Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật lí - Năm học 2022

docx 54 trang Trần Thy 10/02/2023 10220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật lí - Năm học 2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxtai_lieu_on_thi_tot_nghiep_thpt_mon_vat_li_nam_hoc_2022.docx

Nội dung text: Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật lí - Năm học 2022

  1. 27 30 Câu 29: Cho phản ứng hạt nhân + 13 Al 15 P + n, khối lượng của các hạt nhân là m( )=4,0015u, m(Al)=26,97435u, m(p)=29,97005u; m(n)=1,008670u; 1u=931MeV/c2. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A. Tỏa ra 75,3179MeV B. Thu vào 75,3179MeV C. Tỏa ra 1,2050864.10-11J D. Thu vào 1,2050864.10-17J Câu 30: Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng sinh ra hạt và hạt nơtron. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là m T=0,0087u; của hạt nhân đơteri là m D=0,0024u, của hạt nhân X là 2 mX=0,0205u; 1u=931MeV/c . Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là bao nhiêu? A. E=18,0614MeV B. E=38,7296MeV C. E=18,0614J D. E=38,7296J Câu 31: Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA, mB, mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng? Q A. mA = mB + mC. B. mA = - mB – mC. c2 Q Q C. mA = mB + mC + . D. mA = mB + mC - . c2 c2 Câu 32 : Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt có khối lượng m . Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt ngay sau phân rã bằng 2 2 m mB mB m A. B. C. D. mB m m mB A A Câu 33 : Hạt nhân 1 X phóng xạ và biến thành một hạt nhân 2 Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân Z1 Z2 A X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ 1 X có chu kì bán rã là T. Ban Z1 A đầu có một khối lượng chất 1 X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối Z1 lượng của chất X là A A A A A. 4 1 B. 4 2 C. 3 2 D. 3 1 A2 A1 A1 A2 9 Câu 34: Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 4 Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng A. 4,225 MeV. B. 1,145 MeV. C. 2,125 MeV. D. 3,125 MeV. 14 Câu 35: Biết đồng vị phóng xạ 6 C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là A. 17190 năm. B. 2865 năm. C. 11460 năm. D. 1910 năm 238 206 Câu 36: Hạt nhân urani 92U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 82 Pb . Trong quá 238 9 trình đó, chu kì bán rã của 92U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.10 năm. Một khối đá được phát 20 238 18 206 hiện có chứa 1,188.10 hạt nhân 92U và 6,239.10 hạt nhân 82 Pb . Giả sử khối đá lúc mới hình 238 thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 92U . Tuổi của khối đá khi được phát hiện là A. 3,3.108 năm. B. 6,3.109 năm. C. 3,5.107 năm. D. 2,5.106 năm. Câu 37: Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng
  2. 1.Lực tương tác tĩnh điện. 8.Điện dung của tụ. | q1q2 | 9 Q F k 2 với k = 9.10 (N.m²/C²) C (đơn vị là F) ε.r U 2.Cường độ điện trường. 9.Công thức tính điện dung của tụ điện F E (V/m) phẳng. q ε.S C 9 3. CĐĐT do điện tích điểm Q gây ra tại M. 9.10 .4π.d | Q | + S là phần diện tích đối diện giữa hai bản. E k εr2 10. Tụ điện ghép nối tiếp. + Q>0: E hướng xa Q. + Điện tích: Qb = Q1 = Q2 = = Qn. + Q<0: E hướng vào Q + Hiệu điện thế: Ub = U1 + U2 + + Un. 1 1 1 1 4. Nguyên lí chồng chất điện trường. + Điện dung     C C C C E E E E B 1 2 n 1 2 n 11. Tụ điện ghép song song. 5.Công của lực điện trường. +Điên tích: Qb = Q1 + Q2 + + Qn. AMN = qE. M ' N ' +Hiệu điện thế: Ub = U1 = U2 = = Un. + M ' N ' là độ dài đại số hình chiếu của MN lên + Điện dung: Cb = C1 + C2 + + Cn. chiều đường sức. 12.Năng lượng của tụ điện. 6.Liên hệ giữa công của lực điện và hiệu thế 1 1 Q2 W QU CU2 năng của điện tích. 2 2 2C A = W – W = qV – q.V MN M N M N ε.E2.V =q(VM – VN) = qUMN. +Tụ điện phẳng: W 9 với V = S.d là 7.Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện 9.10 .8.π trường. thể tích khoảng không gian giữa 2 bản tụ điện A phẳng U MN MN q II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10 -4/3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng A. hút nhau một lực 0,5 N. B. hút nhau một lực 5 N. C. đẩy nhau một lực 5N. D. đẩy nhau một lực 0,5 N. Câu 2. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ A. hút nhau 1 lực bằng 10 N. B. đẩy nhau một lực bằng 10 N. C. hút nhau một lực bằng 44,1 N. D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N. Câu 4. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu – lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là A. 3. B. 1/3. C. 9. D. 1/9 Câu 5. Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là A. – 8 C. B. – 11 C. C. + 14 C. D. + 3 C. Câu 6. Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A. 1000 V/m, từ trái sang phải. B. 1000 V/m, từ phải sang trái. C. 1V/m, từ trái sang phải. D. 1 V/m, từ phải sang trái. Câu 7. Một điện tích -1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là A. 9000 V/m, hướng về phía nó. B. 9000 V/m, hướng ra xa nó.
  3. A = U.q = Uit (J) b. Mắc song song các nguồn giống nhau 8. Công suất của dòng điện. + ξb = ξ, 2 A U + rb = r / n P UI I2R (W) t R c. Mắc hỗn hợp đối xứng các nguồn giống 9.Định luật Jun–Len–xơ. nhau. A = Q = I²Rt = UIt = (U²/R)t (J) + ξb = mξ. 10.Công của nguồn điện là. + rb = mr / n. A = qξ = ξIt (J) m: là số nguồn trong một dãy (hàng ngang); 11. Công suất của nguồn điện. n: là số dãy (hàng dọc). P = ξI (W) Tổng số pin trong bộ nguồn: N = n.m 12. Công và công suất của dụng cụ chỉ tỏa nhiệt. + Công hay điện năng tiêu thụ: A = I²Rt + Công suất: P = RI² = U²/R = UI II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Nếu trong thời gian t = 0,1s đầu có điện lượng 0,5C và trong thời gian t / = 0,1s tiếp theo có điện lượng 0,1C chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường dộ dòng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là A. 6A. B. 3A. C. 4A. D. 2A Câu 2. Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là A. 4 C. B. 8 C. C. 4,5 C. D. 6 C. Câu 3. Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là A. 6.1020 electron. B. 6.1019 electron. C. 6.1018 electron. D. 6.1017 electron. Câu 4. Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là A. 1018 electron. B. 10-18 electron. C. 1020 electron. D. 10-20 electron. Câu 5. Một tụ điện có điện dung 6 μC được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đó nối hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hòa là 10-4 s. Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là A. 1,8 A. B. 180 mA. C. 600 mA. D. 1/2 A. Câu 6. Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là A. 2,4 kJ. B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J. Câu 7. Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của nguồn là 100 Ω thì công suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là A. 10 W. B. 5 W. C. 40 W. D. 80 W. Câu 8. Cho một mạch điện có điện trở không đổi. Khi dòng điện trong mạch là 2 A thì công suất tiêu thụ của mạch là 100 W. Khi dòng điện trong mạch là 1 A thì công suất tiêu thụ của mạch là A. 25 W. B. 50 W. C. 200 W. D. 400 W. Câu 9. Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là A. 48 kJ. B. 24 J. D. 24000 kJ. D. 400 J. Câu 16. Một nguồn điện có suất điện động 2 V thì khi thực hiện một công 10 J, lực lạ đã dịch chuyển một điện lượng qua nguồn là A. 50 C. B. 20 C. C. 20 C. D. 5 C. Câu 10. Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
  4. II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, dặt trong một từ trường đều 0,1 T thì chịu một lực 0,5 N. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là A. 0,50. B. 300. C. 450. D. 600. Câu 2. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 2 A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực điện 8 N. Nếu dòng điện qua dây dẫn là 0,5 A thì nó chịu một lực từ có độ lớn là A. 0,5 N. B. 2 N. C. 4 N. D. 32 N. Câu 3. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5 A chịu một lực từ 5 N. Sau đó cường độ dòng điện thay đổi thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 20 N. Cường độ dòng điện đã A. tăng thêm 4,5 A. B. tăng thêm 6 A. C. giảm bớt 4,5 A. D. giảm bớt 6 A. Câu 4. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm A. 4.10-6 T. B. 2.10-7/5 T. C. 5.10-7 T. D. 3.10-7 T. Câu 11. Một điểm cách một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng từ 1,2 μT. Một điểm cách dây dẫn đó 60 cm thì có độ lớn cảm ứng từ là A. 0,4 μT. B. 0,2 μT. C. 3,6 μT. D. 4,8 μT. Câu 5. Một dòng điện chạy trong một dây tròn 20 vòng đường kính 20 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là A. 0,2π mT. B. 0,02π mT. C. 20π μT. D. 0,2 mT. Câu 6. Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A thì tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4π μT. Nếu dòng điện qua giảm 5 A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là A. 0,3π μT. B. 0,5π μT. C. 0,2π μT. D. 0,6π μT. Câu 7. Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5 A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là A. 8 π mT. B. 4 π mT. C. 8 mT. D. 4 mT. Câu 8. Một ống dây có dòng điện 10 A chạy qua thì cảm ứng từ trong lòng ống là 0,2 T. Nếu dòng điện trong ống là 20 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là A. 0,4 T. B. 0,8 T. C. 1,2 T. D. 0,1 T. Câu 9. Hai điện tích độ lớn, cùng khối lượng bay vuông với các đường cảm ứng vào cùng một từ trường đều. Bỏ qua độ lớn của trọng lực. Điện tích một bay với vận tốc 1000 m/s thì có bán kính quỹ đạo 20 cm. Điện tích 2 bay với vận tốc 1200 m/s thì có bán kính quỹ đạo A. 20 cm. B. 21 cm. C. 22 cm. D. 200/11 cm. Câu 10. Người ta cho một electron có vận tốc 3,2.10 6 m/s bay vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,91 mT thì bán kính quỹ đạo của nó là 2 cm. Biết độ lớn điện tích của electron là 1,6.10-19 C. Khối lượng của electron là A. 9,1.10-31 kg. B. 9,1.10-29 kg. C. 10-31 kg. D. 10 – 29 kg. Câu 11. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là A. 0,048 Wb. B. 24 Wb. C. 480 Wb. D. 0 Wb. Câu 12. Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung dây 1 có đường kính 20 cm và từ thông qua nó là 30 mWb. Cuộn dây 2 có đường kính 40 cm, từ thông qua nó là A. 60 mWb. B. 120 mWb. C. 15 mWb. D. 7,5 mWb. Câu 13. Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là A. 240 mV. B. 240 V. C. 2,4 V. D. 1,2 V. Câu 14. Một khung dây hình tròn bán kính 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà các đường sức từ vuông với mặt phẳng vòng dây. Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T thì
  5. II. KÍNH LÚP. G k .G . 1. Ngắm chừng ở cực cận. 1 2 δ.Đ 1 1 1 1 1 G DC f1.f2 f d d d OCC L + δ = F1’F2 gọi là độ dài quang học của kính 2.Ngắm chừng ở cực viễn. hiển vi. 1 1 1 1 1 + Thường lấy Đ = 25 cm. DV f d d d OCV L IV. KÍNH THIÊN VĂN 3. Độ bội giác của kính lúp. 1.Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: α tan α tan α f1 G G tan α f αo tan αo o 2 II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Đặt một điểm sáng nằm trên trục chính của một thấu kính cách kính 0,2 m thì chùm tia ló ra khỏi thấu kính là chùm song song. Đây là A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm. C. thấu kính hội tụ có tiêu cự 200 cm. D. thấu kính phân kì có tiêu cự 200 cm. Câu 2. Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính trước một thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm một khoảng 60 cm. Ảnh của vật nằm A. sau kính 60 cm. B. trước kính 60 cm. C. sau kính 20 cm. D. trước kính 20 cm. Câu 3. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm một khoảng 60 cm. ảnh của vật nằm A. trước kính 15 cm. B. sau kính 15 cm. C. trước kính 30 cm. D. sau kính 30 cm. Câu 4. Một vật đặt trước một thấu kính 40 cm cho một ảnh trước thấu kính 20 cm. Đây là A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm. C. thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm. D. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Câu 5. Qua một thấu kính có tiêu cự 20 cm một vật thật thu được một ảnh cùng chiều, bé hơn vật cách kính 15 cm. Vật phải đặt A. trước kính 90 cm. B. trước kính 60 cm. C. trước 45 cm. D. trước kính 30 cm. Câu 6. Qua một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, một vật đặt trước kính 60 cm sẽ cho ảnh cách vật A. 90 cm. B. 30 cm. C. 60 cm. D. 80 cm Câu 7. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách kính 100 cm. Ảnh của vật A. ngược chiều và bằng 1/4 vật. B. cùng chiều và bằng 1/4 vật. C. ngược chiều và bằng 1/3 vật. D. cùng chiều và bằng 1/3 vật. Câu 8. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính trước một thấu kính một khoảng 40 cm, ảnh của vật hứng được trên một chắn và cao bằng 3 vật. Thấu kính này là A. thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm. B. thấu kính hội tụ tiêu cự 40 cm. C. thấu kính hội tụ tiêu cự 40 cm. D. thấu kính phân kì tiêu cự 30 cm. Câu 9. Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt thấu kính A. hội tụ có tiêu cự 50 cm. B. hội tụ có tiêu cự 25 cm. C. phân kì có tiêu cự 50 cm. D. phân kì có tiêu cự 25 cm. Câu 10. Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất cách mắt 100 cm. Để nhìn được vật gần nhất cách mắt 25 cm thì người này phải đeo sát mắt một kính A. phân kì có tiêu cự 100 cm. B. hội tụ có tiêu cự 100 cm.
  6. Chương 7: Hạt nhân nguyên tử 2 0 1 0 3 Chương 8: Điện tích. Điện trường 0 1 0 0 1 Chương 9: Dòng điện không đổi + Dòng điện trong các môi 1 0 0 0 1 Chươngtrường. 10: Từ trường + Cảm 1 0 0 0 1 ứng điện từ Chương 11: Khúc xạ ánh sáng + 0 0 1 0 1 Mắt. Các dụng cụ quang học 14 câu/3,5 09câu 12câu/3,0 5câu/1,25 40câu/ Tổng số câu/Tổng số điểm điểm /2,25 điểm điểm điểm 10 điểm ĐỀ I Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh 8 23 −1 2 sáng trong chân không c = 3.10 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.10 mol ; 1 u = 931,5 MeV/c . Câu 1: Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn? l 1 g g 1 l A. f 2 .B. f .C. f 2 .D. f . g 2 l l 2 g Câu 2: Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây có nội dung sai ? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần do lực ma sát hoặc lực cản của môi trường. B. Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ thì dao động tắt dần càng chậm. C. Cơ năng của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian. D. Tần số dao động càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài. Câu 3: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = A cos (ωt + φ) , vận tốc của vật có giá trị cực đại là 2 2 A. vmax = Aω B. vmax = 2Aω C. vmax = Aω D. vmax = A ω Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + ) (x tính bằng cm, 2 1 t tính bằng s). Tại thời điểm t = s, chất điểm có li độ bằng 4 A. 2 cm. B. - 3 cm. C. 3 cm. D. – 2 cm. Câu 5: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0sin10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là A. 10π Hz.B. 5 Hz. C. 10 Hz. D. 5π Hz.
  7. Câu 15: Một điện áp xoay chiều có biểu thức u 220cos100 t V , giá trị điện áp hiệu dụng là A. 120 V.B. 220 V.C. 110 2 V .D. .220 2 V Câu 16: Đặt điện áp u = U0cos(t + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là R ωL ωL R A. . B. . C. . D. . R 2 + (ωL)2 R R 2 + (ωL)2 ωL Câu 17: Đặt điện áp u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần 2R. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là U2 U2 U2 A. P 0 . B.P 0 . C.P 0 . D. P RU2 . 4R R 2R 0 Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều u U0cost V vào hai đầu một đoạn mạch RLC. Khi có hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì 1 A.  LC .B.  2 LC R .C. RLC  2 . D.  . LC Câu 19: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 44V. B. 110V. C. 440V. D. 11V. Câu 20: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 20V. B. 40V. C. 30V. D. 10V. Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cost V ( U không đổi, ω thay đổi được) vào một đoạn 1,6 mạch gồm có điện trở thuần R, tụ điện và cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L H mắc nối tiếp. Khi ω = ωo thì công suất trên đoạn mạch cực đại bằng 732 W. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì công suất trên đoạn mạch như nhau và bằng 300 W. Biết ω1 – ω2 = 120π rad/s. Giá trị của R bằng A. 240 Ω.B. 133,3 Ω.C. 160 Ω.D. 400 Ω. Câu 22: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Tụ điện có điện dung C thay đổi được, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi, V1 và V2 là các vôn kế lí tưởng. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để số chỉ của V1 cực đại là U1 , khi đó số chỉ của V2 là 0,5U1 . Khi số chỉ của V2 cực đại là U2 thì số chỉ của V1 lúc đó là A. 0,4 U2 . B. C. D. 0,6 U2 . 0,7 U2 . 0,5U2 . Câu 23. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây có điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50 (Hz). Cho điện dung C thay đổi người ta thu được đồ thị liên hệ giữa điện
  8. Câu 33: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r . Khi 0 êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 12r . B. 4r . C. 9r . D. 16r . 0 0 0 0 60 Câu 34: Hạt nhân 27 Co có cấu tạo gồm A. 33 prôton và 27 nơtron. B. 27 prôton và 60 nơtron. C. 27 prôton và 33 nơtron. D. 33 prôton và 27 nơtron. 16 Câu 35: Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 8 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u 2 16 và 1u = 931,5 MeV/c . Năng lượng liên kết của hạt nhân 8 O gần giá trị nào nhất? A. 14,25 MeV.B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV. Câu 36: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt + và hạt - có khối lượng bằng nhau. B. Hạt + và hạt - được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ. C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt + và hạt - bị lệch về hai phía khác nhau. D. Hạt + và hạt - được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng). Câu 37: Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương thì các vật còn lại: A. B âm, C dương, D âm. B. B dương, C âm, D dương. C. B âm, C dương, D dương. D. B âm, C âm, D dương. Câu 38: Mạch điện một chiều gồm nguồn điện có E = 12 V, r = 0,1 Ω. Mạch ngoài gồm R1 = 1,1 Ω và biến trở R2 mắc nối tiếp. Điều chỉnh R2 để công suất tiêu thụ trên R2 đạt cực đại, khi đó điện trở R2 bằng A. 1,2 Ω.B. 4 Ω.C. 1,1 Ω.D. 0,1 Ω. Câu 39: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính hội tụ một đoạn 30 cm cho ảnh A1B1 là ảnh thật. Dời vật đến vị trí khác, ảnh của vật là ảnh ảo cách thấu kính 20 cm. Hai ảnh có cùng độ lớn. Tiêu cự của thấu kính là A. 20 cm. B. 30 cm. C. 10 cm. D. 15 cm Câu 40. Người ta cho một electron có vận tốc 3,2.10 6 m/s bay vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,91 mT thì bán kính quỹ đạo của nó là 2 cm. Biết độ lớn điện tích của electron là 1,6.10-19 C. Khối lượng của electron là A. 9,1.10-31 kg. B. 9,1.10-29 kg. C. 10-31 kg. D. 10 – 29 kg.