Bài tập điền khuyết Địa lí Lớp 12 (Theo bài học) - Chương trình cả năm

docx 39 trang Trần Thy 10/02/2023 13060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập điền khuyết Địa lí Lớp 12 (Theo bài học) - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_dien_khuyet_dia_li_lop_12_theo_bai_hoc_chuong_trinh.docx

Nội dung text: Bài tập điền khuyết Địa lí Lớp 12 (Theo bài học) - Chương trình cả năm

  1. 2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất a) Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất: - Năm 2005, nước ta có . triệu ha đất sử dụng trong nông nghiệp, bình quân đất nông nghiệp tính theo đầu người là . - Khả năng mở rộng . ở đồng bằng không nhiều, ở đồi núi cần phải hết sức thận trọng. - Diện tích đất trống, đồi trọt ., tuy nhiên diện tích . vẫn còn lớn ( đất bị đe dọa hoang mạc hóa) b. Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất: - Đối với vùng đồi núi: + Hạn chế xói mòn .: bằng các biện pháp , canh tác như + Cải tạo đất hoang đồi trọc: bằng các biện pháp + Bảo vệ rừng và đất rừng: tổ chức . - Đối với đồng bằng: + Quản lý chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích . + Thâm canh, nâng cao Canh tác hợp lí, chống . 3. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác. - Tài nguyên nước: + Hiện trạng: ngập lụt vào , thiếu nước vào và ô nhiễm môi trường nước. + Biện pháp: phải sử dụng hiệu quả, tài nguyên nước và phòng chống - Tài nguyên khoáng sản: + Hiện trạng: Nước ta có 3500 mỏ KS, phần nhiều là mỏ nhỏ, phân tán. Nhiều nơi khai thác KS trái phép, bừa bãi, gây lãng phí và làm ô nhiễm môi trường. + Biện pháp: quản lí ., tránh và . - Tài nguyên du lịch: + Hiện trạng: Tình trạng ô nhiễm môi trường xảy ra nhiều nơi, làm suy thoái tài nguyên du lịch. +Biện pháp: giá trị tài nguyên du lịch, khỏi bị ô nhiễm, phát triển .  Bài 15. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI 1. Bảo vệ môi trường. - Có vấn đề quan trọng nhất trong ở nước ta là: + Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường: biểu hiện ở . + Tình trạng ô nhiễm môi trường: - Bảo vệ môi trường và tài nguyên: cần Sử dụng tài nguyên , lâu bền và cho con người. 2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống. a. Bão.
  2. - Động đất: + Tây Bắc là khu vực có , rồi đến khu vực Đông Bắc. + Khu vực miền Trung + Ở Nam Bộ, động đất + Tại vùng biển, động đất tập trung ở ven biển - Các thiên tai khác: lốc , mưa đá, sương muối cũng gây tác hại đến sản xuất và đời sống nhân dân.  ĐỊA LÍ DÂN CƯ Bài 16. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ Ở NƯỚC TA 1. Nước ta là nước đông dân, có nhiều thành phần dân tộc - Nước ta là nước đông dân : năm 2019 dân số nước ta là 96,2 triệu người, đứng thứ 3 ĐNÁ, thứ 15 trên thế giới. -Tác động: + Thuận lợi: Dân số đông dẫn đến nguồn lao động ., thị trường tiêu thụ . + Khó khăn: Dân số đông gây .cho phát triển kinh tế XH, .đời sống vật chất và tinh thành người dân - Nhiều thành phần dân tộc: Nước ta có dân tộc, trong đó dân tộc kinh chiếm 85,3%, còn lại các dân tộc khác chỉ chiếm 14,7% (2019), ngoài ra còn có 3,2 triệu người Việt sinh sống ở nước ngoài. - Tác động: + Thuận lợi: + Khó khăn: . 2. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ đang có xu hướng già hóa a) Dân số còn tăng nhanh 7 - Dân số tăng nhanh, đặc biệt cuối TK dẫn đến hiện tượng nhưng khác nhau - Mặc dù tỉ lệ gia tăng dân số có nhưng . (1,14% năm 2019), mỗi năm dân số tăng thêm . triệu người. - Hậu quả: tạo sức ép lớn đối với , chất lượng cuộc sống, tài nguyên môi trường b) Cơ cấu dân số trẻ, đang có xu hướng già hóa - Tỉ lệ người và .: + Từ 0 đến 14 tuổi ( %) + từ 15 đến 59 tuổi ( %) + từ 60 tuổi trở lên ( .%) - Dân số dang có xu hướng già hóa: giảm tỉ trọng nhóm tuổi , tăng tỉ trọng nhóm tuổi . và trên . 7 DS tăng nhanh do:  Dân số trẻ.  Tâm lý thích đông con. Tư tưởng trọng nam.  Kinh tế nông nghiệp lúa nước cần nhiều lao động.  Đời sống cải thiện.  Chiến tranh kết thúc.  Lịch sử định cư lâu đời.
  3. - Xu hướng: giảm tỉ trọng lao động trong ngành ; tăng tỉ trọng lao động trong nhành và , nhưng sự chuyển biến .  Nguyên nhân: do nước ta tiến hành đổi mới nền kinh tế, theo xu hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa và ảnh hưởng của cuộc b) Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế - Lao động trong khu vực ngoài nhà nước chiếm tỉ trọng , lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng - Xu hướng: Tỉ trọng lao động trong khu vực ngoài Nhà nước và khu vực Nhà nước , lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng Nguyên nhân: Do nhà nước ta tiến hành đổi mới và xây dựng nền theo định hướng , mở rộng giao lưu hợp tác với các nước trên thế giới c) Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn: - Tỉ trọng lao động ở nông thôn và đang có xu hướng - Tỉ trọng lao động ở thành thị và đang có xu hướng .  Nguyên nhân: Do quá trình gắn liền với quá trình * Hạn chế của việc sử dụng lao động: - Năng suất lao động .nhưng vẫn còn so với thế giới - Phần lớn lao động có làm cho quá trình phân công lao động xã hội - Chưa sử dụng hết quỹ (ở nông thôn, xí nghiệp quốc doanh) 3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm a) Vấn đề việc làm: - Mỗi năm nước ta tạo ra gần . triệu việc làm mới nhưng tỷ lệ và vẫn cao - Cả nước: thất nghiệp %, thiếu việc làm % - Thành thị: thất nghiệp %, thiếu việc làm % - Nông thôn: thất nghiệp % thiếu việc làm % b) Hướng giải quyết việc làm - Phân bố lại và . - Thực hiện tốt chính sách ., kế hoạch hóa gia đình - Đa dạng hóa (nghề truyền thống, tiểu thủ CN), chú ý đến ngành . - Tăng cường để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng - Mở rộng, đa dạng hóa các - Đẩy mạnh .  BÀI 18. ĐÔ THỊ HOÁ 1. Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta a) Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp - Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp: + Thế kỉ thứ . có đô thị đầu tiên là Thời phong kiến đô thị được hình thành ở nơi có với chức năng là
  4. - Xu hướng chuyển dịch trên là , theo hướng . đất nước. Nhưng chuyển dịch , chưa đáp ứng - Sự chuyển dịch trong nội bộ ngành: * Khu vực I: (Nông – Lâm – ngư nghiệp) + Giảm tỉ trọng ngành , tăng tỉ trọng ngành . + Trong nông nghiệp: giảm tỷ trọng ngành , tăng tỉ trọng ngành * Khu vực II (CN-XD) + Đa dạng hóa .để phù hợp với và + Tăng tỷ trọng ngành , giảm tỷ trọng ngành + Tăng tỉ trọng sản phẩm ., giảm tỉ trọng các sản phẩm * Khu vực III (Dịch vụ) + Tăng nhanh các lĩnh vực liên quan đến . và phát triển đô thị. + Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời: 2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế - Thành phần KT Nhà nước tỉ trọng, nhưng vẫn giữ vai trò trong nền kinh tế. - Thành phần KT ngoài Nhà nước chiếm tỷ trọng ., trong đó kinh tế tư nhân có xu hướng . - Thành phần Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài  Nguyên nhân: phù hợp với nền kinh tế , phù hợp với quá trình . 3. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế - Nông nghiệp: hình thành các vùng . cây lương thực, cây công nghiệp - Công nghiệp: hình thành các khu , khu có quy mô lớn. - Cả nước đã hình thành vùng kinh tế trọng điểm: + Vùng kinh tế trọng điểm + Vùng kinh tế trọng điểm + Vùng kinh tế trọng điểm 4. Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập (Bài 1) - Thực hiện chiến lược và - Hoàn thiện và thực hiện theo định hướng XHCN. - Đẩy mạnh . gắn với nền - Đẩy mạnh hội nhập - Bảo vệ tài nguyên , . và phát triển - Đẩy mạnh phát triển , y tế, chống tệ nạn xã hội.  Bài 22. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1. Ngành trồng trọt: - Trong nông nghiệp: ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng . và có xu hướng , ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng và có xu hướng . - Trong ngành trồng trọt: cây lương thực chiếm tỉ trọng . và có xu hướng , cây công nghiệp chiếm tỉ trọng tương đối . và có xu hướng
  5. + Tỉ trọng của ngành chăn nuôi . + Ngành chăn nuôi đang tiến mạnh lên ., theo hình thức + Các sản phẩm không qua giết thịt (trứng, sữa) chiếm tỉ trọng - Điều kiện phát triển ngành chăn nuôi: + Thuận lợi: Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi Các Dịch vụ về . + Khó khăn: Chất lượng giống chưa cao, dịch bệnh đe dọa trên ., hiệu quả chăn nuôi . a. Chăn nuôi Lợn và gia cầm - Lợn và gia cầm là nguồn cung cấp - Lợn cung cấp trên . sản lượng thịt các loại. - Chăn nuôi gia cầm , chăn nuôi gà công nghiệp phát triển ở các tỉnh và các địa phương . - Chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở b. Chăn nuôi gia súc ăn cỏ (Giảm tải)  BÀI 24. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP 1. Ngành thủy sản (ATLAT tr 20) a. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản *Thuận lợi: - Điều kiện tự nhiên: + Nước ta có đường bờ biển dài km và vùng đặc quyền kinh tế . + Nước ta có nguồn lại hải sản ., ngoài ra có nhiều loài đặc sản. + Nước ta có nhiều ngư trường, trong đó có ngư trường trọng điểm là: + Dọc bờ biển có các thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản . + Ở ven bờ có nhiều đảo, vũng, vịnh tạo điều kiện cho + Nước ta có nhiều . thuận lợi nuôi trồng thủy sản - Điều kiện kinh tế - xã hội: + Người dân có kinh nghiệm và + Các phương tiện , ngư cụ được trang bị + Các dịch vụ thủy sản và chế biến thủy sản . + Nhu cầu thủy sản ở . và ngày càng (EU, Hoa Kì ) + Nhà nước có những chính sách đổi mới về * Khó khăn - Điều kiện tự nhiên: + Bão, gió mùa Đông Bắc . + Môi trường bị suy thoái và nguồn lợi - Điều kiện kinh tế - xã hội
  6.  Bài 26. CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP 1. Cơ cấu công nghiệp theo ngành - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa đạng: gồm ngành công nghiệp thuộc nhóm + Nhóm + Nhóm +Nhóm . - Ngành CN trọng điểm: là ngành có thế mạnh , mang lại hiệu quả cao , có tác động mạnh đến - Một số ngành CN trọng điểm như: . - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch: tăng tỉ trọng công nghiệp , giảm tỉ trọng công nghiệp . Nhằm thích nghi với ., hội nhập vào thị trường và - Hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp: + Xây dưng cơ cấu ngành công nghiệp ., thích nghi . + Đẩy mạnh các ngành CN trọng điểm, đưa công nghiệp . + Đầu tư theo , đổi mới nhằm nâng cao , hạ 2. Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ - Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực: + Ở Bắc Bộ, ĐBSH và vùng phụ cận +Ở Nam Bộ hình thành một dải CN, với các trung tâm CN hàng đầu cả nước như Hướng chuyên môn hóa ., trong đó có một số ngành . nhưng lại như + Ở DHMT: có các trung tâm như + Khu vực còn lại, nhất là vùng núi: .chủ yếu là điểm CN - Giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng có sự phân hóa mạnh: + Dẫn đầu là vùng . (hơn ½ cả nước), sau đó là . + Các vùng còn lại tỉ trọng - Nguyên nhân: do vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, thị trường, kết cấu hạ tầng, vốn ở các vùng có sự phân hóa. 3. Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế - Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế gồm: - Xu hướng: + Giảm tỉ trọng khu vực (nhưng KV nhà nước vẫn .) + Tăng tỉ trọng và
  7. Đa Nhim Đa Nhim - Nam Trị An Đồng Nai * Nhiệt điện: - Than là nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện . - Dầu mỏ, khí tự nhiên là nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện . - Các nhà máy nhiệt điện lớn của nước ta: Miền Tên nhà máy Nhiên liệu Phả Lại 1 Than Phả Lại 2 Than Bắc Uông Bí Than (từ than là chính) Uông Bí mở rộng Than Ninh B́ình Than Phú Mĩ 1,2,3,4 Khí Nam Bà Rịa Khí (dầu nhập khẩu, khí) Hiệp Phước (TP HCM ) Dầu Thủ Đức (TP HCM) Dầu 2. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm - Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có là nhờ vào , thị trường tiêu thụ rộng lớn ở . - Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm gồm nhóm ngành: + Chế biến sản phẩm trồng trọt: . + Chế biến các sản phẩm chăn nuôi: . + Chế biến hải sản:  Bài 28. VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP 1. Khái niệm về tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là giữa các quá trình và cơ sở sản xuất CN trên một lãnh thổ nhất định để , nhằm . - Vai trò: + có vai trò Đặc biệt quan trọng trong . + Là công cụ hữu hiệu trong sự nghiệp 3. Các h́ình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp a. Điểm công nghiệp - Điểm công nghiệp chỉ bao gồm 1- 2 xí nghiệp đơn lẻ - Phân bố gần nguồn nguyên liệu - Giữa các xí nghiệp không có mối liên hệ về sản xuất
  8. + Quốc lộ 1: chạy từ đến ., là tuyến đường xương sống của nước ta, nối các (trừ ). + Đường : thúc đẩy phát triển KT-XH phía tây. + Các tuyến đường theo Đông - Tây kết nối với mạng đường bộ xuyên Á. b. Đường sắt - Tổng chiều dài là km, hiệu quả và chất lượng phục vụ tăng. - Các tuyến đường chính: các tuyến đường sắt tập trung chủ yếu ở miền . +Quan trọng nhất là đường sắt . (Hà Nội – TP HCM) dài .km + Các tuyến đường từ Hà Nội đi các tỉnh miền Bắc: Hà Nội – ., Hà Nội – Hà Nội – , Hà Nội – . c. Đường sông - Đường sông dài khoảng - Vận tải đường sông chủ yếu tập trung ở: + Hệ thống sông . + Hệ thống sông . + Một số sông lớn ở d. Đường biển - Đường , nhiều vũng, vịnh, đảo, quần đảo thuận lợi - Tuyến đường biển quan trọng: dài 1.500km - Cảng biển, cụm cảng quan trọng: e. Đường hàng không - Hàng không là ngành , nhưng - Hệ thống sân bay, cơ sở vật chất không ngừng đổi mới. - Cả nước có . sân bay, trong đó có sân bay quốc tế - 3 đầu mối chủ yếu là: g. Đường ống - Đường ống phát triển gắn với sự phát triển của . - Các tuyến đường ống chính: +Đường ống dẫn dầu B12 (Bãi Cháy-Hạ Long) tới . + các đường ống dẫn dầu khí từ thềm lục địa vào đất liền. 2. Ngành thông tin liên lạc a. Bưu chính - Đặc điểm: Có , mạng lưới rộng khắp. - Hạn chế: Mạng lưới phân bố , công nghệ ., quy trình nghiệp vụ mang tính thủ công, thiếu - Ngành bưu chính sẽ phát triển theo hướng: , ., tin học hóa, đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh. b. Viễn thông - Đặc điểm: có tốc độ và đón đầu thành tựu - Quá trình phát triển:
  9. - Các trung tâm du lịch lớn nhất nước ta: .  Bài 32. VẦN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ 1. Khái quát chung - Là vùng có diện tích ., bao gồm tỉnh - Tiếp giáp : - Vị trí địa lí đặc biệt, mạng lưới nên thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng và phát triển kinh tế mở. 2. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện * Khoáng sản: - Là vùng ., các khoáng sản chính như: . - Than Quảng Ninh là . và . Đông Nam Á, khai thác than chủ yếu làm . và để - Thuận lợi : phát triển các ngành . - Khó khăn : hàm lượng khoáng sản thấp, lại nằm , việc khai thác khoáng sản * Thủy điện: - Có trữ năng . Hệ thống . (11 triệu kW) hơn 1/3 trữ năng cả nước, sông . gần 6 triệu kW. - Mộ số nhà máy thủy điện: - Việc phát triển thủy điện sẽ tạo . Tuy nhiên cần chú ý đến những thay đổi 3. Trồng và chế biến cây CN, dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới a) Điều kiện phát triển *Thuận lợi - Điều kiện tự nhiện: + Có nhiều loại đất như: (nhiều nhất), ., + Khí hậu , có địa hình cao nên có thế mạnh phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc và + Khả năng mở rộng và nâng suất còn rất lớn - Điều kiện kinh tế - xã hội + Người dân có truyền thống, kinh nghiệm + các cơ sở chế biến được + Chính sách phát triển đầu tư, thị trường * Khó khăn - Rét đậm, rét hại, và tình trạng . - Mạng lưới các cơ sở . chưa tương xứng với . - Giao thông vận tải
  10. - Tài nguyên thiên nhiên: + Khí hậu  trồng được rau quả có nguồn gốc và + Đất: chiếm 51,2% diện tích, trong đó là đất phù sa màu mỡ thuận lợi phát triển nông nghiệp + Nước: nguồn nước phong phú gồm + Biển: có khả năng phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy sản, + Khoáng sản: không nhiều, chỉ có 1 số có giá trị là: . - Điều kiện KT-XH: + Nguồn lao động , có kinh nghiệm và truyền thống trong sản xuất. + Chất lượng lao động , tập trung chủ yếu ở + Cơ sở hạ tầng: có mạng lưới GT , khả năng cung cấp điện, nước được đảm bảo. + Cơ sở vật chất - kĩ thuật cho các ngành kinh tế đã được hình thành và ngày càng hoàn thiện. + Thị trường rộng, có lịch sử ., có thủ đô Hà Nội. 3. Các hạn hế chủ yếu của vùng - Có dân số đông, mật độ dân số gây sức ép về nhiều mặt, nhất là - Chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như: - Một số loại tài nguyên bị . như: - Thiếu nguyên liệu cho , phần lớn nhập từ vùng khác - Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế , chưa phát huy hết thế mạnh của vùng. 4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính a. Thực trạng: - Cơ cấu kinh tế của vùng Đồng bằng Sông Hồng đang có sự chuyển nhưng còn chậm: b. Các định hướng chính - Xu hướng chung: là tiếp tục giảm tỉ trọng ., tăng tỉ trọng nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với giải quyết . - Chuyển dịch trong nội bộ ngành: + Khu vực I: Giảm tỉ trọng ngành ., tăng tỉ trọng ngành ; Trong trồng trọt giảm tỉ trọng ., tăng tỷ trọng cây + Khu vực II: chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào thế mạnh + Khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục và đào tạo.  Bài 35. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ 1. Khái quát chung - Bắc Trung Bộ là vùng - Bắc Trung Bộ gồm . tỉnh: . - Tiếp giáp với:
  11. -Phát triển cơ sở năng lượng (điện) là : + Nhu cầu về điện chủ yếu dựa vào + Một số nhà máy thuỷ điện đang được xây dựng: . - Các trung tâm công nghiệp của vùng là b) Xây dựng cơ sở hạ tầng trước hết là giao thông vận tải: - Các tuyến giao thông quan trọng theo hướng Bắc – Nam: + Đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc – Nam: + Đường Hồ Chí Minh: . - Các tuyến giao thông hướng Đông – Tây: QL 7, QL8, QL9 cùng với các cửa khẩu, thúc đẩy . - Hệ thống sân bay, cảng biển đang được . => Việc phát triển cơ sở hạ tầng tạo ra những  Bài 36. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 1. Khái quát chung - Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng kéo dài, hẹp ngang. Có diện tích . nghìn km2 (trong đó có 2 quần đảo và ) - Duyên hải Nam Trung Bộ gồm tỉnh, thành phố. - Tiếp giáp:  Thuận lợi: cho giao lưu phát triển kinh tế XH Là cửa ngõ ra biển của , cầu nối giữa Vùng kinh tế trọng điểm phía và phía 2. Phát triển tổng hợp kinh tế biển a. Nghề cá * Điều kiện Phát triển: - Tỉnh nào cũng có (lớn nhất là các tỉnh và ) - Bờ biển có nhiều thuận lợi cho - Ngư dân có kinh nghiệm trong và * Tình hình phát triển: - Sản lượng thủy sản không ngừng tăng, chủ yếu là khai thác . - Nuôi tôm hùm, tôm sú ở - Hoạt động chế biến thủy sản đa dạng: . Cần chú ý: việc khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản b. Du lịch biển - Có nhiều bãi biển nổi tiếng ( ), khách sạn, nhà nghỉ phát triển. - . là điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước. c. Dịch vụ hàng hải - Có nhiều tạo thuận lợi xây dựng cảng nước sâu. - Một số cảng tổng hợp lớn như:
  12. + Khí hậu có sự phân hóa . thuận lợi trồng cây . (cà phê) và . (chè) b) Tình hình sản xuất và phân bố cây công nghiệp lâu năm - Cà phê: là cây của Tây Nguyên, chiếm diện tích cà phê cả nước. . có diện tích cà phê lớn nhất. + Cà phê chè: (khí hậu mát hơn) + Cà phê vối: . (khí hậu nóng hơn) - Chè: (có diện tích lớn nhất nước), và - Cao su: đứng thứ hai cả nước sau , trồng ở . -Việc phát triển cây CN lâu năm giúp: + Thu hút +Tạo ra cho đồng bào các dân tộc c) Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cây công nghiệp. + Hoàn thiện ; mở rộng diện tích có kế hoạch, đi đôi và + Đa dạng cơ cấu để hạn chế rủi ro trong và + Đẩy mạnh và 3. Khai thác và chế biến lâm sản - Hiện trạng + Là vùng có diện tích rừng + Trong rừng có nhiều loại + Sản lượng gỗ khai thác , hiện nay khoảng . nghìn m3/năm. + Do nạn phá rừng gia tăng làm . + Gỗ xuất khẩu chủ yếu dưới dạng hoặc - Giải pháp: + Phải ngăn chặn + Khai thác rừng hợp lí đi đôi với + Giao đất, giao rừng + Đẩy mạnh việc chế biến gỗ tại ., hạn chế 4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi - Trên sông Xê Xan: nhà máy thủy điện - Trên sông Xrê Pôk: nhà máy thủy điện - Trên sông Đồng Nai:  Các hồ thủy điện còn mang lại nguồn nước tưới cho mùa khô và có thể khai thác cho mục đích và 
  13.  Bài 41. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐBSCL 1. Các bộ phận hợp thành đồng bằng sông Cửu Long - Gồm tỉnh thành phố. - Tiếp giáp: - Là đồng bằng châu thổ ., có ba mặt giáp biển, tạo thuận lợi để phát triển kinh tế theo thế liên hoàn: đất liền – ven biển – biển đảo. 2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu a. Thế mạnh *Điều kiện tự nhiên - Đất: là tài nguyên ., với có . nhóm đất chính + Đất phù sa ngọt: triệu ha (chiếm 30% DT), phân bố thích hợp trồng lúa. + Đất phèn: . triệu ha (chiếm 41% DT), phân bố chủ yếu ở + Đất mặn: .vạn ha (chiếm 19% DT) phân bố ven + Ngoài ra còn có các loại đất khác, diện tích không đáng kể, phân bố rải rác. - Khí hậu: , chế độ nhiệt , lượng mưa , có . mùa mưa và mùa khô rõ rệt.thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp quanh năm. - Mạng lưới sông ng̣òi, kênh rạch chằng chịt thuận lợi cho - Sinh vật: chủ yếu là rừng và , động vật có giá trị hơn cả là chim, cá. - Tài nguyên biển: có hàng trăm và hơn nữa triệu ha mặt nước nuôi trồng thủy sản. - Khoáng sản: chủ yếu là . Dầu khí ở thềm lục địa bước đầu được khai thác. b. Hạn chế - Mùa khô kéo dài vì thế, nước mặn xâm nhập vào đất liền, làm - Phần lớn diện tích đồng bằng là đất - Mùa lũ nước ngập trên diện rộng - Tài nguyên khoáng sản hạn chế trở ngại cho 3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long - Nước ngọt là vấn đề quan trọng hàng đầu vào ở ĐBSCL: + Dùng nước ngọt từ các sông để + Tạo ra các giống - Cần . và . tài nguyên rừng: Đây là nhân tố quan trọng nhất để đảm bảo sự , bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Việc sử dụng và . không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người.
  14. b. Khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo - Tránh khai thác . Bảo vệ các loài có giá trị cao. - Cấm sử dụng - Đẩy mạnh . giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản, bảo vệ vùng trời, vùng biển và thềm lục địa c. Khai thác tài nguyên khoáng sản - Làm muối là nghề truyền thống. Cần Đẩy mạnh sản xuất muối công nghiệp vì đem lại nâng suất cao - Dầu khí: + Đẩy mạnh thăm dò, khai thác + Xây dựng các nhà máy lọc, hóa dầu sẽ nâng cao hiệu quả của ngành dầu khí. + Tránh xảy ra d. Du lịch biển - Nâng cấp các trung tâm du lịch biển. Nhiều vùng biển đảo được đưa vào khai thác - Đáng chú ý là Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn; Nha Trang; Vũng Tàu. e. Giao thông vận tải biển - Cải tạo, nâng cấp: cảng - Xây dựng một số cảng nước sâu: - Các tuyến nối đảo với đất liền được thực hiện thường xuyên. 4. Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa - Tăng cường hợp tác tạo sự phát triển ổn định, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. - Bảo vệ biển đảo là bổn phận của mỗi công dân.