Đề cương ôn tập cuối năm môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2022-2023

docx 9 trang Đăng Khôi 20/07/2023 10000
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối năm môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_cuoi_nam_mon_tieng_viet_lop_5_nam_hoc_2022_2.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối năm môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2022-2023

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI HKII ( 2022- 2023) I. PHẦN ĐỌC THÀNH TIẾNG Học sinh đọc lại bài, xem lại chủ điểm, kết hợp trả lời các câu hỏi cuối bài và học thuộc nội dung các bài Tập đọc sau. 1. Thái sư Trần Thủ Độ ( trang 15- sách TV5 tập 2) 2. Trí dũng song toàn ( trang 25- sách TV5 tập 2) 3. Tiếng rao đêm ( trang 30- sách TV5 tập 2) 4. Lập làng giữ biển ( trang 36- sách TV5 tập 2) 5. Phong cảnh Đền Hùng ( trang 68- sách TV5 tập 2) 6. Nghĩa thầy trò ( trang 79- sách TV5 tập 2) 7. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân ( trang 164- sách TV5 tập 1) II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU 1. Cách nối các vế câu ghép . 2. Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng 3. Phân tích cấu tạo của câu ghép 4. Liên kết câu trong bài ( bằng cách lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ và dung từ nối) III. CHÍNH TẢ : Viết một đoạn của một trong bảy bài Tập đọc trên ( khoảng 100 chữ/ 15 phút ) IV. TẬP LÀM VĂN : Ôn dạng văn tả cây cối ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG TH VÕ THỊ SÁU MÔN: TIẾNG VIỆT ( Đọc thành tiếng) KHỐI V Năm học: 2022 - 2023 PHẦN ĐỌC THÀNH TIẾNG : 3 điểm Học sinh bốc thăm đọc và đọc một đoạn và kết hợp trả lời câu hỏi ở một trong các bài tập đọc sau : 8. Thái sư Trần Thủ Độ ( trang 15- sách TV5 tập 2) 9. Trí dũng song toàn ( trang 25- sách TV5 tập 2) 10.Tiếng rao đêm ( trang 30- sách TV5 tập 2) 11.Lập làng giữ biển ( trang 36- sách TV5 tập 2) 12.Phong cảnh Đền Hùng ( trang 68- sách TV5 tập 2)
  2. trắng, dẻo và không có cháy. Cuộc thi nào cũng hồi hộp và việc giật giải đã trở tthành niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng. Theo MINH NHƯƠNG Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng và làm các bài tập theo yêu cầu : Câu 1: ( 0,5đ) Hội thi cơm ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? ( mức 1) A. Từ những hội thi thổi cơm ở các làng khác B. Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa C. Từ lễ hội ngày Tết truyền thống D. Từ lễ hội truyền thống của các dân tộc khác Câu 2 : ( 0,5đ) Bài “ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” thuộc chủ điểm nào ? ( Mức 1) A. Nhớ nguồn B. Người công dân C. Vì cuộc sống thanh Bình D. Vì hạnh phúc con người Câu 3 : (0,5đ) Trước khi nấu cơm, mỗi đội cần phải chuẩn bị những gì ? ( Mức 1) Hãy đánh dấu x vào ô trống trước những ý đúng Lấy lửa Đắp bếp nấu cơm Vót tre thành những chiếc đũa bông. Giã thóc, giần sàng thành gạo. Đắp niêu nấu cơm. Lấy nước để nấu cơm. Câu 4 : ( 0,5đ) Vừa nấu cơm, các đội thi vừa làm gì ? ( Mức 1) A. Đan xen nhau uốn lượn giữa đường làng
  3. Câu 9 : ( 0,5 đ) Trong hai câu văn sau, câu đứng sau được liên kết với câu trước bằng cách nào ? (Mức 1) Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ. A. Bằng cách lặp từ ngữ B. Bằng cách thay thế từ ngữ C. Bằng cách dùng từ nối D. Vừa thay thế vừa lặp từ ngữ. Câu 10 : ( 0,5 đ) ( Mức 1) Trong câu ghép sau : Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.” Hai vế câu được nối với nhau bằng cách : A. Dùng từ ngữ nối B. Nối trực tiếp ( dùng dấu câu ) C. Dùng từ nối và dùng dấu câu D. Không sử dụng cách nào Câu 11 : (1đ ) Em hãy phân tích cấu tạo của câu ghép sau bằng cách gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ trong từng vế câu, khoanh tròn quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ để nối các vế câu ( nếu có). ( Mức 2) Chú gà trống gáy vang và mọi người đã thức giấc. Câu 12 : ( 1đ) a) ( 0,5 đ) Hãy điền cặp quan hệ từ thích hợp để tạo thành câu ghép thể hiện mối quan hệ điều kiện- kết quả giữa hai vế câu. ( Mức 3) .cơm trắng, dẻo và không có cháy .nồi cơm đó sẽ đạt giải. b) ( 0,5 đ) Viết tiếp vào chỗ trống để tạo nên một câu ghép hoàn chỉnh ( Mức 3) Cây phượng đã nở hoa đỏ rực và
  4. Ví dụ nhận xét , đánh giá được: Đội giật được giải chứng tỏ các thành viên đều rất nhanh nhẹn, khéo léo và phối hợp với nhau nhịp nhàng, ăn ý, Câu 9 : Trong hai câu văn sau, câu đứng sau được liên kết với câu trước bằng cách nào ? ( 0,5 đ) Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ. B. Bằng cách thay thế từ ngữ Câu 10 : ( 0,5 đ) Trong câu ghép sau : Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.” Hai vế câu được nối với nhau bằng cách : A. Dùng từ ngữ nối Câu 11 : ( 1đ ) Chú gà trống gáy vang và mọi người đã thức giấc. CN VN CN VN Câu 12 : ( 1đ) a) Học sinh có thể điền các cặp quan hệ từ sau : ( 0,5 đ) Nếu cơm trắng, dẻo và không có cháy thì nồi cơm đó sẽ đạt giải. Nếu như cơm trắng, dẻo và không có cháy thì nồi cơm đó sẽ đạt giải. b) Học sinh thêm được vế câu hoàn chỉnh, có nội dung gắn bó chặt chẽ với vế câu đứng trước.( 0,5 đ) Ví dụ : Cây phượng đã nở hoa đỏ rực và mùa hè cũng đã về. Cây phượng đã nở hoa đỏ rực và chúng em chuẩn bị đón mùa hè sang. Cây phượng đã nở hoa đỏ rực và ve sầu lại râm ran trên các vòm lá.
  5. b. Kĩ năng : Có kĩ năng miêu tả tốt ( kĩ năng diễn đạt, sắp xếp ý, sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa) : 1,5 điểm c. Cảm xúc : Nêu được cảm xúc của mình với cây, hoa ( cảm nhận được cái đẹp, hương thơm, ích lợi của cây hoặc hoa , ) : 1 điểm 3. Kết bài : Nêu được cảm nghĩ của mình về loại cây, hoa mà mình đã tả. Có thể kết bài mở rộng hoặc không mở rộng: 1 điểm 4. Chữ viết sạch sẽ, rõ ràng, đúng chính tả : 0,5 điểm 5. Biết dùng từ, viết câu đúng ngữ pháp, mạch lạc, rõ ý : 0,5 đ 6. Có sáng tạo trong miêu tả : ( sáng tạo trong ý tưởng, trong cách dùng từ ngữ, ) 1 điểm