11 Đề kiểm tra học kì 1 môn Địa lí Lớp 12 (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "11 Đề kiểm tra học kì 1 môn Địa lí Lớp 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- 11_de_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_dia_li_lop_12_co_dap_an.docx
Nội dung text: 11 Đề kiểm tra học kì 1 môn Địa lí Lớp 12 (Có đáp án)
- A. thiên nhiên mang tính nhiệt đới và thay đổi theo mùa. B. con đường di cư của nhiều loài sinh vật đi ngang qua. C. khí hậu mang tính chất nhiệt đới và phân hóa đa dạng. D. khí hậu mang tính cận nhiệt và thay đổi theo độ cao. Câu 9: Biện pháp nào sau đây quan trọng nhất nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học ở nước ta? A. Ban hành sách đỏ Việt Nam. B. Bảo vệ rừng và trồng mới rừng. C. Qui định việc mua bán động vật. D. Chống ô nhiễm nguồn nước, đất. Câu 10: Trên phần lãnh thổ đất liền, nước ta không giáp với các quốc gia nào sau đây? A. Thái lan và Mi-an-ma. B. Cam-pu-chia và Lào. C. Trung Quốc và Cam-pu-chia. D. Trung Quốc và Lào. Câu 11: Qua bảng số liệu về nhiệt độ trung bình các tháng của thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, nhận xét nào sau đây đúng nhất ? Nhiệt độ TB tháng( 0 C) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hà Nội 17,2 18,1 20,7 24,2 26,6 29,8 29,2 29,1 28,3 26,1 23,1 19,3 TP Hồ Chí Minh 26,5 27,6 29,0 30,5 29,5 28,5 28,0 28,0 27,6 27,6 27,0 26,0 (Nguồn Tổng cục Du Lịch Việt Nam) A. Biên độ chênh lệch nhiệt độ của Hà Nội là 12,60 C còn của TP Hồ Chí Minh là 4,50C. B. Nhiệt độ trung bình tháng 12 của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đều thấp nhất trong năm. C. Nhiệt độ trung bình tháng 6 của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đều cao nhất trong năm. D. Biên độ nhiệt trung bình năm của Hà Nội nhỏ hơn biên độ nhiệt của TP Hồ Chí Minh. Câu 12: Vùng chịu ngập lụt nghiêm trọng nhất ở nước ta hiện nay là A. duyên hải Nam Trung Bộ. B. đồng bằng sông Hồng. C. đồng bằng sông Cửu Long. D. đồng bằng miền Trung. Câu 13: Thiên nhiên đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ nước ta có đặc điểm nào sau đây? A. Mang tính cận nhiệt. B. Trù phú xanh tốt. C. Có tính cận xích đạo. D. Thay đổi theo độ cao. Câu 14: Hiện tượng cát bay, cát chảy làm hoang mạc hóa đất đai ở vùng ven biển miền Trung nước ta là do nhân tố nào sau đây gây ra? A. Bờ biển chưa ổn định lại còn có nhiều biến động xảy ra. B. Khai thác sa khoáng quá mức để làm vật liệu xây dựng. C. Hướng chạy lãnh thổ gần như vuông góc với hướng gió. D. Rừng ngập mặn chiếm diện tích ít lại bị chặt phá mạnh. Câu 15: Đồng bằng sông Hồng bị ngập úng nghiêm trọng nhất ở nước ta so với đồng bằng Sông Cửu Long chủ yếu là do A. lượng mưa lớn nhất và tập trung . B. mật độ dân số cao nhất nước ta. C. hệ thống đê sông, đê biển bao bọc D. địa hình thấp, có 3 mặt giáp biển. Câu 16: Dựa vào Alat Địa lí Việt Nam trang 6 -7, hãy cho biết các dãy núi nào sau đây của nước ta chạy theo hướng tây bắc- đông nam ? A. Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao, Ngân Sơn. B. Hoành Sơn, Ngân Sơn, Pu Sam Sao. C. Đông Triều, Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh. D. Tam Điệp, Con Voi, Hoàng Liên Sơn. Câu 17: Việc trồng rừng ven biển Bắc Trung Bộ có vai trò chủ yếu nào sau đây? A. Chắn gió bão và ngăn không cho cát bay, cát chảy. B. Bảo vệ môi trường sống các loài động vật tự nhiên .
- C. nhiệt độ trung bình năm trên cả nước luôn lớn hơn 200c. D. lãnh thổ trong năm có một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. Câu 25: Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa mùa đông ở nước ta ? A. Gió lạnh, thổi từng đợt và không kéo dài liên tục . B. Bị biến tính, suy yếu dần khi di chuyển về phía nam. C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm gây mưa phùn. D. Gây hiệu ứng phơn mạnh cho vùng Bắc Trung Bộ. Câu 26: Nguyên nhân chính làm cho đồng bằng sông Cửu Long ngập lụt trên diện rộng là A. không có đê sông ngăn lũ B. mưa lớn và triều cường. C. bão lớn và lũ nguồn về. D. mưa bão trên diện rộng. Câu 27: Nguyên nhân chính làm thiên nhiên phân hóa Bắc – Nam là do sự phân hóa của A. đất đai. B. sinh vật. C. địa hình. D. khí hậu. Câu 28: Điểm nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của biển Đông đối với khí hậu nước ta? A. Biển Đông mang lại cho nước ta một lượng mưa lớn . B. Biển Đông làm tăng độ lạnh của gió mùa Đông Bắc C. Biển Đông làm tăng độ ẩm tương đối của không khí. D. Biển đông làm cho khí hậu nước ta bớt khắc nghiệt. Câu 29: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của địa hình nước ta? A. . Bồi tụ nhanh ở các đồng bằng hạ lưu sông. B. Núi trên 2000 mét chiếm ¾ diện tích cả nước. C. Các đồng bằng châu thổ ngày càng mở rộng. D. Xâm thực mạnh ở khu vực địa hình đồi núi. Câu 30: Dựa vào Alat Địa lí Việt Nam trang 9 và kiến thức đã học, hãy cho biết mùa mưa của vùng khí hậu Nam Trung Bộ nước ta vào mùa nào sau đây? A. Đông - xuân. B. Xuân- hè. C. Thu - đông. D. Hè - thu. HẾT Họ và tên : . Số báo danh : . Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam, nhà xuất bản Giáo Dục. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA D D B A A A B C A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A B B C C D A C B C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA C D D C D B D B B C
- C. Gió mùa Đông Bắc.D. Gió Tây khô nóng. Câu 14: Để phòng chống khô hạn lâu dài , cần A. sản xuất theo mô hình nông lâm kết hợp. B. bố trí nhiều trạm bơm nước. C. xây dựng các công trình thủy lợi hợp lí. D. thực kĩ thuật canh tác trên đất dốc. Câu 15: Biện pháp nào sau đây không liên quan trực tiếp đến bảo vệ tài nguyên đất ở đồng bằng? A. Bảo vệ rừng và đất rừng. B. Bón phân cải tạo đất thích hợp. C. Canh tác hợp lí. D. Chống nhiễm mặn, nhiễm phèn. Câu 16: Biện pháp nào sau đây không liên quan đến bảo vệ đa dạng sinh học? A. Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia. B. Ban hành Sách đỏ Việt Nam. C. Quy định việc khai thác. D. Có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp. II. Phần tự luận: ( 6điểm ) Câu 1. ( 1,0đ ): Trình bày hậu quả và biện pháp phòng chống bão ở nước ta? Câu 2. ( 1,0đ ): Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao? Sự phân hóa theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ ở các thành phần tự nhiên nào? Câu 3. ( 1,0đ ): Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết miền khí hậu phía Bắc có những vùng khí hậu nào? Câu 4. ( 3,0đ ): Cho bảng số liệu sau: Diện tích đất hoang, đồi trọc nước ta giai đoạn 1975 – 2003 ( Đơn vị: triệu ha) Năm 1975 1983 1990 1995 1999 2003 Diện tích 10,6 13,8 10,0 9,8 8,3 6,8 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi diện tích đất hoang, đồi trọc nước ta giai đoạn 1975 – 2003. b. Nhận xét và giải thích. ( HS được sử dụng Átlat trong khi làm bài ) HẾT ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM - ĐỊA LÍ 12 Câu Nội dung Điểm I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ’ 4,0đ’ Mã đề 485 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ.án C C B C D D A B D D B A C C A D II. Phần tự luận: 6,0đ’ Câu 1 * Hậu quả và biện pháp phòng chống bão: 1,0 đ’ (1,0đ’) - Hậu quả: 0,5 đ’ + Mưa lớn trên diện rộng (300 - 400mm), gây ngập úng đồng ruộng, đường giao thông. . . Thủy triều dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển. + Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn phá nhà cửa, cầu cống, cột điện cao thế + Ô nhiễm môi trường gây dịch bệnh. - Biện pháp phòng chống bão: 0,5đ’ + Dự báo chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của cơn bão.
- Câu 6. Miền núi nước ta có các cao nguyên và thung lũng,tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh A. lương thực. B. cây công nghiệp. C. thực phẩm. D. hoa màu. Câu 7. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc nước ta là A.gồm các khối núi và cao nguyên . B. có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc – Đông Nam. C.địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích. D.gồm các dãy núi song song hướng Tây Bắc – Đông Nam. Câu 8. Vùng đất ngoài đê ở đồng bằng sông Hồng nước ta là nơi A. không được bồi tụ phù sa hàng năm. B. có nhiều ô trũng ngập nước. C. được canh tác nhiều nhất. D. được bồi tụ phù sa hàng năm. Câu 9. Hệ sinh thái nào sau đây là đặc trưng của vùng ven biển nước ta? A.Rừng ngập mặn B.Rừng kín thường xanh. C.Rừng cận xích đạo gió mùa. D.Rừng thưa nhiệt đới khô. Câu 10. Ven biển Nam Trung Bộ là vùng thuận lợi nhất cho nghề làm muối ở nước ta nhờ có: A. Nhiều bãi cát rộng. B. Nhiệt độ cao, nhiều nắng, ít sông lớn đổ ra biển. C. Nhiều sông lớn đổ ra biển. D. Tiếp giáp với vùng biển nước sâu. Câu 11. Khí hậu nước ta có tính chất gió mùa là do A. hoạt động của gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ. C. sự phân mùa của khí hậu nước ta. B.hoạt động quanh năm của Tín phong ở bán cầu Bắc. D.nước ta có đầy đủ các mùa trong năm. Câu 12. Đặc điểm nào sau đây không đúng với mạng lưới sông ngòi nước ta? B. Nhiều sông. B. Phần lớn là sông nhỏ. C. Mật độ sông lớn. D. Ít phụ lưu. Câu 13. Nguyên nhân nào gây ra gió tây khô nóng ở miền Trung nước ta? A.Gió Đông Nam vượt dãy Trường Sơn. B.Gió Tây Nam vượt dãy Trường Sơn. C.Gió Đông Bắc vượt dãy Trường Sơn. D.Gió Tây Bắc vượt dãy Trường Sơn Câu 14. Tính chất nào không phải là đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam? A. Nền nhiệt độ cao. B. Lượng mưa lớn. C. Có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. D. Phân hoá rõ nét. Câu 15. Cảnh quan thiên nhiên nào là tiêu biểu cho vùng lãnh thổ phía Nam nước ta ? A. Đới rừng cận nhiệt đới gió mùa. C. Đới rừng nhiệt đới gió mùa. B. Đới rừng cận xích đạo gió mùa. D. Đới rừng xích đạogió mùa. Câu 16. Các nhóm đất chủ yếu của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi nước ta là A. đất phù sa và feralit. B. đất feralit và đất mùn thô. C. feralit có mùn và đất mùn. D. đất mùn và đất mùn thô. Câu 17. Đặc điểm nào là của khí hậu đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi nước ta ? A. Tổng nhiệt độ năm lớn. B. Độ ẩm giảm rất nhiều so với ở chân núi. C. Lượng mưa giảm khi lên cao. D. Mát mẻ, không có tháng nào trên 25oC. Câu 18. Nhóm đất nào chiếm diện tích lớn nhất trong đai nhiệt đới gió mùa ở nước ta? A. Đất phù sa. B. Đất feralit. C. Đất feralit có mùn. D. Đất mùn thô. Câu 19. Tính đa dạng sinh học của sinh vật ở nước ta thể hiện ở A. số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm. B. số lượng thành phần loài, chất lượng hệ sinh thái và các nguồn gen quý. C. giàu thành phần loài, chất lượng hệ sinh thái và các nguồn gen quý. D. thành phần loài có tính đa dạng, chất lượng và nhiều kiểu gen quý. Câu 20. Biện pháp kĩ thuật canh tác kết hợp nông – lâm nào không được sử dụng ở vùng đồi núi nước ta ? A. Làm ruộng bậc thang. B. Đào hố vẩy cá. C. Trồng cây theo băng. D. Trồng thẳng hàng từ đỉnh xuống. Câu 21. Nơi chịu lụt úng nghiêm trọng nhất ở nước ta là vùng: A. Châu thổ sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Tây Bắc.
- Hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về nhiệt độ, lượng mưa ở Hà Nội? A. Chế độ mưa có sự phân mùa. B. Nhiệt độ các tháng trong năm ít chênh lệch. C. Lượng mưa lớn nhất vào tháng VIII. D. Nhiệt độ các tháng trong năm không đều. II – Tự luận ( 3,0 điểm ) Câu 1. ( 2 điểm) Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua địa hình nước ta như thế nào? Câu 2. ( 1 điểm) Nêu đặc điểm sinh vật của đai nhiệt đới gió mùa ở nước ta ? HẾT Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do NXB Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm 2009 đến nay. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C D A A C B C D A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A D B C B C D B A D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA A C B C C B D B ĐỀ 9 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ LỚP 12 Thời gian: 45 phút Chọn đáp án đúng nhất: Câu 1: Nhiệt độ trung bình năm của Việt Nam là: A. 200C B. >250C C. 18-220C D. 22-270C Câu 2: Thuận lợi nhất của khí hậu nước ta đối với sự phát triển kinh tế là: A. Thúc đẩy sự đầu tư đối với sản xuất nông nghiệp. B. Phát triển một nền nông nghiệp đa dạng và phong phú. C. Giao thông vận tải hoạt động thuận lợi quanh năm. D. Đáp ứng tốt việc tưới tiêu cho nông nghiệp. Câu 3: Khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng hiện nay là: A. Còn nhiều khả năng. B. Khoảng 10 nghìn ha đất hoang hoá có thể cải tạo được. C. Không thể mở rộng được. D. Rất hạn chế. Câu 4: Nguyên nhân nào làm cho thiên nhiên Việt Nam khác hẳn với thiên nhiên các nước có cùng vĩ độ ở Tây á, Đông Phi và Tây Phi? A. Do đất nước hẹp ngang, trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Do nước ta có khí hậu gió mùa C. Do Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới D. Do Việt Nam có biển Đông Câu 5: Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc nên: a. Nền nhiệt độ cao, số giờ nắng nhiều. b. Khí hậu có 2mùa rõ rệt. c. Sinh vật chịu lạnh chiếm ưu thế. d. Có sự phân hoá tự nhiên theo lãnh thổ rõ rệt.
- D. Đồng bằng phù sa sông và biển Câu 17: Thế mạnh lớn nhất của khu vực đồng bằng để phát triển KT-XH nước ta là: A. Chăn nuôi và nuôi trồng B. Trồng cây lương thực C. Phát triển GTVT biển D. Tập trung nhiều cảng biển Câu 18: Nguồn tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa qquan trọng nhất ở biển Đông nước ta là: A. Sa khoáng B. Muối C. Dầu mỏ D. Ti tan Câu 19: nhận định nào chưa chính xác về đặc điểm của biển Đông: A. Nhiệt độ nước biển thấp B. Có tính chất nhiệt đới gió mùa C. Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản D. Vùng biển rộng và tương đối kín Câu 20: 15000 km 2 là diện tích của đồng bằng : A. Đồng Bằng sông Cửu Long B. Đồng bằng sông Hồng C. Đồng bằng Bắc Trung Bộ D. Đồng bằng Nam Trung Bộ Câu 21: Nhận định chưa chính xác về đồng bằng ven biển miền Trung là: A. Hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. B. Đất nhiều cát, ít phù sa. C. Chủ yếu do phù sa biển bồi đắp D. Đất phù sa màu mỡ, phì nhiêu Câu 22: Vùng núi nào dưới đây có hướng vòng cung: A. Vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc B. Vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc C. Vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Nam D. Vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Nam Câu 23: Diện tích đồng bằng chiếm : A. 25% B. 50% C. 75% D. 85% Câu 24: Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức : A. ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) B. WTO (Tổ chức thương mại thế giới ) C. APEC (Hiệp hội các quốc gia Châu Á - Thái Bình Dương) D. OPEC (Hiệp hội dầu mỏ quốc tế) Câu 25: l09024'Đ là điểm cực nào của nước ta A. Cực Bắc B. Cực Nam C. Cực Đông D. Cực Tây Câu 26: Phần lãnh thổ đất liền của nước ta tiếp giáp với các quốc gia: A. Lào, Thái Lan, Trung Quốc B. Thái Lan, Cam-pu-chia, Trung Quốc C. Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan D. Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc Câu 27: Tổng chiều dài đường biên giới nước ta : A. 4600km B. 4700km
- Câu Đáp án 1 A. 2 B. 3 D. 4 D. 5 A. 6 B. 7 B. 8 D. 9 C. 10 C. 11 B. 12 A. 13 D. 14 D. 15 C. 16 D. 17 B. 18 C. 19 A. 20 B. 21 D. 22 C. 23 A. 24 B. 25 C. 26 D. 27 A. 28 B. 29 A. 30 C. 31 D. 32 C. 33 C. 34 A. 35 B. ĐỀ 10 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ LỚP 12 Thời gian: 45 phút Câu 1: Giải pháp chống xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi nước ta là: A. Đẩy mạnh việc trồng cây lương thực. B. Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác nông - lâm nghiệp. C. Phát triển mô hình kinh tế hộ gia đình. D. Đẩy mạnh mô hình kinh tế trang trại. Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam? A. Có sự phân hóa đa dạng.
- B. Phong hóa mạnh các loại đá mẹ. C. Rửa trôi mạnh các chất bazơ. D. Khai thác và sử dụng đất quá mức của con người. Câu 13: Đặc trưng khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta là: A. Cận xích đạo gió mùa B. Nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh C. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh D. Cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh Câu 14: Loại rừng nào sau đây không được xếp vào rừng phòng hộ? A. Vườn quốc giaC. Rừng chắn gió cát bay B. Rừng đầu nguồnD. Rừng chắn sóng ven biển Câu 15: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta (từ dãy Bạch Mã trở ra) là: A. Đới rừng gió mùa cận xích đạo B. Đới rừng xích đạo C. Đới rừng nhiệt đới D. Đới rừng nhiệt đới gió mùa Câu 16: Hoạt động ngoại lực đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành và biến đổi địa hình Việt Nam hiện tại là: A. Mài mòn - bồi tụC. Xói mòn - rửa trôi B. Xâm thực - bồi tụ D. Xâm thực - mài mòn Câu 17: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của phần phía Nam lãnh thổ nước ta (từ 16oB trở vào)? A. Quanh năm nóng B. Về mùa khô có mưa phùn C. Không có tháng nào nhiệt độ dưới 20oC D. Có hai mùa mưa và khô rõ rệt Câu 18: Sự phân hóa địa hình nước ta: vùng biển – thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi là biểu hiện của sự phân hóa theo: A. Bắc - NamC. Đông - Tây B. Độ cao D. Câu A + B đúng Câu 19: Ở nước ta, bão tập trung nhiều nhất vào: A. Tháng VIIB. Tháng VIIIC. Tháng IXD. Tháng X Câu 20: Đặc điểm nào sau đây là biểu hiện của khí hậu thuộc đai nhiệt đới gió mùa ở nước ta? A. Khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 25oC, độ ẩm cao. B. Mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình tháng đều trên 25oC, độ ẩm thay đổi tùy nơi. C. Khí hậu lạnh, quanh năm nhiệt độ dưới 15oC. D. Khí hậu rất lạnh, quanh năm dưới 5oC. Câu 21: Khoáng sản nổi bật của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là: A. Than đá và apatít. B. Vật liệu xây dựng và quặng sắt.
- A. Các thung lũng đá vôi ở miền Bắc B. Cực Nam Trung Bộ C. Các cao nguyên ở phía nam Tây Nguyên D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long Câu 33: Trên lãnh thổ Việt Nam, số lượng các con sông có chiều dài trên 10 km là: A. 3260B. 3620C. 2360 D. 2630 Câu 34: Thời gian gió mùa mùa đông thổi vào nước ta là từ: A. Tháng IX đến tháng IVC. Tháng XI đến tháng IV B. Tháng X đến tháng IVD. Tháng XII đến tháng IV Câu 35: Dãy núi được coi là ranh giới khí hậu giữa hai miền khí hậu phía Bắc và phía Nam là: A. Kẻ Bàng C. Hoành Sơn B. Bạch Mã D. Hoàng Liên Sơn Câu 36: Từ tháng XI đến tháng IV ở nước ta, loại gió chiếm ưu thế chủ yếu từ vĩ tuyến 16 oB trở vào là: A. Gió mùa Đông NamC. Gió mùa Đông Bắc B. Gió mùa Tây NamD. Gió Tín phong Bắc bán cầu Cho bảng số liệu sau: Sự biến động diện tích rừng của nước ta qua một số năm (Đơn vị: Triệu ha) Năm 1943 1975 1983 1990 1999 2005 Tổng diện tích rừng 14,3 9,6 7,2 9,2 10,9 12,7 - Rừng tự nhiên 14,3 9,5 6,8 8,4 9,4 10,2 - Rừng trồng 0,0 0,1 0,4 0,8 1,5 2,5 Căn cứ vào bảng số liệu đã cho và kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi từ câu số 37 đến câu số 40: Câu 37: Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự biến động về diện tích rừng nước ta qua các năm là: A. Biểu đồ cột chồngC. Biểu đồ kết hợp (cột + đường) B. Biểu đồ đườngD. Biểu đồ cột nhóm Câu 38: Giả sử tổng diện tích đất tự nhiên nước ta là 33,1 triệu ha và không thay đổi từ năm 1943 đến năm 2005. Độ che phủ rừng của nước ta năm 1943 và 2005 lần lượt là: A. 29,0% và 32,9%B. 43,2% và 30,8% C. 22,1% và 33,1%D. 43,2% và 38,4% Câu 39: Tổng diện tích rừng của nước ta năm 2005 tăng so với năm 1975 là: A. 5,5 triệu haB. 3,1 triệu ha C. 1,6 triệu haD. 2,5 triệu ha Câu 40: Nhận định đúng nhất là: A. Tổng diện tích rừng đã được khôi phục hoàn toàn. B. Diện tích rừng trồng tăng nhanh nên diện tích và chất lượng rừng được phục hồi. C. Diện tích và chất lượng rừng có tăng nhưng vẫn chưa phục hồi hoàn toàn. D. Diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh hơn diện tích rừng trồng.
- A. đông bắc. B. tây nam. C. đông nam. D. tây bắc. Câu 10: Động vật nào sau đây không tiêu biểu cho phần phía Nam lãnh thổ? A. Thú lớn (Voi, hổ, báo, ). B. Thú có lông dày (gấu, chồn, ). C. Thú có móng vuốt D. Trăn, rắn, cá sấu Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta? A. Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích đất liền B. Đường bờ biển Nam Trung bộ bằng phẳng C. Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam có đáy nông, mở rộng D. Thềm lục địa ở miền Trung thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu. Câu 12: Vùng nào ở nước ta thường khô hạn kéo dài và tình trạng hạn hán khắc nghiệt nhất: A. Vùng ven biển cực Nam Trung Bộ. B. Vùng Nam Bộ. C. Vùng Đông Bắc. D. Vùng Tây Nguyên. Câu 13: Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc ở A. mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn. B. khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao của địa hình. C. mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió phơn tây nam, lượng mưa giảm. D. mùa đông lạnh đến sớm hơn các vùng núi thấp. Câu 14: Lượng mưa trung bình năm(mm) của nước ta dao động từ A. 1800-2000 B. 1600-2000. C. 1500-2000. D. 1700-2000. Câu 15: Trong 4 địa điểm sau, nơi có mưa nhiều nhất là : A. Phan Thiết. B. Huế. C. Nha Trang. D. Hà Nội. Câu 16: Loại cây nào sau đây thuộc loại cây cận nhiệt đới? A. Dẻ, re. B. Dầu, vang C. Sa mu, pơ mu. D. Dẻ, pơ mu. Câu 17: Đặc điểm nào đúng nhất của bão ở nước ta? A. Tất cả đều xuất phát từ Biển Đông. B. Diễn ra suốt năm và trên phạm vi cả nước. C. Mùa bão chậm dần từ bắc vào nam. D. Chỉ diễn ra ở khu vực phía bắc vĩ tuyến 16ºB. Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa Đông Bắc ở nước ta: A. chỉ hoạt động ở miền Bắc B. thổi liên tục trong suốt mùa đông. C. hầu như kết thúc bởi bức chắn dãy Bạch Mã. D. tạo nên mùa đông có 2-3 tháng lạnh ở miền Bắc. Câu 19: Để hạn chế thiệt hại do bão gây ra đối với các vùng đồng bằng ven biển, thì biện pháp phòng chống tốt nhất là : A. Có biện pháp phòng chống lũ ở đầu nguồn các con sông lớn. B. Dự báo chính xác đường đi của bão. C. Củng cố công trình đê biển, bảo vệ rừng phòng hộ ven biển. D. Sơ tán dân đến nơi an toàn. Câu 20: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, phần lớn diện tích đất mặn ở nước ta tập trung ở vùng A. Duyên hải Miền Trung. B. Đông Nam Bộ. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. đồng bằng sông Hồng. Câu 21: Ở nước ta khi bão đổ bộ vào đất liền thì phạm vi ảnh hưởng rộng nhất là vùng : A. Đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Đồng bằng Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Bắc. Câu 22: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là A. đèo Hải Vân. B. đèo Ngang. C. dãy Hoành Sơn. D. dãy Bạch Mã. Câu 23: Điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta? A. Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích đất liền B. Thềm lục địa ở miền Trung thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu. C. Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam có đáy nông, mở rộng
- Câu 37: Cho bảng số liệu: LƯỢNG MƯA VÀ LƯỢNG BỐC HƠI Ở NƯỚC TA. Địa điểm Lượng mưa (mm) Lượng bốc hơi (mm) Hà Nội 1667 989 Huế 2868 1000 TP.Hồ Chí Minh 1931 1686 Qua bảng số liệu trên cân bằng ẩm của Hà Nội,Huế và TP.Hồ Chí Minh là A. +2656, +3868, +3617. B. +678, +1868, +245. C. -678, -1868, -245. D. -2656, -3868, -3617. Câu 38: Biện pháp tốt nhất để hạn chế tác hại do lũ quét đối với tài sản và tính mạng của nhân dân là: A. Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn. B. Di dân ở những vùng thường xuyên xảy ra lũ quét. C. Xây dựng các hồ chứa nước. D. Quy hoạch lại các điểm dân cư ở vùng cao. Câu 39: Mùa mưa ở Nam Bộ và Tây Nguyên diễn ra A. quanh năm. B. từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. C. từ tháng 5 đến tháng 10. D. từ tháng 1 đến tháng 6. Câu 40: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết thảm thực vật rừng ôn đới núi cao chỉ xuất hiện ở vùng nào của nước ta? A. Bắc Trung Bộ. B. TD &MN Bắc Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C A D D B D A C A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B A D C B C C B B C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA A D D B A C A D A D Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA B C C A D D B A C B