Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2022

docx 64 trang Trần Thy 10/02/2023 12880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxtai_lieu_on_thi_tot_nghiep_thpt_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2022

  1. Câu 32. Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 32,4.B. 21,6. C. 43,2. D. 16,2. Câu 33. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất 75% thì khối lượng glucozơ thu được là A. 360 gam B. 270 gam C. 300 gam D. 250 gam Câu 34. Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hết bởi dung dịch nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm đi 3,4 gam. Giá trị của a là? A. 15 gam B. 13,5 gam C. 20 gam D. 30 gam Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O 2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là A. 3,15. B. 5,25. C. 6,20. D. 3,60. Câu 36. Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp gồm glucozơ và saccarozơ với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 25,92 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng a mol O2. Giá trị của a là A. 1,24. B. 1,48. C. 1,68. D. 1,92. Câu 37. Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Lấy 9,63 gam hỗn hợp X cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 5,40 gam Ag. Phần trăm khối lượng của saccarozơ trong X là A. 53,27% B. 35,51% C. 71,03% D. 63,24% Câu 38. Hỗn hợp X gồm tinh bột và glucozơ. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Cho phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam bạc. Phần 2: Đun nóng với H2SO4 loãng, sau đó trung hoà bằng NaOH (vừa đủ), rồi cho phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 32,4 gam bạc. Phần trăm khối lượng glucozơ có trong A là A. 66,78%. B. 68,97%. C. 69,98%. D. 67,45%. Câu 39. Đốt cháy hoàn toàn 15,48 gam hỗn hợp gồm glucozơ, saccarozơ và xenlulozơ cần dùng 0,54 mol O2, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A. 22,14 gam. B. 19,44 gam. C. 21,24 gam. D. 23,04 gam. Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp A (glucozơ, anđehit fomic, axit axetic) cần 2.24 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2, thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là A. 6.2 B. 4.4 C. 3.1 D. 12.4 CHỦ ĐỀ 8: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC I. AMIN 1. Khái niệm : Amin là hợp chất hữu cơ được tạo thành khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon. Ví dụ : CH3-NH2 CH3-NH-CH3 CH3-N-CH3 C6H5-NH2 | CH3 Metylamin Đimetylamin Trimetylamin Phenylamin (bậc I) (bậc II) (bậc III) (thơm, bậc I) 2. Cấu tạo, đồng phân - Nhóm chức: Nguyên tử N còn một cặp e chưa liên kết nên có khả năng nhận proton (tính bazơ). - Đồng phân: + Đồng phân bậc amin + Đồng phân mạch C + Đồng phân vị trí nhóm chức Ví dụ: C3H7N có 4 đồng phân CH3CH2CH2NH2 (bậc 1) (CH3)2CH NH2 (bậc 1) CH3-NH-CH2CH3 (bậc 2) (CH3)2N – C2H5 (bậc 3) 3. Danh pháp Công thức Tên gốc – chức Tên thay thế Tên gốc HC + amin Tên HC tương ứng + amin
  2. Axit - amino - HO CH2 CH COOH Axit - 2 - amino -3(4 - (p - hiđroxiphenyl) Tyrosin Tyr NH2 hiđroxiphenyl)propanoic propionic HOOC(CH2)2CH– COOH Axit Axit Axit | 2 - aminopentanđioic - aminoglutaric glutamic Glu NH2 H2N - (CH2)4 - CH – COOH Axit Axit | 2,6 - điaminohexanoic ,  - điaminocaproic Lysin Lys NH2 3. Tính chất - Là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước. - Tính chất lưỡng tính: + Thể hiện tính bazơ khi tác dụng với axit H2N-R-COOH + HCl ClH3N-R-COOH + Thể hiện tính axit khi tác dụng với bazơ H2N-R-COOH + NaOH H2N-R-COONa + H2O - Tính axit – bazơ của dung dịch aminoaxit (H2N)xR(COOH)y + x = y: không làm đổi màu quì tím (pH 7) + x > y: làm quì tím hóa xanh (pH >7) + x < y: làm quì tím hóa đỏ (pH <7) - Phản ứng este hóa: (xúc tác khí HCl) HCl H2N-RCOOH + C2H5OH  H2N – R-COOC2H5 + H2O - Trùng ngưng tạo hợp chất poliamit: t0 ,xt nH2N-RCOOH  ( NH-R-CO )n + nH2O III. PEPTIT VÀ PROTEIN 1. Peptit: là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-aminoaxit liên kết với nhau bằng liên kết peptit (-CO-NH). - Cấu tạo phân tử: Là chuỗi đi, tri, tetra polipeptit hợp bởi 2 hay nhiều gốc α-aminoaxit liên kết với nhau bằng liên kết peptit theo một trật tự xác định và có cấu trúc đặc thù (amoniaxit đầu N còn nhóm NH2, aminoaxit đầu C còn nhóm COOH). H2N – CH – CO – NH – CH- CO NH – CH – COOH | | | R R1 Rn - Tính chất: + Phản ứng thủy phân: Có thể bị thủy phân hoàn toàn nhờ xúc tác axit (bazơ, enzim) tạo thành các α- aminoaxit. H+ ,t0 H2N – CH – CO – NH – CH- CO NH – CH – COOH + nH2O  | | | R R1 Rn H2N – CH – COOH + H2N – CH- COOH + + H2N – CH – COOH | | | R R1 Rn + Peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn tạo các peptit ngắn hơn nhờ enzim + Phản ứng màu biure: Trong môi trường kiềm, các peptit từ tri peptit trở lên tác dụng với Cu(OH) 2 tạo hợp chất phức có màu tím đặc trưng. 2. Protein: Là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. - Cấu tạo phân tử: Từ một hoặc nhiều chuỗi polipeptit kết hợp với nhau hoặc thành phần phi protein khác. Các phân tử protein khác nhau về bản chất các mắt xích α-aminoaxit, số lượng và cách sắp xếp các α-aminoaxit. - Tính chất: + Các protein hình sợi hoàn toàn không tan trong nước, các protein hình cầu tan trong nước tạo thành dung dịch keo như abumin (lòng trắng trứng), hemoglobin (máu). + Protein bị đông tụ khi đun nóng hoặc khi gặp axit, bazơ, một số muối. + Phản ứng thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim tạo thành các α-aminoaxit. + Có phản ứng màu với HNO 3 tạo thành hợp chất có màu vàng; với Cu(OH) 2 tạo dung dịch có màu tím. * Dạng bài tập:
  3. Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin là không đúng? A. Metyl-, etyl-, đimetyl-, tri metylamin là những chất khí dễ tan trong nước. B. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc. C. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen. D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng. Câu 2. Nhận xét nào dưới đây không đúng? A. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dung dịch brom. B. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi cộng với hidro. C. Dung dịch phenol làm quỳ tím hoá đỏ còn dung dịch anilin làm quỳ tím hoá xanh. D. Phenol là axit còn anilin là bazơ. Câu 3. Anilin phản ứng được với dung dịch nào sau đây ? A. Na2CO3 B. NaOH C. HCl D. NaCl Câu 4. - Aminoaxit là aminoaxit có nhóm amino gắn với cacbon ở vị trí số A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5. Cho các chất: X: H2N-CH2-COOH T: CH3-CH2-COOH Y: H3C-NH-CH2-CH3 Z: C6H5-CH(NH2)-COOH G: HOOC-CH2-CH(NH2)COOH P: H2N-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)COOH Aminoaxit là những chất nào sau đây? A. X, Z, G, P B. X, Y, Z, T C. X, Y, G, P D. X, Z, T, P Câu 6. Axit aminoaxetic không phản ứng được với dung dịch chất nào sau đây? A. HCl B. NaOH C. C2H5OH D. NaCl Câu 7. Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch KOH? A. C6H5NH2 B. H2NCH(CH3)COOH C. CH3COOH D. C2H5OH Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phân tử các protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên. B. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng. D. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh. Câu 9. Thủy phân đến cùng protein thu được A. các -aminoaxit B. các aminoaxit giống nhau C. các chuỗi polipeptit D. các aminoaxit khác nhau - Câu 10. Protein phản ứng với Cu(OH)2/OH tạo sản phẩm có màu đặc trưng là A. màu da cam B. màu tím C. màu vàng D. màu đỏ Câu 11. Trong phân tử hợp chất hữu có nào sau đây có liên kết peptit? A. lipit B. protein C. xenlulozơ D. glucozơ Câu 12. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14. Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaỌH là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Anilin có lực bazơ yếu hơn amoniac. B. Các amin như metyl amin, đimetyl amin, etyl amin đều tan tốt trong nước. C. Anilin tan tốt trong nước. D. Có thể dùng giấm để khử mùi tanh của cá mè. Câu 16. Dung dịch etylamin có thể tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây? A. NaOH B. NH3 C. NaCl D. FeCl3 và H2SO4 Câu 17. Hợp chất nào dưới đây có lực bazơ yếu nhất? A. anilin B. metylamin C. amoniac D. đimetylamin Câu 18. Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin?  + - A. CH3NH2 + H2O  CH3NH3 + OH B. C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl 3+ + D. C6H5NH2 + 3Br2 C6H2 (NH2)Br3 + 3HBr C. Fe +3CH3NH2 + 3H2O Fe(OH)3 + 3CH3NH3 Câu 19. Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quì tím?
  4. H2N CH2 CO NH CH CO NH CH CONH CH2 COOH H2C COOH H2C A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 39. Có các cách phát biểu sau về protein: (1) Protein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp . (2) Protein chỉ có trong cơ thể người và động vật (3) Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protein từ những chất vô cơ mà chỉ tổng hợp được từ các -aminoaxit (4) Protein bền đối với nhiệt, đối với axit và kiềm. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 40. Thuỷ phân từng phần một pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit gồm C-B, D-C, A-D, B-E và D-C-B (A, B, C, D, E là kí hiệu các gốc -amino axit khác nhau). Trình tự các amino axit trong peptit trên là A. A-B-C-D-E B. D-C-B-E-A C. C-B-E-A-D D. A-D-C-B-E Câu 41. Cho 4,5 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là A. 0,85 gam B. 8,15 gam C. 7,65 gam D. 8,10 gam Câu 42. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 200ml B. 320ml C. 50ml D. 100ml Câu 43. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết phân tử khối của các amin đều < 80, công thức phân tử của các amin là A. CH3NH2; C2H5NH2; C3H7NH2 B. C2H3NH2; C3H5NH2; C4H7NH2 C. C2H5NH2; C3H7NH2; C4H9NH2 D. C3H7NH2; C4H9NH2 ;C5H11NH2 Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí ôxi (đktc). Công thức phân tử của amin đó là công thức nào? A. C4H9NH2 B. CH3NH2 C. C3H7NH2 D. C2H5NH2 Câu 45. A là amin đơn chức có %N = 15,05%, công thức của A là công thức nào sau đây? A. C2H5NH2 B. (CH3)3N C. C6H5NH2 D. (CH3)2NH Câu 46. Trung hoà 3,1 gam một amin đơn chức X cần 100 ml HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H7N B. C2H5N C. CH5N D. C3H9N Câu 47. Cho 1,52 gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl thu được 2,98 gam hỗn hợp muối. Kết luận nào sau đây không chính xác? A. tên gọi hai amin là metylamin và etylamin B. nồng độ mol của dung dịch HCl bằng 0,2M C. số mol của mỗi chất là 0,02 mol D. công thức của 2 amin là CH5N và C2H7N Câu 48. X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 0 chất có công thức phân tử C 2H4O2Nna và chất hữu cơ Y. Cho hơi Y qua CuO/t thu được chất hữu cơ Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là A. CH3-[CH2]4NO2 B. H2N-CH2COOCH2CH2CH3 C. CH2=CHCOONH4 D. CH2=CHCH2COONH4 Câu 49. Hợp chất A có CTPT là C3H7O2N, tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch Br2 Công thức cấu tạo thu gọn của A là A. H2NCH2CH2COOH B. CH2=CH-CH2-COONH4 C. CH2=CHCOONH4 D. CH3CH(NH2)COOH Câu 50. Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H 2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 100 B. 200 C. 50 D. 150 Câu 51. Cho 8,9 gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Khối lượng muối thu được là A. 30,9 gam B. 31,9 gam C. 11,1 gam D. 11,2 gam Câu 52. 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của X có dạng A. H2NRCOOH B. (H2N)2RCOOH C. H2NR(COOH)2 D. (H2N)2R(COOH)2 Câu 53. X là một -aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 10,3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 13,95 gam muối clohiđrat của X. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào sau đây?
  5. (d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đông tụ protein. (e) Thành phần chính của bông nõn là xenlulozơ. (g) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi vôi tôi vào vết đốt. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 68: Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là A. 24,57%. B. 54,13%. C. 52,89%. D. 25,53%. CHỦ ĐỀ 9: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ 1. Thuốc thử với một số cation Cation Thuốc thử Hiện tượng Na+ Thử màu ngọn lửa Ngọn lửa có màu vàng tươi + NH4 dd kiềm + giấy quì tím ẩm Giấy quì tím chuyển màu xanh 2+ 2- Ca dd CO3 và CO2 Kết tủa trắng và tan khi sục CO2 2+ Ba H2SO4 loãng Kết tủa trắng không tan trong axit dư 2+ Fe dd kiềm hoặc NH3 Kết tủa trắng hơi xanh sau đó chuyển thành nâu đỏ. 3+ Fe dd kiềm hoặc NH3 Kết tủa nâu đỏ Al3+ dd kiềm dư Kết tuarbkeo trắng tan trong thuốc thử dư 2. Thuốc thử với một số anion Cation Thuốc thử Hiện tượng - NO3 Cu và H2SO4 loãng dd xanh lam, khí không màu hóa nâu trong không khí. 2- + SO4 dd BaCl2 + H Kết tủa trắng không tan trong axit dư 2- + CO3 dd H và nước vôi trong Khí không màu thoát ra làm đục nước vôi trong - Cl dd AgNO3 Kết tủa trắng hóa đen trong không khí. 3. Thuốc thử với một số chất khí Khí Thuốc thử Hiện tượng SO2 Nước brom dư Nhạt màu nước brom CO2 Nước vôi trong Kết tủa trắng NH3 Thử mùi + giấy quì tím ẩm Mùi khai + làm xanh quì tím ẩm 2+ 2+ H2S Thử mùi + dd Pb , Cu Mùi thối + kết tủa đen Ví dụ: + 2+ 3+ 3+ + 1. Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation: NH 4 , Mg , Fe , Al , Na . Bằng cách dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch, có thể nhận biết tối đa + A. dd chứa ion NH4 + 3+ B. hai dd chứa ion: NH4 , Al + 3+ 3+ C. ba dd chứa ion: NH4 , Fe , Al + 2+ 3+ 3+ + D. năm dd chứa ion: NH4 , Mg , Fe , Al , Na 2. Có 5 dung dịch hóa chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO4. Chỉ dùng dung dịch H 2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch, thì có thể nhận biết được tối đa những dung dịch nào?
  6. C. SO2. D. CH4. Câu 8: Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit. Những thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là A. SO2, CO, NO2. B. NO, NO2, SO2. C. SO2, CO, NO. D. NO2, CO2, CO. Câu 9: Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử dụng trong mục đích hoà bình, đó là A. năng lượng mặt trời. B. năng lượng thuỷ điện. C. năng lượng gió. D. năng lượng hạt nhân. Câu 10: Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người? A. Penixilin, amoxilin. B. Vitamin C, glucozơ. C. Seduxen, moocphin. D. Thuốc cảm pamin, paradol. Câu 11: Lạm dụng rượu bia quá nhiều là không tốt, gây nguy hiểm cho bản thân, gánh nặng cho gia đình và toàn xã hội. Hậu quả của sử dụng nhiều rượu, bia là nguyên nhân chính của rất nhiều căn bệnh. Những người sử dụng nhiều rượu, bia có nguy cơ mắc bệnh ung thư nào sau đây? A. Ung thư vú. B. Ung thư gan. C. Ung thư phổi. D. Ung thư vòm họng. Câu 12: Sau bài thực hành hóa học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch chứa các ion: Cu 2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+ . Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ chất thải trên? A. Etanol. B. Nước vôi trong dư. C. Giấm ăn. D. HNO3. Câu 13: X là một chất khí rất độc, gây ngạt do kết hợp với hồng cầu tạo ra hợp chất bền, làm hồng cầu mất khả năng vận chuyển oxi đến các tế bào. Y là khí gây ra mưa axit (là hiện tượng mưa có độ pH dưới 5,6 và gây tác hại rất lớn đến con người và môi trường sống). Hai khí X và Y lần lượt là A. CO và SO2. B. CO và CO2. C. CO2 và NO2. D. CO2 và SO2. Câu 14: Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: Lấy 2 lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được chất kết tủa màu đen. Hãy cho biết hiện tượng đó chứng tỏ trong không khí đã có khí nào trong các khí sau ? A. H2S. B. CO2. C. SO2. D. NH3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 ĐỀ THI THAM KHẢO Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN (Đề thi có 04 trang) Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: * Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. * Các thể tích khí đều đo ở (đktc) Câu 41: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. Na. B. K. C. Cu. D. W. Câu 42: Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch kiểm? A. Al. B. K. C. Ag. D. Fe. Câu 43: Nguyên tắc điều chế kim loại là A. khử ion kim loại thành nguyên tử. B. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử. C. khử nguyên tử kim loại thành ion. D. oxi hóa nguyên tử kim loại thành ion. Câu 44: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. A13+.B. Mg 2+. C. Ag+. D. Na +. Câu 45: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Na. B. Cu. C. Ag. D. Fe. Câu 46: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra khí H2? A. Mg. B. Cu. C. Ag. D. Au. Câu 47: Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxi là
  7. Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được CO 2, H2O và 2,24 lít khí N2. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, số mol HCl đã phản ứng là A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol. Câu 70: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. B. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ thiên nhiên. C. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không phân nhánh. D. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. Câu 71: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO 2 vào dung dịch chứa a mol NaOH và 1,5a mol Na 2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít khí CO2. Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,12. B. 1,68. C. 2,24. D. 3,36. Câu 72: Thực hiện 5 thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. (b) Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịch Ba(OH)2. (c) Đun nóng nước cứng tạm thời. (d) Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH dư. (đ) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được cả kết tủa và chất khí là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 73: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa với tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn m gam E thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 6,09 mol O2. Giá trị của m là A. 60,32. B. 60,84. C. 68,20. D. 68,36. Câu 74: Cho các phát biểu sau: (a) Ở điều kiện thường, glucozơ và alanin đều là chất rắn và dễ tan trong nước. (b) Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ bị khử thành amoni gluconat. (c) Amilopectin trong tinh bột có cấu trúc mạch không phân nhánh. (d) Thành phần chính của cồn 70° thường dùng trong y tế để sát trùng là metanol. (đ) Gạch cua nổi lên trên khi nấu riêu cua là hiện tượng đông tụ chất béo. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 75: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, K2O vào H2O dư, thu được 50 ml dung dịch X và 0,02 mol H2. Cho 50 ml dung dịch HCl 3M vào X, thu được 100 ml dung dịch Y có pH = 1. Cô cạn Y thu được 9,15 gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 4,0. B. 4,6. C. 5,0. D. 5,5. Câu 76: Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp X (gồm etyl axetat, metyl acrylat và hai hiđrocacbon mạch hở) cần vừa đủ 0,79 mol O2, tạo ra CO2 và 10,44 gam H2O. Nếu cho 0,26 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là A. 0,16 mol. B. 0,18 mol. C. 0,21 mol. D. 0,19 mol. Câu 77: Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO 3)3 vào dung dịch chứa 0,46 mol H 2SO4 loãng và 0,01 mol NaNO3, thu được dung dịch Y (chứa 58,45 gam chất tan gồm hỗn hợp muối trung hòa) và 2,92 gam hỗn hợp khí Z. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,91 mol NaOH, thu được 29,18 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe(NO3)3 trong X là A. 46,98%. B. 41,76%. C. 52,20%. D. 38,83%. Câu 78: Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và ankan Y, số mol X lớn hơn số mol Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol E cần dùng vừa đủ 0,67 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,54 mol H2O. Khối lượng của X trong 14,56 gam hỗn hợp E là A. 7,04 gam. B. 7,20 gam. C. 8,80 gam. D. 10,56 gam. Câu 79: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều được tạo bởi axit cacboxylic với ancol và đều có phân tử khối nhỏ hơn 146. Đốt cháy hoàn toàn a mol E, thu được 0,96 mol CO2 và 0,78 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 42,66 gam E cần vừa đủ 360 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp ancol và 48,87 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của este có số mol lớn nhất trong E là A. 12,45%. B. 25,32%. C. 49,79%. D. 62,24%.