Tài liệu ôn thi THPT môn Hóa học - Năm học 2022

docx 81 trang Trần Thy 10/02/2023 8900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn thi THPT môn Hóa học - Năm học 2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxtai_lieu_on_thi_thpt_mon_hoa_hoc_nam_hoc_2022.docx

Nội dung text: Tài liệu ôn thi THPT môn Hóa học - Năm học 2022

  1. (d) Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ. (e) Ở điều kiện thường, etyl amin là chất khí, tan nhiều trong nước. (g) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 31: Nhận xét nào sau đây sai ? A. dầu mỡ ăn nhẹ hơn nước. B. dầu mỡ ăn rất ít tan trong nước. C. ở điều kiện thường triolein là chất rắn. D. mỡ động vật, dầu thực vật tan trong benzen, hexan, clorofom. Câu 32: (QG-2017) Xà phịng hĩa hồn tồn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 19,12. B. 18,36. C. 19,04. D. 14,68. Câu 33: (QG-2019) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun sơi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi. Để nguội hỗn hợp. Bước 3: Rĩt thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaC bão hịa nĩng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 3 thấy cĩ lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol. (b) Vai trị của dung dịch NaCl bão hịa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp. (c) Ở bước 2, nếu khơng thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ thì phản ứng thủy phân khơng xảy ra. (d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự. (e) Trong cơng nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phịng và glixerol. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4 Câu 34: (QG-2020) Thủy phân tristearin ((C17H35COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối cĩ cơng thức là A. C2H3COONa. B. HCOONa. C. C17H33COONa. D. C17H35COONa. Câu 35: (QG-2020) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y và Z, trong đĩ cĩ một este hai chức và hai este đơn chức; MX < MY < MZ. Cho 24,66 gam E tác dụng hồn tồn với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp các ancol no và 26,42 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic kế tiếp trong cùng dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy hết 24,66 gam E thì cần vừa đủ 1,285 mol O2 thu được H2O và 1,09 mol CO2. Khối lượng của Y trong 24,66 gam E là A. 2,96 gam. B. 5,18 gam. C. 6,16 gam. D. 3,48 gam. Câu 36: Cho các este: C6H5OCOCH3 (1); CH3COOCH=CH2 (2); CH2=CH-COOCH3 (3); CH3-CH=CH- OCOCH3 (4); (CH3COO)2CH-CH3 (5). Những este nào khi thủy phân khơng tạo ra ancol? A. (1), (2), (4), (5). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4), (5). Câu 37: Cho este X cĩ cơng thức phân tử là C4H8O2 tác dụng với NaOH đun nĩng thu được muối Y cĩ phân tử khối lớn hơn phân tử khối của X. Tên gọi của X là : A. propyl fomat. B. etyl axetat. C. metyl propionat. D. isopropyl fomat. Câu 38: Khi nghiên cứu tính chất hố học của este người ta tiến hành làm thí nghiệm như sau: Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat, sau đĩ thêm vào ống thứ nhất 1 ml dd H2SO4 20%, vào ống thứ hai 1 ml dd NaOH 30%. Sau đĩ lắc đều cả 2 ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun cách thuỷ trong khoảng 5 phút. Hiện tượng trong 2 ống nghiệm là: A. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng vẫn tách thành 2 lớp. B. Ống nghiệm thứ nhất chất lỏng trở nên đồng nhất, ống thứ 2 chất lỏng tách thành 2 lớp.
  2. CACBOHIĐRAT KHÁI QUÁT VỀ CACBOHIĐRAT VÍ DỤ MINH HỌA 1. Khái niệm Ví dụ 1: Trong cacbohiđrat nhất thiết phải chứa - Cacbohiđrat (gluxit hay saccarit) là những hợp nhĩm chức của chất hữu cơ tạp chức (nhiều nhĩm OH và nhĩm – A. este. B. anđehit. C. ancol. D. axit. CO–) cĩ cơng thức chung là Cn(H2O)m. Hướng dẫn VÍ DỤ : C6H12O6: C6(H2O)6; C12H22O11: Chọn C. Trong cacbohiđrat nhất thiết phải chứa C12(H2O)11, nhĩm OH của ancol. 2. Phân loại Ví dụ 2 (MH – 2019) Chất nào sau đây thuộc loại + Monosaccarit: Khơng cĩ khả năng thủy phân. monosaccarit? VD: Glucozơ, fructozơ (C6H12O6). A. Saccarozơ.B. Xenlulozơ. + Đisaccarit: Thủy phân ra 2 monosaccarit. C. Tinh bột.D. Glucozơ. VD: Saccarozơ, mantozơ (C12H22O11). Hướng dẫn + Polisaccarit: Thủy phân ra nhiều monosaccarit. Chọn D. VD: Tinh bột, xenlulozơ (C6H10O5)n. GLUCOZƠ FRUCTOZƠ Glucozơ (C6H12O6, M = 180 đvC) Fructozơ 1. Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên - Là chất rắn kết tinh, khơng màu, vị ngọt, tan tốt - Là chất rắn khơng màu, vị ngọt (ngọt hơn trong nước. glucozơ), tan tốt trong nước. - Cĩ nhiều trong các bộ phận của cây như rễ, hoa, - Trong mật ong chứa khoảng 30% glucozơ, 40% lá đặc biệt là trong quả nho chín nên được gọi là fructozơ ⇒ Fructozơ tạo nên vị ngọt sắc của mật đường nho. ong. - Trong máu người cĩ một lượng glucozơ hầu 2. Cấu tạo như khơng đổi khoảng 0,1%. C6H12O6: CH2OH – (CHOH)3 – CO – CH2OH 2. Cấu tạo 6C mạch thẳng, 5 nhĩm -OH và 1 –CO– + Mạch hở: CH2OH – (CHOH)4 – CHO - Trong mơi trường bazơ, fructozơ chuyển hĩa 6C mạch thẳng, 5 nhĩm -OH + 1 nhĩm -CHO. OH thành glucozơ: F  G + Mạch vịng: Trong dung dịch glucozơ tồn tại  chủ yếu ở dạng mạch vịng 6 cạnh: α – G; β – G. 3. Tính chất hĩa học o 3. Tính chất hĩa học + Tác dụng với H2 (Ni, t ) - - Cĩ tính chất của anđehit và ancol đa chức. + Tác dụng với Cu(OH)2/OH ở điều kiện thường (a) Tính chất của ancol đa chức + Tác dụng với dd AgNO3/NH3 (PƯ tráng bạc) - + Fructozơ khơng làm mất màu nước brom vì + Tác dụng với Cu(OH)2/OH ở điều kiện thường. → dung dịch xanh lam thẫm. nước brom cĩ mơi trường axit nên khơng chuyển + PƯ tạo este: Tác dụng với anhiđrit axetic tạo thành glucozơ. este chứa 5 gốc axit axetic: (CH3COO)5OC6H7 (b) Tính chất của anđehit o - Tính oxi hĩa: Tác dụng với H2 (Ni, t ) → sobitol Ni,to C6H12O6 + H2  C6H14O6 CH2OH – (CHOH)4 – CH2OH (sobitol) - Tính khử: C6H12O6 = C5H11O5CHO + Tác dụng với nước brom Br2 /H2O C5H11O5CHO  C5H11O5COOH
  3. as 6nCO2 + 5nH2O diƯp lơc (C6H10O5)n + 6nO2 (b) Ứng dụng - Lương thực cơ bản của con người. - Sản xuất bánh kẹo, glucozơ và hồ dán.  BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1 ( QG-2021): Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Câu 2: Chất phản ứng được với AgNO3/NH3, đun nĩng tạo ra kim loại Ag là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột. o Câu 3 (204 – Q.17). Chất nào sau đây khơng phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t )? A. Triolein. B. Glucozơ. C. Tripanmitin.D. Vinyl axetat. Câu 4 (TN-2014): Cho dãy các chất tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 5 (A.07): Để chứng minh trong phân tử của glucozơ cĩ nhiều nhĩm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. kim loại Na. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nĩng. C. nước brom. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 6 (C.07): Cho sơ đồ chuyển hố: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH2=CH2. B. CH3CHO và CH3CH2OH. C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. Câu 7 (B.14): Glucozơ và fructozơ đều A. cĩ nhĩm -CH=O trong phân tử. B. cĩ cơng thức phân tử C6H10O5. C. thuộc loại đisaccarit. D. cĩ phản ứng tráng bạc. Câu 8: Quả chuối xanh cĩ chứa chất X làm iot chuyển thành màu xanh tím. Chất X là: A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Câu 9: Amilozơ được tạo thành từ các gốc A. α-glucozơ. B. β-fructozơ. C. β-glucozơ. D. α-fructozơ. Câu 10( QG-2021): Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nĩng trong mơi trường axit? A. Saccarozơ. B. Glixerol. C. Glucozơ. D. Fructozơ. as Câu 11: Phương trình : 6nCO2 + 5nH2O clorophin (C6H10O5)n + 6nO2, là phản ứng hố học chính của quá trình nào sau đây ? A. quá trình oxi hố. B. quá trình hơ hấp. C. quá trình khử. D. quá trình quang hợp. Câu 12 (TN-2012): Dãy gồm các chất đều khơng tham gia phản ứng tráng bạc là: A. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. B. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic. C. anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ. D. axit fomic, anđehit fomic, glucozơ. Câu 13 (ĐHB - 2010): Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. glixerol, axit axetic, glucozơ. B. lịng trắng trứng, fructozơ, axeton. C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic. D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. Câu 14 (TN-2009): Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, metyl axetat, metyl amin. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 15 (TN-2010): Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch cĩ màu xanh lam là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
  4. Câu 25: Lên men 27 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 5,376. B. 5,60. C. 8,96. D. 4,48. Câu 26 (CĐ-2009): Lên men hồn tồn m gam glucozơ thành ancol etylic. Tồn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là A. 60. B. 58. C. 30. D. 48. Câu 27 (ĐHA-2009): Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vơi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vơi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 20,0. B. 30,0. C. 13,5. D. 15,0. Câu 28 (CĐ-2013): Tiến hành sản xuất ancol etylic từ xenlulozơ với hiệu suất của tồn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 2 tấn ancol etylic, khối lượng xenlulozơ cần dùng là A. 5,031 tấn. B. 10,062 tấn. C. 3,521 tấn. D. 2,515 tấn. Câu 29. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Tồn bộ CO2 sinh ra hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nĩng kỹ dung dịch X được thêm 100 gam kết tủa nữa. Giá trị của m là A. 550B. 810C. 750D. 650 Câu 30. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Tồn bộ CO2 sinh ra hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nĩng kỹ dung dịch X được thêm 100 gam kết tủa nữa. Giá trị của m là A. 550B. 810C. 750D. 650 Câu 31: Khi thuỷ phân 1 kg bột gạo cĩ 80% tinh bột, thì khối lượng glucozơ thu được là bao nhiêu? Giả thiết rằng phản ứng xảy ra hồn tồn. A. 0,80 kg.B. 0,90 kg.C. 0,99 kg.D. 0,89 kg. Câu 32: Thủy phân hồn tồn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong mơi trường axit vừa đủ thu được dung dịch X. Tồn bộ dung dịch X tác dụng với lượng dư AgNO 3 trong NH3 được bao nhiêu gam Ag A. 6,75 gam. B. 6,5 gam. C. 6,25 gam. D. 13,5 gam. Câu 33: Khối lượng xenlulozơ và khối lượng axit nitric cần lấy để sản xuất ra 445,5 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu xuất phản ứng đạt 75%) là A. 162 kg xenlulozơ và 378 kg HNO3. B. 182,25 kg xenlulozơ và 212,625 kg HNO3. C. 324 kg xenlulozơ và 126 kg HNO3. D. 324 kg xenlulozơ và 378 kg HNO3. Câu 34 (B.12): Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là A. 60. B. 24. C. 36. D. 40. Câu 35 (QG.2016): Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là: A. 3,60. B. 3,15. C. 5,25. D. 6,20. Câu 36: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm sạch. Bước 2: Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc đều; gạn phần dung dịch, giữ lại kết tủa. Bước 3: Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm, lắc đều. Phát biểu nào sau đây sai? A. Sau bước 3, kết tủa đã bị hịa tan, thu được dung dịch màu xanh lam. B. Nếu thay dung dịch NaOH ở bước 2 bằng dung dịch KOH thì hiện tượng ở bước 3 vẫn tương tự.
  5. AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN AMIN VÍ DỤ MINH HỌA I. Khái niệm, cơng thức, tên gọi Ví dụ 1 (QG – 2017.202). Cơng thức phân 1. Khái niệm tử của đimetylamin là Khi thay thế H trong NH3 bằng gốc R ta thu được amin A. C2H8N2. B. C2H7N. R NH R N R' 2. Cơng thức: 2 R NH R' C. C4H11N. D. CH6N2. R'' Hướng dẫn bậc 1 bậc 2 bậc 3 Chọn B. Cơng thức đimetyl amin : CH3-NH - CH3, (Bậc của Amin là số H của NH3 bị thay thế) vậy cơng thức phân tử là C2H7N. 3. Tên gọi Tên gốc chức: Tên gốc hiđrocacbon tương ứng + Amin Tên thay thế: Tên hidrocacbon tương ứng + Amin Ví dụ 2 (MH2 - 2017): Số amin cĩ cơng Tên gọi của một số amin thường gặp: thức phân tử C3H9N là Tên gốc chức Tên thay thế A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Tên gốc HC Tên HC tương ứng Cơng thức Hướng dẫn tương ứng + + Amin Chọn D. Chú ý khi viết đồng phân của Amin amin phải viết theo từng bậc. CH3-NH2 Metylamin Metanamin - Amin bậc 1: C3H7NH2 C2H5-NH2 Etylamin Etanamin CH3 – CH2 – CH2 – NH2: propylamin CH3-CH2-CH2- Propylamin Propan-1-amin CH3 – CH (NH2) – CH3: isopropylamin NH2 - Amin bậc 2: C3H8NH CH3-CH-NH2 Propan-2-amin Isopropylamin CH3 – NH – C2H5: etylmetylamin CH3 - Amin bậc 3: C3H9N H2N-(CH2)6-NH2 Hexametylendi Hexan-1,6-diamin amin CH3 – N(CH3) – CH3: trimetylamin C6H5-NH2 Phenylamin Benzenamin (Anilin) Ví dụ 3 (MH3 - 2017): Dung dịch chất nào C6H5-NH-CH3 Metylphenylam N-Metylbezenamin sau đây khơng làm quỳ tím chuyển màu? in (N-Metylanilin) A. Etylamin. B. Anilin. C2H5-NH-CH3 Etylmetylamin N-Metyletanamin C. Metylamin. D. Trimetylamin. Hướng dẫn II. Tính chất vật lí Chọn B. Anilin là bazơ rất yếu nên khơng đổi - CH3-NH2; (CH3)2NH; (CH3)3N; C2H5-NH2 là chất khí, mùi màu quì tím. khai, độc, dễ tan trong H 2O. Các đồng đẳng cịn lại là lỏng, rắn. Ví dụ 4 (QG – 2017.203). Cho dãy các - Anilin (C H -NH ): là chất lỏng, to = 1840C, khơng 6 5 2 s chất: (a) NH , (b) CH NH , (c) C H NH màu, rất độc, ít tan. Để lâu trong khơng khí bị hĩa nâu 3 3 2 6 5 2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các đen. chất trong dãy là III. Tính chất hĩa học: A. (c), (b), (a). B. (a), (b), (c). Giống như amoniac, các amin cĩ tính bazơ. C. (c), (a), (b).D. (b), (a), (c). - Tính bazơ cảu amin tăng dần theo thứ tự: Amin thơm < NH3< Ankylamin Hướng dẫn (a) Làm Quỳ tím đổi mầu → xanh Chọn C. (b) Tác dụng với Axit → Muối (c) C6H5NH2 < (a) NH3 < (b) CH3NH2 R-(NH2)n + nHCl → R-(NH3Cl)n Ví dụ 5 (QG – 2017.204). Nhỏ vài giọt nước (c) Tác dụng với dd muối → Muối mới + Bazo (kết tủa) brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng 3R-NH2 + 3H2O + FeCl3 → 3R-NH3Cl + Fe(OH)3↓ Quan sát được là (d) Phản ứng thế ở nhân thơm của Anilin A. cĩ kết tủa màu trắng. B. xuất hiện màu tím
  6. e) Phản ứng trùng ngưng. A. 4. B. 3. C. 2.D. 1. - Trùng ngưng amino axit polime thuộc loại Hướng dẫn poliamit Chọn C. CH 3NH2, H2N-[CH2]4-CH(NH2)- - ĐK chất tham gia phản ứng trùng ngưng: Phân tử cĩ COOH ít nhất 2 nhĩm cĩ khả năng phản ứng: -OH, - NH2, - COOH. Ví dụ 7 (201 – Q.2017). Dung dịch nào sau VD: C2H4(OH)2, C6H4(COOH), H2N – R – COOH, đây là quì tím chuyển sang màu xanh? A. Glyxin. B.Metylamin. H2N – (CH2 )6– COOH -(HN- (CH2 )6– CO-)n+ H2O C. Anilin.D. Glucozơ. Hướng dẫn Chọn B PEPTIT VÍ DỤ MINH HỌA 1. Khái niệm Ví dụ 1 (204 – Q. 2017). Số liên kết peptit trong - Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc - phân tử Ala – Gly – Ala – Gly là amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. peptit. Hướng dẫn * Liên kết peptit là liên kết – CO – NH – giữa hai Chọn B đơn vị -amino axit với nhau. Số aminoaxit là n thì số liên kết peptit là n-1 VD: H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – Ví dụ 2 (204 – Q. 2017). Thủy phân khơng hồn COOH : là đipeptit tồn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản 2. Tính chất vật lí phẩm cĩ Gly – Ala, Phe – Val và Ala – Phe. Cấu - Các peptit thường ở thể rắn, cĩ nhiệt độ nĩng tạo của X là chảy cao và dễ tan trong nước A. Gly–Ala–Val–Phe. B. Ala–Val–Phe–Gly. C. Val–Phe–Gly–Ala. D. Gly–Alal–Phe–Val. Hướng dẫn 3.Tính chất của peptit. Chọn D Muốn thu được các đipeptit như đề bài - Phản ứng thủy phân (trong nước, trong axit, trong thì các aminoaxit đĩ phải liền nhau. kiềm). Trật tự đúng Gly–Alal–Phe–Val H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH + H2O H2N – CH2 – COOH + H2N – CH(CH3) – Ví dụ 3 (MH- 2019): Dung dịch Ala-Gly phản COOH ứng được với dung dịch nào sau đây? (G)n + (n-1)H2O nG (xúc tác enzim) A. HCl. B. KNO3. C. NaCl. D. NaNO3. (G)n + (n-1)H2O + nHCl n(G - HCl) Hướng dẫn (G)n + nNaOH n(G-Na)+ H2O Chọn A - Phản ứng tạo màu biure. Ví dụ 4: (T. 2009): Trong mơi trường kiềm, Trong mơi trường kiềm, peptit tác dụng với tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu Cu(OH)2 cho hợp chất cĩ màu tím. Đĩ là màu của A. vàng. B. tím. C. xanh. D. đỏ. phức chất giữa peptit cĩ từ 2 liên kết peptit trở lên Hướng dẫn với ion Cu2+. Chọn B PROTEIN VÍ DỤ MINH HỌA 1. Khái niệm Ví dụ 1 (QG- 2018): Cho các dung dịch: glixerol, - Protein là những polipeptit cao phân tử, cĩ phân anbumin, saccarozơ, glucozơ. Số dung dịch phản tử khối lớn. ứng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm tạo hợp 2. Tính chất vật lí chất màu tím là - Protein hình sợi cĩ: tĩc, mĩng, sừng; protein A. 4. B. 1.C. 2. D. 3 hình cầu cĩ trong anbumin (lịng trắng trứng), Hướng dẫn hồng cầu (máu).
  7. D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (glixin) Câu 13(QG-2020). Phát biểu nào sau đây sai? A. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác enzim. B. Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. C. Amino axit cĩ tính chất lưỡng tính. D. Dung dịch protein cĩ phản ứng màu biure. Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử lysin cĩ một nguyên tử nitơ. B. Anilin là chất lỏng tan nhiều trong nước. C. Phân tử Gly-Ala-Ala cĩ ba nguyên tử oxi. D. Dung dịch protein cĩ phản ứng màu biure. Câu 15 (MH1 -2017): Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là: A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. Câu 16 (QG-2018). Hợp chất hữu cơ X (C 8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nĩng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số cơng thức cấu tạo của X là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 17 (QG-2018). Hợp chất hữu cơ X (C 5H11NO2) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nĩng, thu được muối natri của α-amino axit và ancol. Số cơng thức cấu tạo của X là: A. 6. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 18: Cho 18,6 gam amin đơn chức X phản ứng hồn tồn với HCl (dư), thu được 40,5 gam muối. Cơng thức cấu tạo của X là A. C4H9NH2. B. CH3NH2. C. C2H5NH2. D. C3H7NH2. Câu 19: Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 8,15 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là A. 7. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 20: (C.10): Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Cơng thức của 2 amin trong hỗn hợp X là A. C3H7NH2 và C4H9NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2. C. CH3NH2 và (CH3)3N. D. C2H5NH2 và C3H7NH2. Câu 21: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hồn tồn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là : A. 5.B. 8. C. 7. D. 4. Câu 22: (201-Q2018) Cho 15 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,75M, thu được dung dịch chứa 23,76 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 320.B. 720. C. 480. D. 329. Câu 23(ĐHA-2008): Trong phân tử aminoaxit X cĩ một nhĩm amino và một nhĩm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Cơng thức của X là A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH. Câu 24 (QG-2021): Cho 3,0 gam glyxin tác dụng với dung dịch HCl dư, cơ cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 4,23. B. 3,73. C. 4,46. D. 5,19. Câu 25 (C. 2011): Amino axit X cĩ dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là A. glyxin. B. valin. C. alanin. D. phenylalanin. Câu 26(MH - 2017): Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cơ cạn Y, thu được m gam chất rắn
  8. Câu 40: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,20M. Mặt khác, 0,04 mol X tác dụng vừa đủ với 20 gam dung dịch NaOH 8% thu được 5,60 gam muối khan. Cơng thức của X là A. H2NC3H5(COOH)2. B. H2NC3H6COOH. C. (H2N)2C2H3COOH. D. (H2N)2C3H5COOH.