khuynh hướng cải lương, khơng triệt để. Chủ trương này trái với đường lối của pháp nên khơng thể thực hiện được. - Do cả hai ơng đều khơng thốt ra khỏi ý thức hệ của tư tưởng phong kiến. Mặc dù các phong trào cĩ tác dụng khuấy động, cổ vũ tinh thần yêu nước nhưng do thiếu đường lối chính trị đúng đắn, khoa học, thiếu sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến nên đều đi đến kết quả thất bại. Sự thất bại này đã đặt dấu chấm hết cho khuynh hướng đấu tranh Dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX.
  7. tán thành con đường cứu nước của họ. Khơng thể cứu nước trên lập trường phong kiến hay lập trường giai cấp tư sản, tiểu tư sản. Người nhận xét: + Cụ Phan Bội Châu dựa vào Nhật Bản khơng khác “đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau”. + Cụ Phan Chu Trinh đề nghị cải cách khơng khác xin giặc rủ lịng thương. Ngày 05/06/1911 tại Cảng Nhà Rồng Người ra đi tìm đường cứu nước. Nguyễn Tất Thành khơng sang các nước phương Đơng tìm đường cứu nước mà sang phương Tây, Người chọn Pháp là nơi đặt chân tới đầu tiên bởi theo Người muốn đánh đuổi kẻ thù phải cĩ sự hiểu biết về kẻ thù. Từ năm 1789-1794 nước Pháp diễn ra cách mạng tư sản, đây là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất nên Người muốn tìm hiểu nước Pháp cĩ thực sự “Tự do-bình đẳng-bác ái” hay khơng? Nhân dân Pháp sống thế nào? Cũng như các nước khác làm thế nào để về giúp đỡ đồng bào mình. Trong nhiều năm sau đĩ, Người đã đi nhiều nước Á, Âu, Phi để kiếm sống và học tập, đến với chủ nghĩa Mác Lênin và cuộc cách mạng tháng Mười Nga, từ đĩ tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc – con đường cách mạng vơ sản. - Ý nghĩa: hoạt động ra đi tìm đường cứu nước mới của Nguyễn Tất Thành là điều kiện tiên quyết đưa đến sự thành cơng của cách mạng VN. Câu 10. So sánh một số điểm cơ bản trong xu hướng cứu nước cuối thế kỉ XIX với xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX theo các nội dung: Mục đích, Thành phần lãnh đạo; Phương thức hoạt động; Tổ chức; Lực lượng tham gia ? Nội Cuối thế kỉ XIX Đầu thế kỉ XX dung Mục Đánh Pháp, giành độc lập Đánh Pháp, giành độc lập dân đích dân tộc, xây dựng lại chế độ tộc, kết hợp với cải cách xã hội. phong kiến. Thành Văn thân, sĩ phu phong kiến Nhà Nho yêu nước tiếp thu được phần yêu nước. nền học vấn mới của phương lãnh đạo Tây, nhiều tầng lớp xã hội mới hình thành sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. Phương Vũ trang Vũ trang, tuyên truyền giáo dục, thức vận động cải cách. hoạt động Tổ chức Theo tư tưởng, lề lối phong Biến đấu tranh giai cấp thành tổ kiến chức chính trị sơ khai. Lực Đơng, nhưng hạn chế về Nhiều tầng lớp, giai cấp, thành lượng tầng lớp, giai cấp, thành phần xã hội tham gia phần xã hội.