Bộ đề ôn tập học kì 2 môn Địa lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

docx 17 trang Trần Thy 09/02/2023 8220
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề ôn tập học kì 2 môn Địa lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbo_de_on_tap_hoc_ki_2_mon_dia_li_lop_7_nam_hoc_2021_2022_co.docx

Nội dung text: Bộ đề ôn tập học kì 2 môn Địa lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II ĐỀ 1 Môn: Địa lý 7 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM. (3,0 điểm) (Chọn đáp án đúng nhất trong các trường hợp sau:) Câu 1: Môi trường lớn nhất ở Bắc Phi là A. xích đạo ẩm. B. hoang mạc C. Địa Trung Hải D. nhiệt đới Câu 2: Dân cư Bắc Phi chủ yếu thuộc chủng tộc A. Môn-gô-lô-it. B. Nê-grô-it . C. Ơ-rô-pê-ô-it. D. Ôx-tra-lô-it. Câu 3: Khu vực Bắc Phi có những công trình kiến trúc cổ nổi tiếng là A. Vạn lý trường thành. B. Kim tự tháp. C. Chùa một cột. D. Đền thờ Patornong. Câu 4: Dãy núi lớn ở Nam Phi là A. Đrêkhenbec. B. Atlat. C. Đông Phi. D. Công gô. Câu 5: Dân cư Trung Phi chủ yếu thuộc chủng tộc A. Nê-grô-it . B. Môn-gô-lô-it. C. Ơ-rô-pê-ô-it. D. Ôx-tra-lô-it. Câu 6: Loại khoáng sản rất có giá trị, trữ lượng lớn ở Nam Phi là A. uranium. B. chì. C. vàng. D. kim cương. Câu 7: Nam Phi là khu vực giàu khoáng sản nhưng vẫn nghèo là do A. chưa khai thác. B. bị xâm lược. C. xung đột sắc tộc. D. phân biệt chủng tộc. Câu 8: Khu vực có nhiều quốc gia thu nhập trên 2500 USD là A. Bắc Phi. B. Trung Phi. C. Nam Phi. D. 3 Bắc Phi và Nam Phi. Câu 9: Dãy núi cao, đồ sộ nhất Bắc Mỹ là A. Coocdie. B. Atlat. C. Apalat. D. Andet. Câu 10: Nguyên nhân làm cho Bắc Mỹ có nhiều đới khí hậu là do A. địa hình. B. vĩ độ. C. hướng gió. D. thảm thực vật. Câu 11: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mỹ là A. hàn đới. B. ôn đới. C. nhiệt đới. D. núi cao. Câu 12: Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mỹ là A. Alaxca và Bắc Canada B. Bắc Canada và Tây Hoa kỳ C. Tây Hoa kỳ và Mê-hi-cô D. Mê-hi-cô và Alaxca. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1. (2,5 điểm) a. Trình bày đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ. b. Nhờ những điều kiện nào làm cho nền nông nghiệp của Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển đến trình độ cao? Câu 2. (3,5 điểm) a. Nêu đặc điểm tự nhiên cơ bản của eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti và lục địa Nam Mĩ. b. Trình bày khái quát về khối kinh tế Méc-cô-xua. Câu 3. (1,0 diểm) Tính mức thu nhập bình quân đầu người (USD/người) của Cộng hòa Nam Phi theo số liệu sau:
  2. C. Tây Ninh D. Bình Phước Câu 2. Năm 2019 dân số của vùng Đông Nam Bộ A. 9 triệu người B. 14 triệu người C. 11 triệu người D. 12 triệu người Câu 3. Cây công nghiệp lâu năm nào có diện tích lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ A. Cây cà phê B. Cây hồ tiêu C. Cây điều D. Cây cao su Câu 4. Đông Nam Bộ không giáp với vùng kinh tế: A. Bắc Trung Bộ B. Duyên Hải Nam Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 5. Tỉnh nào sau đây giáp với vùng Đông Nam Bộ? A. Bình Thuận, Lâm Đồng C. Đắk Lắk, Long An B. Lâm Đồng, Long An D. Long An, Bình Thuận Câu 6. Trên phần đất liền loại tài nguyên có giá trị nhất của vùng Đông Nam Bộ A. Rừng C. Khoáng sản B. Đất trồng D. Thủy năng Câu 7. Tỉ lệ dân thành thị của Đông Nam Bộ là: A. 70 % C. 55,5% B. 50% D. 45% Câu 8. Một số cây công nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ. A. Cây cao su, cà phê, hồ tiêu, điều C. Cây điều, cây chè, cây quế, mía B. Cây chè, cao su, cây bông, điều D. Cây quế, cây chè, cao su, mía Câu 9. Địa hình của Tây Nguyên có đặc điểm A. Địa hình núi cao bị cắt xẻ mạnh. B. Địa hình cao nguyên xếp tầng. C. Địa hình núi xen kẽ với đồng bằng D. Địa hình cao nguyên đá vôi tiêu biểu. Câu 10. Khó khăn lớn nhất về khí hậu đối với sản xuất và đời sống ở Tây Nguyên. A. Hay có những hiện tượng thời tiết thất thường.
  3. Câu 3. (3 điểm) Cho bảng vào số liệu sau: - Cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và cả nước, năm 2018 (%) Nông, lâm, Công nghiệp - Khu vực Dịch vụ ngư nghiệp xây dựng Đông Nam Bộ 3,9 53,4 42,7 Cả nước 18,1 38,5 43,4 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước năm 2018. b. Nhận xét cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ năm 2018. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C B D A B B C A B D A C D A A A II. Tự luận (6 điểm) Câu Nội dung Điểm * Những điều kiện thuận lợi. - Đất: ba dan, đất xám rất thích hợp trồng các cây công nghiệp 0,25 1 - Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thủy tốt 0,25 (1 điểm) - Người dân có tập quán và kinh nghiệm sản xuất cây công nghiệp 0,25 - Có các cơ sở công nghiệp chế biến, thị trường xuất khẩu 0,25 * Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng tây Nguyên có những thuận lợi, khó khăn và giải pháp để giảm bớt khó khăn của vùng. 2 - Địa hình: các cao nguyên xếp tầng: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, 0,25 (2 điểm) Đắc Nông, lâm Đồng. Có các dòng sông chảy về các vùng lãnh thổ lân cận: 0,25 + Nhóm sông chảy về phía Tây vào lãnh thổ Đông bắc Cam-pu-chia là: sông Xê-xan, Xrê Pôk. 0,25 0,25 + Sông chảy về phía nam vào ĐNBộ là sông Đồng Nai. + Sông chảy về phía Đông vào vùng DHNTB là sông Ba 0,5
  4. D. địa hình chủ yếu là đồi núi; thiên nhiên nhiệt đới khô hạn Câu 2. Đặc điểm nổi bật về kinh tế - xã hội Đông Nam Á là: A. không ổn định về chính trị, kinh tế B. các nước trong khu vực có những nét tương đồng; tốc độ phát triển kinh tế khá cao song chưa vững chắc C. các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển D. các nước trong khu vực có nền kinh tế phát triển nhanh với thế mạnh về xuất khẩu, có các nền kinh tế phát triển mạnh của thế giới. Câu 3. Việt Nam có diện tích? A. 341,670 nghìn km2 B. 441,230 nghìn km2 C. 331,212 nghìn km2 D. 381,212 nghìn km2 Câu 4. Việt Nam có biên giới trên đất liền với A. Inđônêxia, Lào, Thái Lan B. Trung Quốc, Lào, Campuchia C. Thái Lan, Campuchia, Lào D. Philíppin, Trung Quốc, Lào. Câu 5. Biển Đông có diện tích khoảng A. 3.447.000km2 B. 3.547.000km2 C. 3.647.000km2 D. 3.747.000km2 Câu 6. Biển Đông nằm trải rộng từ A. Xích đạo đến vòng cực B. Vòng cực Bắc đến cực Bắc C. Chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam D. Xích đạo đến chí tuyến Bắc Câu 7. Việt Nam gắn liền với lục địa và các đại dương: A. Á và Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương B. Âu và Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương C. Á và Ấn Độ Dương D. Á - Âu và Thái Bình Dương Câu 8. Công cuộc đổi mới toàn diện ở Việt Nam bắt đầu từ năm nào? A. 1985 B. 1986 C. 1987 D. 1988 Câu 9. Đặc điểm của lãnh thổ nước ta là A. mở rộng trên nhiều kinh tuyến
  5. Câu 1. (1 điểm) Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội. Câu 2. (1 điểm) Em hãy cho biết một số thiên tai xảy ra ở vùng biển nước ta? Biến đổi khí hậu có ảnh hưởng đến vùng biển nước ta như thế nào? Câu 3. (1 điểm) Trình bày tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta? Câu 4. (3 điểm) Cho bảng số liệu: Sản lượng một số cây trồng năm 2019. Lãnh thổ Lúa (triệu tấn) Mía (triệu tấn) Đông Nam Á 157 129 Châu Á 427 547 - Vẽ biểu đồ về sản lượng Lúa, mía của khu vực Đông Nam Á so với Châu Á năm 2019 ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Mỗi ý đúng: 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C B C B A D D B C A D C A C B D II. Tự luận. (6 điểm) Câu Nội dung Điểm - Tự nhiên: Nước ta nằm trong miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên 0,5 đa dạng, phong phú nhưng cũng gặp không ít thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán 1 - Kinh tế - xã hội: Nằm gần trung tâm Đông Nam Á, nên thuận lợi (1 điểm) trong việc giao lưu và hợp tác phát triển kinh tế - xã hội. 0,5 2 * Những thiên tai thường xảy ra ở vùng biển nước ta là: mưa, bão, 0,25 sóng lớn, triều cường (1 điểm) * Biến đổi khí hậu có ảnh hưởng đến vùng biển nước ta: - Nước biển dâng : có thể nhấn chìm một số đảo, làm ngập một số 0,75 vùng đất trũng thấp ven biển, làm mất diện tích đất ở, đất canh tác, ảnh hưởng đến các khu du lịch, các bãi tắm, các công trình hạ tầng, và đời sống của cư dân ven biển.
  6. A. Công nghiệp năng lượng. B. Công nghiệp khai thác. C. Công nghiệp luyện kim. D. Công nghiệp chế biến. d. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) ra đời năm: A. 1990. B. 1993. C. 1995. D. 2000. Câu 2. (1 điểm) a. Kênh đào Pa-na-ma của châu Mĩ nối liền hai đại dương: A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương b. Trung và Nam Mĩ bao gồm các bộ phận: A. Eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và Lục địa Nam Mĩ B. Các quần đảo trong biển Ca-ri-bê, Vịnh Mê-hi-cô và Lục địa Nam Mĩ C. Lục địa Nam Mĩ, Ca-na-đa và Mê-hi-cô D. Vịnh Mê-hi-cô, Eo đất Trung Mĩ và Ca-na-đa. c. Châu Mĩ được bao bọc các đại dương: A. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Châu Nam cực C. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương D. Ấn Độ Dương, Châu Nam cực, Thái Bình Dương d. Kinh tuyến 1000 T là ranh giới của: A. Dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm B. Vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lát C. Dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat D. Dãy núi An-đét với dãy núi A-pa-lát Câu 3. (1 điểm) a. Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở: A. Hoang mạc Ca-la-ha-ri. B. Hoang mạc Xa- ha- ra.
  7. Câu 1. (2 điểm). Hãy trình bày đặc điểm địa hình của Bắc Mĩ ? Câu 2. (1 điểm). Hãy cho biết sự phân bố dân cư của Trung và Nam Mĩ có đặc điểm gì? Câu 3. (3 điểm). Quan sát hình 46.1, H46.2 và kiến thức đã học giải thích tại sao từ độ cao 0 đến 1000m ở sườn Đông có rừng nhiệt đới còn ở sườn Tây là thực vật nửa hoang mạc? Hình 46.1: Sơ đồ sườn tây An-đét Hình 46.2: Sơ đồ sườn đông An-đét qua lãnh thổ Pê-ru qua lãnh thổ Pê-ru ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm. (4 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án ý a - C ý a - B ý a - D ý a - B ý b - A ý b - A ý b - C ý b - A ý c - D ý c - C ý c - D ý c - B ý d - B ý d - A ý d - D ý d - B Mỗi ý đúng 0,25 II. Tự luận (6 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Đặc điểm địa hình của Bắc Mĩ: - Cấu trúc địa hình đơn giản, chia làm 3 khu vực kéo dài theo
  8. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II ĐỀ 5 Môn: Địa lý 7 A.Trắc nghiệm I.(2đ) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Liên Minh Châu Âu được thành lập năm nào ? A. 1951 B. 1957 C. 1973 D. 1993 Câu 2: Tập tính nào không phải là sự thích nghi của động vật ở đới lạnh? A. Ngủ đông. C. Di cư để tránh rét. B. Ra sức ra ngoài để kiếm ăn. D. Sống thành bầy đàn để tránh rét. Câu 3: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Châu Âu thuộc loại: A. Rất thấp dưới 0,1% C. Cao, trên 2% B. Thấp, trên 1% D. Rất cao trên 4% Câu 4: Dãy núi trẻ cao nhất khu vực Tây và Trung Âu là A. Dãy An-đet C. Dãy U-ran B. Dãy An-pơ D. Dãy Cac-pat Câu 5: Châu lục nào lạnh nhất thế giới ? A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Nam Cực. D. Châu đại Dương Câu 6: Châu lục có mật độ dân thấp nhất thế giới là: A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Phi. D. Châu đại Dương Câu 7: Châu Âu tiếp giáp với châu lục và đại dương nào? A. Châu Á, Địa Trung Hải, Đại Tây Dương,Thái Bình Dương. B. Châu Á, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải. C. Châu Á, Địa Trung Hải, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. D. Châu Á, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải, Ấn Độ Dương. Câu 8: Các khu vực địa hình từ Bắc xuống Nam của Tây và Trung Âu là: A. Đồng bằng, núi già, núi trẻ C. Núi trẻ, núi già, đồng bằng B. Đồng bằng, núi trẻ, núi già D. Núi trẻ, đồng bằng, núi già II.(1đ) Điền từ còn thiếu vào chỗ trống( ), gồm các ý sau: (khí áp cao, 60km/giờ, gió bão, ngược chiều kim đồng hồ)
  9. Câu 2 - Số dân: 31 triệu người (năm 2001). 0.5đ 2 đ - Mật độ dân số thâp nhất thế giới: 3,6 người/km2( năm 2001). 0.5đ - Tỉ lệ dân thành thị cao: 69%( năm 2001) 0.25 - Dân cư phân bố không đồng đều: 0.5đ + Tập trung đông ở ven biển phía đông và đông nam Ô-xtrây-li-a, phía bắc Niu Di-len, đảo Pa Pua Niu-di-nê; + Thưa thớt ở các đảo xa bờ và phía đông Ô-xtrây-li-a. -Thành phần dân cư: Người nhập cư: 80%; người bản địa: 20%. 0.25 Câu 3 -Vẽ đẹp, chính xác, có tên biểu đồ, chú thích đầy đủ 1đ 2 đ 0.5 đ - Nhận xét: + Mật độ dân số châu Đại Dương nhìn chung thấp 0.25đ + Thấp nhất ở nước Ô-xtrây-li-a chỉ có 2,5ng/km² 0.25đ + Cao nhất ở nước Va - nu -a – tu 16,6ng/km² .