Trắc nghiệm ôn thi học kì 2 môn Vật lí Lớp 11 - Từ trường (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm ôn thi học kì 2 môn Vật lí Lớp 11 - Từ trường (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- trac_nghiem_on_thi_hoc_ki_2_mon_vat_li_lop_11_tu_truong_co_d.doc
Nội dung text: Trắc nghiệm ôn thi học kì 2 môn Vật lí Lớp 11 - Từ trường (Có đáp án)
- Câu 57: Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuơng gĩc với đường sức từ. Nếu 6 –6 hạt chuyển động với vận tốc v 1 = 1,8.10 m/s thì lực Lorentztz tác dụng lên hạt cĩ giá trị 2.10 N, nếu hạt chuyển động 7 với vận tốc v2 = 9.10 m/s thì lực Loren tác dụng lên hạt cĩ giá trị là –5 –5 –5 –5 A. f2 = 2,0.10 N B. f2 = 9,0.10 N C. f2 = 10,0.10 N D. f2 = 13,6.10 N Từ thơng - Hiện tượng cảm ứng điện từ Câu 58: Một khung dây phẳng, diện tích 25cm 2 gồm 10 vịng dây, khung dây được đặt trong từ trường cĩ cảm ứng từ vuơng gĩc với mặt phẳng khung và cĩ độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10 -3 T trong khoảng thời gian 0,4s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian cĩ từ trường biến thiên là A. 1,5.10-2 mV B. 1,5.10-5 V C. 0,15 mV D. 0,15 V Câu 59: Một vịng dây đồng cĩ đường kính D = 20cm, tiết diện dây S=0,5mm 2 đặt vào trong từ trường đều cĩ cảm ứng từ B vuơng gĩc mặt phẳng vịng dây. Tính tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua vịng dây để dịng điện cảm ứng xuất hiện trong vịng dây là 2A. Cho điện trở suất của đồng = 1,75.10-8 m A. 1,4T/s B. 1,6T/s C. 1,2T/s D. 1,5T/s Câu 60: Một khung hình vuơng gồm 20 vịng dây cĩ cạnh a = 10cm, đặt trong từ trường đều, độ lớn của từ trường là B = 0.05T. Mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ một gĩc α = 300. Từ thơng cĩ độ lớn là A. 50 mWb B. 0,25 mWb C. 8,66 mWb D. 5 mWb Câu 61: Một diện tích S đặt trong từ trường đều cĩ cảm ứng từ B, gĩc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là . Từ thơng qua diện tích S được tính theo cơng thức A. =BS.sin B. =BS.cos C. = BS.tan D. = BS.cot Câu 62: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Khi cĩ sự biến đổi từ thơng qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. Hiện tượng đĩ gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Dịng điện xuất hiện khi cĩ sự biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi là dịng điện cảm ứng. C. Dịng điện cảm ứng cĩ chiều sao cho từ trường do nĩ sinh ra luơn ngược chiều với chiều của từ trường đã sinh ra nĩ. D. Dịng điện cảm ứng cĩ chiều sao cho từ trường do nĩ sinh ra cĩ tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nĩ. Câu 63: Đơn vị nào sau đây khơng phải là đơn vị đo từ thơng A. Vêbe (Wb) B. Tích Tesla với mét vuơng (T.m2.) C. Henry (H) D. Tích Henri với Ampe (H.A) Câu 64: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo cơng thức t A. e B. e . t C. e D. e c t c c c t Câu 65: Khung dây dẫn ABCD được đặt trong từ trường đều như hình vẽ. Coi rằng bên ngồi vùng MNPQ khơng cĩ từ trường. Khung chuyển động dọc theo hai đường xx’, yy’. Trong khung sẽ xuất hiện dịng điện cảm ứng khi A. Khung đang chuyển động ở ngồi vùng NMPQ. B. Khung đang chuyển động ở trong vùng NMPQ. C. Khung đang chuyển động ở ngồi vào trong vùng NMPQ. D. Khung đang chuyển động đến gần vùng NMPQ. Câu 66: Từ thơng gửi qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1s từ thơng tăng từ 0,6Wb đến 1,6Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung cĩ độ lớn bằng A. 6 V B. 10 V C. 16V D. 22 V Câu 67: Một hình chữ nhật kích thước 3 cm x 4 cm đặt trong từ trường đều cĩ cảm ứng từ B=5.10 -4T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một gĩc 300. Từ thơng qua hình chữ nhật đĩ là A. 6.10-7 Wb B. 3.10-7 Wb C. 5,2.10-7 Wb D. 3.10-3 Wb Câu 68: Một khung dây phẳng, diện tích 20cm 2, gồm 10 vịng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một gĩc 30 0 và cĩ độ lớn B=2.10 -4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến khơng trong khoảng thời gian 0,01s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là A. 3,46.10-4 V B. 0,2 mV C. 4.10-4 V D. 4 mV Câu 69: Theo định luật Faraday, độ lớn của suất điện động cảm ứng sẽ bằng A. tốc độ biến thiên của từ thơng qua mạch kín B. độ biến thiên của từ thơng qua mạch kín C. thương số giữa bình phương của độ biến thiên từ thơng và thời gian xảy ra biến thiên D. tích giữa độ biến thiên của từ thơng và thời gian xảy ra biến thiên Câu 70: Một vịng dây diện tích S được đặt trong từ trường đều cĩ cảm ứng từ B , gĩc tạo bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của vịng dây là . Với gĩc bằng bao nhiêu thì từ thơng qua vịng dây cĩ giá trị = BS/2 A. = 450 B. = 300 C. = 600 D. = 900 Câu 71: Chọn phát biểu sai về từ thơng. A. Từ thơng đo bằng đơn vị Wb B. Từ thơng là đại lượng vơ hướng C. Từ thơng cĩ thể dương, âm hay bằng 0 D. Từ thơng là đại lượng vectơ Câu 72: Từ thơng qua một khung dây biến thiên theo thời gian theo phương trình 0,6t 0,5(Wb) . Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung cĩ giá trị A. c 0,6V B. c 0,6V C. c 1,1V D. c 1,1V
- Câu 90: Một người nhìn hịn sỏi dưới đáy một bể nước thấy ảnh của nĩ cách mặt nước một khoảng 1,8m; chiết suất của nước là n = 4/3. Độ sâu của bể là A. 1,125m B. 1,2m C. 2,4m D. 1,35m Câu 91: Ánh sáng truyền từ mơi trường cĩ chiết suất n 1 sang mơi trường cĩ chiết suất n 2 với gĩc tới i. Điều kiện để cĩ phản xạ tồn phần là A. n1 > n2 và i > igh B. n1 igh C. n1 n2 và i < igh Câu 92: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n 1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đĩ truyền từ nước sang thuỷ tinh là A. n21 = n1/n2 B. n21 = n2/n1 C. n21 = n2 – n1 D. n12 = n1 – n2 Câu 93: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng A. gĩc khúc xạ luơn bé hơn gĩc tới. B. gĩc khúc xạ luơn lớn hơn gĩc tới. C. gĩc khúc xạ tỉ lệ thuận với gĩc tới. D. khi gĩc tới tăng dần thì gĩc khúc xạ cũng tăng dần. Câu 94: Chiết suất tỉ đối giữa mơi trường khúc xạ với mơi trường tới A. luơn lớn hơn 1. B. luơn nhỏ hơn 1. C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của mơi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của mơi trường tới. D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của mơi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của mơi trường tới. Câu 95: Chiết suất tuyệt đối của một mơi trường truyền ánh sáng A. luơn lớn hơn 1. B. luơn nhỏ hơn 1. C. luơn bằng 1. D. luơn lớn hơn 0. Câu 96: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ khơng khí vào mơi trường cĩ chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuơng gĩc với tia khúc xạ. Khi đĩ gĩc tới i được tính theo cơng thức A. sini = n B. sini = 1/n C. tani = n D. tani = 1/n Câu 97: Một bể chứa nước cĩ thành cao 80cm và đáy phẳng dài 120cm và độ cao mực nước trong bể là 60cm, chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng gĩc 30 0 so với phương ngang. Độ dài bĩng đen tạo thành trên mặt nước là A. 11,5 cm B. 34,6 cm C. 63,7 cm D. 44,4 cm Câu 98: Một bể chứa nước cĩ thành cao 80cm và đáy phẳng dài 120cm và độ cao mực nước trong bể là 60cm, chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng gĩc 30 0 so với phương ngang. Độ dài bĩng đen tạo thành trên đáy bể là A. 11,5 cm B. 34,6 cm C. 51,6 cm D. 85,9 cm Câu 99: Một điểm sáng S nằm trong chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng một khoảng 12cm, phát ra chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách tại điểm I với gĩc tới rất nhỏ, tia lĩ truyền theo phương IR. Đặt mắt trên phương IR nhìn thấy ảnh ảo S’ của S dường như cách mặt chất lỏng một khoảng 10cm. Chiết suất của chất lỏng đĩ là A. n = 1,12 B. n = 1,20 C. n = 1,33 D. n = 1,40 Câu 100: Cho chiết suất của nước n=4/3. Một người nhìn một hịn sỏi nhỏ S mằn ở đáy một bể nước sâu 1,2m theo phương gần vuơng gĩc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước một khoảng bằng A. 1,5 m B. 80cm C. 90cm D. 1m Câu 101: Một người nhìn hịn sỏi dưới đáy một bể nước thấy ảnh của nĩ dường như cách mặt nước một khoảng 1,2m, chiết suất của nước là n = 4/3. Độ sâu của bể là A. h=90cm B. h=10dm C. h=16dm D. h=1,8m Câu 102: Một người nhìn xuống đáy một chậu nước n=4/3. Chiều cao của lớp nước trong chậu là 20cm. Người đĩ thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng bằng A. 10 cm B. 15 cm C. 20 cm D. 25 cm Câu 103: Một bản mặt song song cĩ bề dày 10cm, chiết suất n=1,5 được đặt trong khơng khí. Chiếu tới bản một tia sáng SI cĩ gĩc tới 450 khi đĩ tia lĩ khỏi bản sẽ A. hợp với tia tới một gĩc 450 B. vuơng gĩc với tia tới. C. song song với tia tới. D. vuơng gĩc với bản mặt song song. Câu 104: Một bản mặt song song cĩ bề dày 10cm, chiết suất n = 1,5 được đặt trong khơng khí. Chiếu tới bản một tia sáng SI cĩ gĩc tới 450. Khoảng cách giữa giá của tia tới và tia lĩ là A. a = 6,16 cm B. a = 4,15 cm C. a = 3,29 cm D. a = 2,86 cm Câu 105: Một bản hai mặt song song cĩ bề dày 6cm, chiết suất n=1,5 được đặt trong khơng khí. Điểm sáng S cách bản 20cm. Ảnh S’ của S qua bản hai mặt song song cách S một khoảng A. 1 cm B. 2cm C. 3 cm D. 4 cm Câu 106: Một bản hai mặt song song cĩ bề dày 6cm, chiết suất n = 1,5 được đặt trong khơng khí. Điểm sáng S cách bản 20 cm. Ảnh S’ của S qua bản hai mặt song song cách bản hai mặt song song một khoảng A. 10 cm B. 14cm C. 18 cm D. 22cm Câu 107: Chiếu một tia sáng từ khơng khí vào tấm thủy tinh cĩ hai mặt song song dưới gĩc tới i. Tấm thủy tinh chiết suất n, bề dày d. Biểu thức xác định khoảng cách l giữa tia tới và tia lĩ là d sin(i r) d sin(i r) d sin(i r) d sin(i r) A. l B. l C. l D. l 2cosr cosi cosr cosr 4 Câu 108: Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào nước cĩ chiết suất n = . Nếu gĩc khúc xạ r là 300 thì gĩc tới i (lấy trịn) là 3
- dd' 1 1 1 1 1 1 A. D B. D C. D D. D ( ) d+d' d d' d d' d d' Câu 115: Vật thật cho ảnh qua thấu kính phân kỳ là ảnh A. thật nhỏ hơn vật B. ảo lớn hơn vật C. ảo, nhỏ hơn vật D. thật lớn hơn vật Câu 116: Một vật sáng phẳng AB đứng trước thấu kính phân kì cho ảnh nhỏ hơn vật 3 lần, vật cách thấu kính 60cm, tiêu cự của thấu kính là A. - 30cm B. - 15cm C. 15cm D. 30cm Câu 117: Một vật sáng phẳng AB đứng trước thấu kính hội tụ cĩ f=20cm, vuơng gĩc trục chính cho ảnh lớn hơn vật rõ nét trên màn cách vật 90cm, vật ở cách thấu kính A. 60cm B. 30cm C. 40cm D. 30cm và 60cm Câu 118: Vật AB cao 1mm trước thấu kính hội tụ cĩ f = 10cm, vật cách kính 20cm cho ảnh A’B’ là A. ảnh cùng chiều với vật, cách thấu kính10cm B. ảnh thật cách thấu kính 20cm C. ảnh ảo cách thấu kính 20cm D. ảnh cùng chiều với vật, cách thấu kính 20cm Câu 119: Vật thật trong tiêu cự của thấu kính hội tụ cho ảnh A. thật lớn hơn vật B. ảo lớn hơn vật C. thật nhỏ hơn vật D. ảo, nhỏ hơn vật Câu 120: Vật sáng AB đặt vuơng gĩc với trục chính của một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự 5cm cho ảnh ngược chiều và cao bằng vật. Dời vật dọc trục chính thì thu được ảnh cao bằng 1/5 vật và khơng thay đổi tính chất. Chiều và độ dịch chuyển của vật là A. ra xa thấu kính 20cm B. ra xa thấu kính 10cm C. lại gần thấu kính 40cm D. ra xa thấu kính 30cm Câu 121: Theo các quy ước trong SGK thì cơng thức nào sau đây khơng dùng để xác định số phĩng đại của ảnh qua một thấu kính? f d' d' dd' f A. k B. k C. k D. k f d d+d' f d Câu 122: Vật sáng phẳng AB đặt vuơng gĩc trục chính cho ảnh A 1B1 gấp 2 lần vật, giữ nguyên vị trí của vật, dịch thấu kính lại gần vật lại thu được ảnh A2B2 cao gấp 2 vật, vậy A. A1B1 là ảnh ảo, A2B2 là ảnh thật B. A1B1 là ảnh thật, A2B2 là ảnh ảo C. A1B 1, A2B2 đều là ảnh ảo D. A1B1, A2B2 đều là ảnh thật Câu 123: Vật sáng phẳng AB đứng trước một thấu kính cho ảnh cùng chiều và bằng một nửa vật, tính chất của thấu kính và tính chất của ảnh lần lượt là A. TK phân kỳ, ảnh thật B. TK phân kỳ, ảnh ảo C. TK hội tụ, ảnh thật D. TK hội tụ, ảnh ảo Câu 124: Trên hình vẽ biết xy là trục chính của một thấu kính, S là một nguồn sáng và S’ là ảnh của S qua thấu kính. Tính chất của ảnh và loại thấu kính là A. ảnh ảo – thấu kính hội tụ B. ảnh thật – thấu kính phân kì C. ảnh thật – thấu kính hội tụ D. ảnh ảo – thấu kính phân kì Câu 125: Vật sáng AB đặt vuơng gĩc trục chính của một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự 20cm cho ảnh ảo cao gấp 4 lần vật, ảnh và vật cách nhau A. 45cm B. 75cm C. 60cm D. 15cm Câu 126: Khi vật sáng AB đặt trong tiêu cự của thấu kính hội tụ, di chuyển vật lại gần thấu kính, ảnh của vật A. là thật và lớn B. là thật và bé đi C. là ảo và lớn lên D. là ảo và bé đi Câu 127: Chọn phát biểu đúng A. Một thấu kính cĩ vơ số tiêu điểm vật chính. B. Mỗi thấu kính cĩ vơ số mặt phẳng tiêu diện. C. Mỗi thấu kính chỉ cĩ hai tiêu điểm phụ nằm đối xứng nhau qua quang tâm O. D. Một thấu kính cĩ vơ số trục phụ. Câu 128: Vật AB đặt vuơng gĩc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh thật A 1B1. Dịch chuyển vật ra xa thấu kính dọc theo trục chính thì ảnh A. dịch ra xa thấu kính và khơng thay đổi tính chất. B. dịch lại gần thấu kính và thay đổi tính chất. C. dịch ra xa thấu kính và thay đổi tính chất. D. dịch lại gần thấu kính và khơng thay đổi tính chất. Câu 129: Vật sáng phẳng AB đứng trước một thấu kính cho ảnh ngược chiều và bằng một nửa vật, tính chất của thấu kính và tính chất của ảnh lần lượt là A. TK hội tụ, ảnh ảo B. TK hội tụ, ảnh thật C. TK phân kỳ, ảnh thật D. TK phân kỳ, ảnh ảo Câu 130: Phát biều nào sau đây sai khi nĩi về đường đi của một tia sáng đơn sắc qua một thấu kính hội tụ? A. Tia tới song song với trục phụ thì cho tia lĩ đi qua tiêu điểm ảnh phụ. B. Tia tới song song với trục chính thì tia lĩ cĩ phương đi qua tiêu điểm vật chính. C. Tia tới đi qua tiêu điểm vật chính cho tia lĩ song song với trục chính. D. Tia tới qua quang tâm O thì truyền thẳng. Câu 131: Tia tới đi qua tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ cho tia lĩ A. song song với trục chính B. đi qua tiêu điểm ảnh chính C. truyền thẳng D. đi qua quang tâm Câu 132: Đối với thấu kính phân kì, tia tới song song với trục chính cho tia lĩ cĩ đường kéo dài A. song song với trục chính B. vuơng gĩc với trục chính C. đi qua tiêu điểm ảnh chính D. đi qua tiêu điểm vật Câu 133.Trong hình vẽ xy là trục chính của một thấu kính L. Biết 0S’ = 20cm, 0S = 40cm. L là thấu kính
- Câu 149: Vật thật AB đặt vuơng gĩc với trục chính của một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự 20 cm cho ảnh thật A’B’ = 5AB. Giữ thấu kính cố định. Hỏi phải tịnh tiến vật AB về phía nào và một khoảng bằng bao nhiêu để ảnh qua thấu kính là ảnh ảo cao gấp 5 lần vật? A. ra xa thấu kính 16cm B. lại gần thấu kính 4cm C. lại gần thấu kính 12cm D. lại gần thấu kính 8cm Câu 150: Cho A và B là 2 điểm thuộc trục chính của một thấu kính. Đặt một vật vuơng gĩc với trục chính tại A thì cĩ ảnh thật cao gấp đơi vật; nếu đặt vật tại B thì cĩ ảnh thật cao bằng 3 lần vật. Xác định tính chất và số phĩng đại của ảnh nếu đặt vật tại trung điểm I của AB. A. ảnh ảo, k = 2,4 B. ảnh thật, k = 2,5 C. ảnh ảo, k = –2,5 D. ảnh thật, k = –2,4 Câu 151: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng ánh sáng bị A. gãy khúc khi truyền xiên gĩc qua mặt phân cách giữa hai mơi trường trong suốt. B. giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai mơi trường trong suốt. C. phản xạ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai mơi trường trong suốt. D. đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai mơi trường trong suốt. Câu 152: Trong hiện tượng khúc xạ, nhận định khơng đúng là A. Tia khúc xạ nằm ở mơi trường thứ 2 tiếp giáp với mơi trường chứa tia tới. B. Tia khúc xạ nằm trong mặt phảng chứa tia tới và pháp tuyến. C. Khi gĩc tới bằng 0, gĩc khúc xạ cũng bằng 0. D. Gĩc khúc xạ luơn bằng gĩc tới. Câu 153: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Luơn cĩ tia khúc xạ khi tia sáng đi từ mơi trường cĩ chiết suất nhỏ sang mơi trường cĩ chiết suất lớn. B. Luơn cĩ tia khúc xạ khi tia sáng đi từ mơi trường cĩ chiết suất lớn sang mơi trường cĩ chiết suất nhỏ. C. Khi chùm tia sáng phản xạ tồn phần thì khơng cĩ chùm tia khúc xạ. D. Cường độ sáng của chùm phản xạ tồn phần gần bằng cường độ sáng của chùm sáng tới. Câu 154: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây là đúng? A. Vật thật luơn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. B. Vật thật luơn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật C. Vật thật luơn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật cĩ thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật. Câu 155: Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuơng gĩc với trục chính của một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự 20cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 30cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là A. cách thấu kính 60cm, ảo, ngược chiều và gấp đơi vật. B. cách thấu kính 60cm, thật, cùng chiều và gấp đơi vật. C. cách thấu kính 60cm, thật, ngược chiều và gấp đơi vật. D. cách thấu kính 60cm, ảo, cùng chiều và gấp đơi vật. Câu 156: Vật sáng AB vuơng gĩc với trục chính của thấu kính sẽ cĩ ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB 100cm. Tiêu cự của thấu kính là A. 25cm B. 16cm C. 20cm D. 40cm Câu 157: Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 36 cm. Đây là thấu kính A. hội tụ cĩ tiêu cự 18 cm B. phân kì cĩ tiêu cự 18cm C. hội tụ cĩ tiêu cự 16 cm D. hội tụ cĩ tiêu cự 8 cm Mắt, kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn Câu 158. Một mắt thường cĩ khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc là 15mm, khoảng cực cận là 25cm. Tính tiêu cự của mắt người này khi khơng điều tiết A. 1,5cm B. 2,5cm C. –15mm D. –2,5cm Câu 159. Một mắt thường cĩ khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc là 15mm, khoảng cực cận là 25cm. Tính tiêu cự của mắt người này khi điều tiết để nhìn vật cách mắt 60cm A. 14,15mm B. 14,63mm C. –15mm D. 2,5cm Câu 160. Một mắt thường cĩ khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc là 15mm, khoảng cực cận là 25cm. Tính tiêu cự của mắt người này khi điều tiết tối đa A. 14,15mm B. 15,63mm C. –15,25mm D. 14,81mm Câu 161. Mắt thường về già khi điều tiết tối đa thì độ tụ của thuỷ tinh thể tăng một lượng 2dp. Điểm cực cận cách mắt một khoảng A. 33,3cm B. 50cm C. 100cm D. 66,7cm Câu 162. Một người cận thị khi đeo kính cĩ tụ số -2,5dp thì nhìn rõ các vật cách mắt từ 22cm đến vơ cực. Kính cách mắt 2cm. Độ biến thiên độ tụ của mắt khi điều tiết khơng mang kính là A. 5dp B. 3,8dp C. 4,16dp D. 2,5dp Câu 163. Mắt thường về già khi điều tiết thì độ tụ của thuỷ tinh thể biến thiên một lượng 3dp. Hỏi khi người này đeo sát mắt kính 1dp thì nhìn rõ vật gần nhất cách mắt bao nhiêu ? A. 25cm B. 20cm C. 16,7cm D. 22,3cm Câu 164. Một người cận thị cĩ thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 16cm. Tìm tiêu cự của kính cần phải đeo sát mắt để cĩ thể nhìn vật cách mắt một khoảng 24cm. A. -24cm B. -48cm C. -16cm D. 25cm. Câu 165. Một người cận thị về già cĩ điểm cực cận cách mắt 40cm. Để cĩ thể đọc sách cách mắt 20cm khi mắt điều tiết tối đa, người ấy đeo sát mắt một kính cĩ tụ số A. -2,5dp B. 2,5dp C. 2dp D. -2dp
- Câu 184. Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính f1 = 120 cm và tiêu cự thị kính f2 = 5 cm. Khoảng cách giữa hai kính khi ngưới mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết và số giác khi đó là A. 125 cm; 24 B. 115cm; 20 C. 124 cm; 30 D. 120 cm; 25 Câu 185. Số phĩng đại của vật kính của kính hiển vi với độ dài quang học 12cm bằng k 1=30. Nếu tiêu cự của thị kính f2=2 cm và khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ=30cm thì số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vơ cùng là A. G = 75 B. G = 180 C. G = 450 D. G = 900 Câu 186. Một kính hiển vi gồm vật kính cĩ tiêu cự 0,5 cm và thị kính cĩ tiêu cự 2 cm; khoảng cách vật kính và thị kính là 12,5cm. Để cĩ ảnh ở vơ cực thì số bội giác của kính hiển vi là A. G = 200 B. G = 350 C. G = 250 D. G = 175 Câu 187. Một kính hiển vi gồm vật kính cĩ tiêu cự 6 mm và thị kính cĩ tiêu cự 25mm. Một vật AB cách vật kính 6,2 mm đặt vuơng gĩc với trục chính, điều chỉnh kính để ngắm chừng ở vơ cực. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính trong trường hợp này là A. L = 211 mm B. L = 192 mm C. L = 161 mm D. L = 152 mm Câu 188. Một kính hiển vi gồm vật kính cĩ tiêu cự 5 mm và thị kính cĩ tiêu cự 20 mm. Vật AB cách vật kính 5,2 mm. Vị trí ảnh của vật cho bởi vật kính là A. 6,67 cm B. 13 cm C. 19,67 cm D. 25 cm Câu 189. Một kính hiển vi gồm vật kính cĩ tiêu cự 5 mm. Vật AB đặt cách vật kính 5,2 mm. Số phĩng đại ảnh qua vật kính của kính hiển vi là A. 15 B. 20 C. 25 D. 40 Câu 190. Nhận định nào sau đây là đúng khi mắt nhìn các vật ở điểm cực cận? A. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là ngắn nhất B. Mắt điều tiết tối đa C. Mắt khơng cần điều tiết D. Mắt chỉ cần điều tiết một phần Câu 191. Điều nào sau đây là sai khi nĩi về tật cận thị của mắt? A. Mắt cận thị là mắt cĩ điểm cực viễn cách mắt một khoảng hữu hạn. B. Đối với mắt cân thị, khi khơng điều tiết, tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm trước võng mạc C. Điểm cực cận của mắt cận thị ở gần mắt hơn so với mắt bình thường D. Đối với mắt cân thị, khi khơng điều tiết, tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm sau võng mạc Câu 192: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngồi khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. B. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. C. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật và kính để ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. D. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh ảnh của vật nằm ở điểm cực viễn của mắt để viêc quan sát đỡ bị mỏi mắt. Câu 193: Phát biểu nào sau đây về kính lúp là khơng đúng? A. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng gĩc trơng để quan sát một vật nhỏ. B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn hơn vật. C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự ngắn. D. Kính lúp cĩ tác dụng làm tăng gĩc trơng ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. Câu 194: Cơng thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vơ cực là Đ § f1 A. G B. G∞ = k1.G2∞ C. G D. G f f1f2 f2 Câu 195: Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính hiển vi là đúng? A. Vật kính là thấu kính phân kì cĩ tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự ngắn. B. Vật kính là thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự ngắn. C. Vật kính là thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì cĩ tiêu cự rất ngắn. D. Vật kính là thấu kính phân kì cĩ tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự ngắn. Câu 196: Chọn câu sai. Số bội giác của kính lúp. 0Cc 0Cc A. khi ngắm chừng ở cực viễn Gv = B. Khi ngắm chừng ở vơ cực G = 0Cv f C. Khi ngắm chừng ở cực cận GC k D. Trong trường hợp tổng quát G = 0 Câu 197: Phát biểu nào sau đây về cách ngắm chừng của kính hiển vi là đúng? A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt B. Điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. C. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.