4 Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 (Có hướng dẫn chấm)

docx 11 trang Trần Thy 10/02/2023 8440
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx4_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_mon_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_2021.docx

Nội dung text: 4 Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 (Có hướng dẫn chấm)

  1. ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN HÓA 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 7 điểm) Câu 1. Ankan là các hiđrocacbon A. no, mạch vòng. B. không no, mạch hở. C. no, mạch hở. D. không no, mạch vòng. Câu 2. Có thể phân biệt but-1-in, but-2-in, metan bằng hóa chất nào sau đây? A. AgNO3/NH3.B. Br 2 và quỳ tím. C. KMnO4 và AgNO3/NH3.D. HBr và Br 2. Câu 3. Ankin CH3 C≡C CH3 có tên gọi là A. but-2-in.B. but-1-in.C. metylpropin.D. meylbut-1-in. Câu 4. Cho các chất sau: CH3C(CH3)=CHCH3; CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3CH=CHCH3. Số chất có đồng phân hình học là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5. Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6: Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên ? A. Xác định sự có mặt của O. B. Xác định sự có mặt của H. C. Xác định sự có mặt của C và H. D. Xác định sự có mặt của C. Câu 6. Chất nào sau đây là ankan? A. C2H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C3H6. Câu 7. Axetilen có bao nhiêu liên kết ba? A. 3.B. 2.C. 1.D. 5. Câu 8. Trong công nghiệp, metan được điều chế từ A. canxi cacbua. B. natri axetat. C. nhôm cacbua.D. khí thiên nhiên và dầu mỏ. Câu 9. Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. C2H4, C2H6O.B. (NH 4)2CO3, CO2. C. CO2, K2CO3 .D. NaHCO 3, CH3OH. Câu 10. Cho các chất sau: H2, KMnO4, NaOH, H2O. Axetilen phản ứng được với bao nhiêu chất? A. 4.B. 1.C. 3.D. 2. Câu 11. Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết A. ion. B. cho - nhận. C. hiđro.D. cộng hóa trị. Câu 12. Phản ứng đặc trưng của ankan là A. thế. B. cộng. C. hóa hợp. D. cháy. Câu 13. Hợp chất nào sau đây là đồng đẳng của axit axetic CH3COOH? A. HOOC COOH.B. HCOOH.C. CH 3COOCH3. D. HOCH2COOH. Câu 14. Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 2.B. 3.C. 4. D. 5. Câu 15. Anken là các hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n+2 (n ≥ 1). B. CnH2n (n ≥ 3).C. C nH2n (n ≥ 2).D. C nH2n-2 (n ≥ 2). Câu 16. Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CH=CBrCH3.B. CH 3CHBrCH=CH2. C. CH2BrCH2CH=CH2.D. CH 3CH=CHCH2Br. Câu 17. 1 mol propilen có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom? A. 8. B. 2. C. 1. D. 9.
  2. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 â 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 u Đ C C A B B A C D A C D A B C C D C A D B D B A B D B D A A II. PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm 1.a C3H6 + Br2 → C3H6 Br2. 1,0 điểm C2H2 + H2 푃 /푃 3 C2H4. Mỗi pt đúng, hs được 0,5đx 2pt 14,7 1.b n 0,1mol 0,25đ  147 C3H4 + AgNO3 + NH3 → C3H3Ag↓ + NH4NO3.(1) 0,25đ Từ (1)→ nC H n 0,1mol m 0,1.40 4g 0,25đ 3 4  C3H4 → m 6,24 4 2,24g 0,25đ C2H4 2.a 73 73 0,25đ MX = 7,3.2 = 14,6; MY = 2 ; nX = 1 mol 6 3 M X nY BTKL: mX=mY nên ta có nY = 0,6 mol; M Y n X 0,25đ n = 1 - 0,6 = 0,4mol .→V 0,4.22,4 8,96l H2phan ung H2 2.b - Trong quá trình chín trái cây đã thoát ra một lượng nhỏ khí 0,25đ etilen. 0,25đ - Khí etilen sinh ra có tác dụng xúc tác quá trình hô hấp của tế bào trái cây và làm cho quả mau chín. ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022
  3. Câu 22. Ankin là những hidrocacbon không no, mạch hở, có A. 1 liên kết đôi.B. 1 liên kết ba. C. 2 liên kết đôi. D. 2 liên kết ba. Câu 23. Cho các hợp chất sau: CH 3CH=CH2, CH3CH=CHCl, CH3CH=C(CH3)2. Số chất có đồng phân hình học (cis-trans) là A. 0.B. 1. C. 2. D. 3. Câu 24. Phát biểu nào sau đây sai? Axetilen được dùng để điều chế A. kim loại. B. etilen. C. chất dẻo PVC. D. anđêhit axetic trong công nghiệp. Câu 25. Dãy các chất đều có phản ứng với axetilen (ở điều kiện thích hợp) là A. H2, CaO, KMnO4. B. H 2O, NaOH, Br2. C. AgNO3/NH3, C2H2, H2. . D. HCl, CH3COOH, NaOH. Câu 26. Có thể phân biệt axetilen, etilen và metan bằng hóa chất nào sau đây? A. KMnO4 và NaOH.B. Br 2 và AgNO3/NH3.C. KMnO 4 và quỳ tím. D. AgNO3/NH3 và quỳ tím. Câu 27. Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ dưới đây: Hiện tượng xảy ra trong bình chứa dung dịch Br2 là A. có kết tủa đen.B. dung dịch Br 2 bị nhạt màu. C. có kết tủa trắng.D. có kết tủa vàng. Câu 28. Ankin CH3-CH2-C≡CH có tên gọi là A. pent-1-in.B. but-3-in.C. but-1-in.D. pent-3-in. II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN( 3 điểm) Câu 1: a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng sau: (1) Cho propin tác dụng với hidro trong điều kiện có xúc tác là Pd/PbCO3 và nhiệt độ. (2) Sục khí etylen vào dung dịch brom. b. Hỗn hợp X gồm metan và axetilen. Cho 4,2 gam hỗn hợp X phản ứng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thì thu được 24 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trong X? Câu 2: a. Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH 4, C2H4, C2H2 và H2 có tỉ khối đối với H 2 là 14,6 đi chậm qua ống sứ đựng bột Niken nung nóng ta thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H2 là 73/2. Tính thể tích khí H2 đã tham gia phản ứng. b. Canxi cacbua( CaC2) còn được gọi là đất đèn. Em hãy giải thích vì sao tại các ao, hồ có chứa nhiều đất đèn thì sẽ làm cá chết ? ( HS được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
  4. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Ag = 108; Ba = 137. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Chọn định nghĩa đúng nhất về đồng phân: A. hiện tượng các chất có cùng công thức phân tử nhưng cấu tạo khác nhau nên tính chất khác nhau. B. những chất có cùng công thức phân tử nhưng tính chất hóa học khác nhau. C. những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử. D. những hợp chất có cùng phân tử khối nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau. Câu 2: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường? A. isopren. B. Toluen. C. Propen. D. Axetilen. Câu 3: Kết luận nào sau đây phù hợp với thực nghiệm? Nung một chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O, và khí N2. A. X là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ. B. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, nitơ; có thể có hoặc không có oxi. C. X là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, oxi. D. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, có thể có nitơ. Câu 4: Cho các chất sau: Metan, propen, axetilen, etilen số chất làm mất màu nước brom là. A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 5: Cho thí nghiệm sau : Phát biểu nào sau đây đúng : A. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi miệng ống nghiệm. B. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ. C. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ. D. Trong phòng thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2. Câu 6: Phân tích một hợp chất X, người ta thu được một số dữ liệu sau: cacbon (C) chiếm 40%, hidro (H) chiếm 6,67% và còn lại là oxi (O). Biết X có tỉ khối hơi so với oxi là 5,625. Công thức phân tử của của X là: A. C6H12O6. B. CH2O. C. C12H22O11. D. C2H6O. Câu 7: X là anken, hiđro hóa hoàn toàn X cho ankan có 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Mặt khác, cho X tác dụng với HCl, thì cho một sản phẩm duy nhất; X là A. isobutilen. B. but-1-en. C. but-2-en và but-1-en. D. but-2-en. Câu 8: Cho isopren phản ứng cộng với HBr theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất monobrom tối đa thu được là A. 8. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 9: Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố A. cacbon. B. oxi. C. nitơ. D. hiđro. Câu 10: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su isopren? A. Buta-1,3-đien. B. Penta-1,3-đien. C. 2-metylbuta-1,3-đien. D. But-2-en. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm CH4, C3H4, C4H6 thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là? A. 3,36 lít. B. 4,704 lít. C. 9,408 lít. D. 6,048 lít.
  5. Ni, t0 a) CH3-CH=CH-CH3 + H2  CH3-CH2- CH2-CH3 0,5đ p, xt, t0 b) CH2=CH2  (-CH2-CH2-)n 0,5đ c) CH≡C-CH3 + Br2dư CHBr2- CBr2-CH3 0,5 đ Hg2 d) CH≡CH +H2O  CH3CHO 0,5đ Tự luận Câu 2 Ta có: mbình brom tăng=mEtilen pư = 4,2 g => netilen = 4,2/28 = 0,15 => %Vetilen =75%. Và %Vmetan = 25% Câu 3 Ta có nC= nco2=0,15=> mC= 1,8g m H=0,6  => nH2O= ½ nH=0,3 BTOxi: no= (2nCO2+ nH2O)/2 = 6,72 lít Nếu học sinh làm theo cách khác cho kết quả đúng thì vẫn được điểm tối đa. ĐỀ 4 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN HÓA 11 Họ, tên thí sinh: Lớp: Số báo danh: Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S =32, Cl = 35,5, K = 39, Ca = 40, Cr = 52, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, Ba =137. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm – 28 câu) Câu 1: Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ là A. liên kết trong phân tử chủ yếu là liên kết ion. B. tan trong nước, không tan trong dung môi hữu cơ. C. nhiêt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao. D. thường kém bền với nhiệt và dễ cháy. Câu 2: Số liên kết π trong phân tử isopren là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 3: Công thức phân tử tổng quát CnH2n-2 ( n ≥ 3) là công thức của dãy đồng đẳng A. Ankin. B. Anken. C. Ankan. D. Ankađien. Câu 4: Những chất có cùng công thức phân tử nhưng có công thức cấu tạo khác nhau gọi là A. đồng trùng hợp. B. đồng vị. C. đồng phân. D. đổng đẳng. Câu 5: Ankan có những loại đồng phân nào? A. Mạch cacbon. B. Vị trí liên kết bội. C. Vị trí nhóm chức. D. Loại nhóm chức. Câu 6: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. Cacbonđioxit. B. Metan. C. Propen. D. Propan. Câu 7: Số liên kết σ trong phân tử C3H8 là A. 7. B. 10. C. 9. D. 8. Câu 8: Công thức phân tử tổng quát dãy đồng đẳng ankan là A. CnH2n (n ≥ 2). B. CnH2n-2 (n ≥ 2). C. CnH2n+2 (n ≥ 1). D. CnH2n-6 (n ≥ 6). Câu 9: Chất X có tên thay thế: 3,3 – đimetylbut – 1 – in. Công thức cấu tạo của X là A. CH3– CH(CH3)– C ≡ CH. B. CH3– C(CH3)2– CH2–C ≡ CH.
  6. A. 0,15 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,1 mol. Câu 28: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X: Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào? t0 A. NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc)  NaHSO4 + HCl. B. C2H5OH C2H4 + H2O. C. CH3COONa(rắn) + NaOH (rắn) Na2CO3 + CH4↑. t0 D. NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3 + H2O. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm – 4 câu) Câu 29 (1 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất mất nhãn sau: etilen và axetilen. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 30 (1 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít một anken X (đktc), thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). a. Xác định công thức phân tử của X. b. Viết công thức cấu tạo của X. Biết X tác dụng với dung dịch HBr tạo ra một sản phẩm duy nhất. Câu 31 (0,5 điểm): Xác định các chất X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa sau: CH3COONa 1 X 2 C2H2 3 Y 4 C2H5OH. Câu 32 (0,5 điểm): Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hidrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư Sau khi phản ứng hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn hợp khí X thì sinh ra 2,8 lít khí CO 2. Tính phần trăm khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. (Biết thể tích khí đều đo ở đktc). Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.