Đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 5 - Năm học 2022-2023

docx 31 trang Đăng Khôi 20/07/2023 12120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 5 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_5_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 5 - Năm học 2022-2023

  1. 4. ĐỌC HIỂU Bài 1: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN Câu 1. Nhân vật chị Út trong bài là ai? a. Nguyễn Thị Minh Khai b. Lê Thị Hồng Gấm. c. Nguyễn Thị Định d. Lê Thị Riêng. Câu 2. Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì? a. Rải truyền đơn b. Chăm sóc các chiến sĩ bị thương. c. Làm liên lạc. d. Vào vùng địch để nắm tình hình. Câu 3. Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên? a. Ngủ không được, suốt đêm ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn, lo lắng sợ bị địch bắt. b. Thấy trong người khó chịu ngủ không yên, ngồi dậy nghĩ cách giấu truyền đơn. c. Thấy tâm trạng hoang mang, lo lắng, ngủ không ngủ được. d. Thấy trong người thấp thỏm, bồn chồn, không ngủ được, nửa đêm ngồi dậy nghĩ cách giấu truyền đơn. Câu 4. Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? (0,5 đ) a. Đêm khuya, chị giả đi bán cá, phát truyền đơn cho mọi người rải. b. Giả vờ đi chơi, truyền đơn giắt trên lưng quần, chị rảo bước và truyền đơn cứ từ rơi xuống. c. Giả đi bán cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần, chị rảo bước và truyền đơn cứ từ rơi xuống. d. Giả vờ đi chợ, truyền đơn giắt trên lưng quần, chị rảo bước và truyền đơn cứ từ rơi xuống. Câu 5: Khi rải truyền đơn nếu bị địch bắt, anh Ba dặn chị Út phải làm như thế nào? a. Khai hết mọi chuyện. b. Không khai gì hết. c. Một mực nói rằng có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. Em không biết chữ nên không biết giấy gì. d. Tìm cách bỏ trốn. Câu 6: Vì sao chị Út muốn thoát li ? a. Vì chị Út yêu nước, ham hoạt động. b. Chị muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng. c. Cả a và b đều sai. d. Cả a và b đều đúng. Câu 7: Em hãy nêu nội dung chính của bài ? Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. Bài 2: ÚT VỊNH Câu 1: Nhà Út Vịnh ở đâu? a. Ở ngay bên bờ sông. b. Ở ngay bên bờ biển. c. Ở ngay bên đường sắt. d. Ở ngay bên bờ suối. Câu 2: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì? a. Các thanh ray bị tháo ốc, tàu đi qua bị ném đá, đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy. b. Còi tàu vang lên từng hồi dài. Trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua. c. Tai nạn xảy ra thường xuyên. d. Tàu hỏa thường trật khỏi đường ray do tông vào đá tảng trên đường. Câu 3: Nhà trường phát động phong trào “Em yêu đường sắt quê em”, Vịnh nhận nhiệm vụ gì? a. Thuyết phục các bạn nhỏ không ném đá lên đường tàu. b. Thuyết phục các bạn không chơi trên đường tàu. c. Thuyết phục Sơn không thả diều trên đường tàu. d. Thuyết phục bé Hoa và Lan không chơi chuyền thẻ trên đường tàu. Câu 4: Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi dài giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy gì? a. Sơn đang thả diều trên đường tàu. b. Lan ngây người khóc thét, Hoa ngã lăn khỏi đường tàu.
  2. Câu 1. ‘‘Cao cả, vượt lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen.’’ là nghĩa của từ nào dưới đây? a. Cao thượng. b. Dũng cảm. c. Bất khuất. d. Khoan dung. Câu 2. Câu tục ngữ: “Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn”. Nói lên phẩm chất nào của phụ nữ Việt Nam ? a. Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. b. Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ. c. Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình. d. Phụ nữ chân thành và tốt bụng. Câu 3. Chọn từ phù hợp nhất để chỉ tính cách một bạn nam? a. Dịu dàng, chăm chỉ. b. Cần mẫn, siêng năng. c. Mẫn cảm, chịu khó. d. Mạnh mẽ, thông minh. Câu 4. Dòng nào dưới đây nêu đúng định nghĩa của từ “truyền thống”? a. Phong tục và tập quán của tổ tiên và ông bà. b. Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người. c. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. d. Cách sống và nếp nghĩ của đại gia tộc. Câu 5. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây có nghĩa là: “Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn”. a. Tre non dễ uốn. b. Trẻ người non dạ. c. Tre già, măng mọc. d. Trẻ lên ba, cả nhà học nói. Câu 6. ‘‘Gây cảm giác dễ chịu, tác động êm nhẹ lên các giác quan hoặc tinh thần.’’ là nghĩa của từ nào dưới đây? a. Anh hùng. b. Cần mẫn. c. Khoan dung. d. Dịu dàng. Câu 7. Em hiểu nghĩa của từ Trẻ em như thế nào? Chọn ý đúng nhất. a. Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi. b. Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi. c. Người dưới 16 tuổi. d. Người dưới 18 tuổi Câu 8. Dấu phẩy trong câu “Làm được một vài việc, tôi bắt đầu ham hoạt động.” có tác dụng gì? a. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ. b. Ngăn cách các vế trong câu ghép. c. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. d. Cả 3 ý trên đều sai Câu 9. Câu: “Giu-li-ét-ta, xuống đi!” là: a. Câu kể. b. Câu cảm. c. Câu khiến. d. Câu ghép. Câu 10. Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào? “Cái cánh tay của bác cần trục thật đặc biệt. Cái cánh tay ấy vươn lên, sừng sững và chuyển động rất chậm.” a. Lặp từ ngữ. b. Dùng từ ngữ nối. c. Thay thế từ ngữ. d. Sử dụng quan hệ từ. Mức 2: Trắc nghiệm Câu 1. Từ ngữ nào dưới đây có thể ghép sau từ "công dân" để tạo thành cụm từ có nghĩa.? a. Quyền. b. Gương mẫu. c. Bổn phận. d. Thái độ Câu 2. Chọn từ phù hợp nhất để chỉ việc làm của phụ nữ. a. Lo cho con ăn , học . b. Chịu thương chịu khó c. Vận động viên bơi lội. d. Sinh con và cho con bú. Câu 3. Từ ngữ nào dưới đây nói lên được truyền thống của dân tộc ta? a. tốt đẹp b. xấu xa c. ròng rã d. phì nhiêu Câu 4. Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ đã xuất hiện ở câu đứng trước. Đúng hay sai? a. Đúng b. Sai Câu 5. Chọn từ thích hợp điền vào vị trí của dấu ( ) để hai câu sau liên kết với nhau. “Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước ( ), những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa”.
  3. a. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. b. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. c. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. d. Ngăn cách các bộ phận chính của câu. Câu 6. Chọn dòng có từ viết đúng cho giải thưởng trong các kì thi văn hóa, văn nghệ, thể thao. a. Huy chương Vàng, Huy chương Bạc, Huy chương Đồng. b. Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩ Ưu tú, c. Đôi giầy Vàng, Quả bóng Vàng. d. Giải nhất tuyệt đối, Giải nhất về thực nghiệm. Câu 7. Dấu “phẩy” trong câu sau có tác dụng gì? “Ở trường, Mơ luôn là học sinh giỏi.” a. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. b. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngử và vị ngữ. c. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. d. Ngăn cách các bộ phận chính của câu. Câu 8: Câu sau có mấy vế câu? Lúc 16 giờ, chiều hôm qua, tại trường Tiểu học Phú Thanh, khối lớp 5 thi môn đá bóng, khối lớp 4 thi môn cầu lông. a. 2 vế câu b. 3 vế câu c. 4 vế câu d. 5 vế câu Câu 9. Trong trường hợp dưới đây, dấu hai chấm có tác dụng gì? "Một chú công an vỗ vai em: - Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!" a. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. b. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận câu đứng trước. c. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. d. Ngăn cách các bộ phận chính của câu. Mức 3: Tự luận Câu 1: Em hãy đặt một câu có dấu phẩy ngăn cách bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. (Ví dụ: Ở phía xa xa, ông mặt trời đang nhô dần lên.) Câu 2: Tìm 2 câu thành ngữ, tục ngữ nói về tình cảm gia đình? (Máu chảy ruột mềm. Môi hở răng lạnh ) Câu 3. Thêm một vế câu ghép thích hợp để tạo câu ghép chỉ quan hệ nguyên nhân - kết quả: Vì em chăm chỉ học hành (Vì em chăm chỉ học hành nên kết quả học tập của em rất tốt.) Câu 4. Điền dấu câu vào ô vuông cho phù hợp. - Bạn hãy mang giúp tôi cái cặp cặp sách lại đây  - Hôm nào thì bố cho con đi thăm bà ngoại  Đáp án: - Bạn hãy mang giúp tôi cái cặp cặp sách lại đây! - Hôm nào thì bố cho con đi thăm bà ngoại? Câu 5. Dấu phẩy trong câu: “Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, lau máu trên trán bạn, rồi dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn.” có tác dụng gì? . (Trả lời: Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ vị ngữ trong câu.) Câu 6. Phân tích cấu tạo câu ghép sau. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, hai gạch dưới vị ngữ, gạch / giữa các vế câu và khoanh tròn vào quan hệ từ trong câu ghép dưới đây. Sáng nay, chúng tôi phải hoãn chuyến đi vì thời tiết không thuận lợi. Sáng nay, chúng tôi phải hoãn chuyến đi / vì / thời tiết không thuận lợi. CN VN QHT CN VN
  4. Ví dụ: My là học sinh giỏi của trường. Cô học trò này không những học giỏi mà còn hát hay. Bông hoa đẹp ấy thật xứng đáng để cả lớp em noi theo. Câu 9. Với nội dung sau đây, hãy đặt 1 câu và dùng dấu câu thích hợp? - Hỏi bố xem mấy giờ hai bố con đi thăm ông bà. Trả lời: Bố ơi, mấy giờ bố con mình đi thăm ông bà?
  5. a. Đúng b. Sai 4.Sự biến đổi hóa học xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng là: a. Đường chưng trên ngọn lửa b. Đinh mới thành đinh gỉ c. Quần áo bị bạc màu d. Vôi sống thành vôi tôi 3. Sử dụng năng lượng MỨC 1 - Trắc nghiệm 1. Muốn có năng lượng để thực hiện các hoạt động, con người cần phải ăn, uống và hít thở ? a. Đúng b. Sai 2. Nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người chỉ lấy được lấy từ thức ăn. a. Đúng b. Sai 3. Vật nào sau đây hoạt động được nhờ sử dụng năng lượng gió? a. Thuyền buồm b. Nhà máy thủy điện c. Pin mặt trời d. Quạt điện 4. Tên nguồn năng lượng sạch hiện ở nước ta đang sử dụng là : a. Năng lượng khí đốt. b. Năng lượng của than đá c. Năng lượng mặt trời, gió, nước d. Năng lượng của dầu mỏ chảy. Mức 2 - Trắc nghiệm 1. Trong các năng lượng sau, năng lượng nào không phải là năng lượng sạch ? a. Năng lượng từ than đá, xăng b. Năng lượng gió dầu, khí đốt, c. Năng lượng nước chảy d. Năng lượng mặt trời 2. Năng lượng của mặt trời được sử dụng để : a. Chiếu sáng, sưởi ấm, giúp duy trì b. Làm khô các vật. sự sống trên trái đất. c. Làm pin mặt trời để chạy máy phát điện. d. Làm tất cả các việc nêu trên. 3. Con người và thực vật có thể sử dụng năng lượng mặt trời vào những việc gì a. Sưởi ấm, làm khô, phát điện b. Chiếu sáng, làm muối, đun nấu c. Thực hiện quá trình quang hợp d. Cả 3 ý trên 4. Con người có thể sử dụng năng lượng gió vào những việc gì ? a. Chạy thuyền buồm b. Làm quay tua-bin của máy phát điện c. Thực hiện quá trình quang hợp d. Câu A, B đúng 5.Trong các vật dưới đây, vật nào cách điện? a. Đồng b. Sắt c. Nhôm d. Nhựa MỨC 3 – Tự luận 1.Nêu một số việc cần làm để tránh lãng phí điện? Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, ti vi. Tiết kiệm điện khi đun nấu, ủi quần áo, 2.Từ dầu mỏ chúng ta có thể làm ra những sản phẩm nào? Trả lời: Từ dầu mỏ chúng ta có thể làm ra những sản phẩm: xăng, dầu hoả, dầu đi-ê-zen, dầu nhờn, nước hoa, tơ sợi nhân tạo, nhiều loại chất dẻo 3. Nêu cách bảo quản đồ dùng trong gia đình được làm từ chất dẻo?
  6. Ngô x Sen x Bưởi, chanh, cam x 2. Động vật - Mức 1- Trắc nghiệm 1.Những động vật đẻ con là: a. Bò, trâu, gà, mèo b. Bò ,trâu, cá heo, thỏ c. Bò ,trâu, cá sấu, khỉ d. Bò ,trâu, rùa, chuột 2.Con vật nào sau đây thuộc loài đẻ con ? a. Rùa b. Dơi c. Quạ d. Bướm 3.Những con vật nào đẻ trứng ? a. Thằn lằn, gà, rắn, cá vàng b. Khỉ, voi, ngựa, bò c. Chó, vịt, gà, ba ba d. Thỏ, mèo, dơi, chuột 4. Đánh dấu x vào các cột trong bảng dưới đây cho phù hợp: Động vật Đẻ trứng Đẻ con Voi x Cá x Khỉ x Gà x Thỏ x Dơi x Cá sấu x Rùa x 5. Hổ mẹ dạy hổ con săn mồi khi nào? a. Khi hổ con được một tháng tuổi b. Khi hổ con được ba tháng tuổi c. Khi hổ con được hai tháng tuổi d. Khi hổ con được một năm tuổi 6. Khi nào hổ con có thể sống độc lập ? a. Từ hai tháng đến một năm tuổi b. Từ một năm đến một năm rưỡi tuổi c. Từ hai tháng đến một năm tuổi d. Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi 7. Hươu mẹ dạy hươu con tập chạy khi nào? a. Khi hươu con được khoảng 10 ngày tuổi b. Khi hươu con được khoảng 20 ngày tuổi c. Khi hươu con được khoảng 1 tháng tuổi d. Khi hươu con được khoảng 2 tháng tuổi 8. Hươu mẹ dạy hươu con tập chạy để chạy trốn, không cho kẻ thù đuổi bắt và ăn thịt. a. Đúng b. Sai MỨC 3 - Trắc nghiệm 1.Để phòng ngừa sâu bệnh do côn trùng gây ra trong trồng trọt người ta dùng các biện pháp nào? a. Bắt sâu b. Phun thuốc trừ sâu c. Diệt bướm d. Tất cả các ý trên
  7. 2. Viết chữ N vào trước việc nên làm, chữ K vào trước việc không nên làm để bảo vệ môi trường. Tăng cường dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu. K N Dùng các biện pháp sinh học. K Cho các chất thải chảy ra mương, suối, sông. N Xử lí nước thải trước khi thải ra môi trường. K Đốt rừng làm nương rẫy, lấy củi, lấy than, lấy gỗ. N Làm ruộng bậc thang để chống việc rửa trôi đất. Luôn nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, thường xuyên dọn dẹp cho môi N trường sạch sẽ. MỨC 4 - Tự luận 1.Ta phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên vì: - Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận - Cung cấp nguyên liệu và nhiên liệu để con người sử dụng trong đời sống và sản xuất. - Là nơi tiếp nhận chất thải trong sinh hoạt và quá trình sản xuất trong các hoạt động khác của con người. 2.Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? - Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt. - Môi trường sẽ bị ô nhiễm - Cuộc sống của con người sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. MÔN LỊCH SỬ I. KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP MỨC 1: Trắc nghiệm: Câu1:Chiến dịch Điện Biên Phủ được tiến hành qua mấy đợt tấn công của quân ta? (0,5điểm) a. 1 đợt b. 2 đợt c. 3 đợt d. 4 đợt Câu2:Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc ngày tháng năm nào ? (0,5điểm) a. Ngày 26 – 4 – 1975 b. Ngày 7 – 5 - 1954 c. Ngày 27 – 1 - 1973 d. Ngày 17 – 1 - 1960 Câu3: Vị tướng Pháp bị quân ta bắt sống trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là ai ? (0,5điểm) a. Tướng Đờ-lát Đờ Tát-xi-nhi b. Tướng Na-va c. Tướng Dương Văn Minh d. Tướng Đờ Ca-xtơ-ri BỔ SUNG MỚI Mức 2: Trắc nghiệm: Câu 1: Hãy nối thời gian và sự kiện lịch sử sau đây cho phù hợp: 1. a. 1950 Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1950
  8. c. Tạo điều kiện cho miền Bắc chi d. Nối liền hai miền Nam – Bắc. viện chiến trường miền Nam. Câu7: Đêm 30 Tết Mậu Thân (1968), ta tiến công địch ở Sài Gòn và các đô thị miền Nam, sự kiện tiêu biểu cuộc tấn công tại Sài Gòn là nơi nào ? (0,5điểm) a. Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài b. Sứ quán Mĩ Gòn c. Đài phát thanh d. Sân bay Tân Sơn Nhất Câu8: Thời gian nào quân dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố, thị xã? (0,5điểm) a. Tết Mậu Thân (1968) b. 12 ngày đêm cuối năm 1972 c. Ngày 30-4-1975 d. Ngày 7- 5- 1954 Câu9: Đế quốc Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta vào thời gian nào ? (0,5điểm) a. Ngày 30 - 4 - 1975 b. Trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 c. Cuối năm 1959 – đầu năm 1960 d. Trong 30 ngày đêm cuối năm 1972 Câu10: Lễ kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam diễn ra vào thời gian nào? (0,5điểm) a. Ngày 30-4-1975 b. Ngày 17- 1- 1960 c. Ngày 7- 5- 1954 d. Ngày 27-1-1973 Câu11: Ngày 27-1-1973, lễ kí Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam diễn ra tại đâu? (0,5điểm) a. Giơ-ne-vơ b. Hà Nội c. Pa-ri d. Sài Gòn MỨC 3: Trắc nghiệm Câu2: Đế quốc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam vì? (0,5điểm) a. Mĩ bị thất bại nặng nề về quân sự ở b. Mĩ không muốn kéo dài chiến cả hai miền Nam, Bắc. tranh tại Việt Nam. c. Mĩ muốn thể hiện thiện chí với nhân d. Mĩ muốn rút quân về nước. dân Việt Nam. Câu3: Chọn các từ ngữ cho trước dưới đây “ngừng ném bom miền Bắc, Điện Biên Phủ trên không, Hà Nội và các thành phố lớn, máy bay B52,” và điền vào chỗ trống của đoạn văn cho thích hợp: (0,5điểm) Trong 12 ngày đêm cuối năm 1972, đế quốc Mĩ dùng ném bom hòng hủy diệt . ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. Song, quân dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt . Ngày 30 -12 -1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố . (máy bay B52, Hà Nội và các thành phố lớn, Điện Biên Phủ trên không, ngừng ném bom bắn phá miền Bắc) Câu 4: Điền từ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống. ( Hồ Chí Minh, thống nhất, Sài Gòn ) Ngày 30 – 4- 1975, quân ta giải phóng ., kết thúc Chiến dịch . lịch sử. Đất nước được . và độc lập.
  9. Câu3: Nhà máy thủy điện Hòa Bình được xây dựng ở đâu? (0,5điểm) a. Thanh Hóa b. Hải Phòng c. Hòa Bình d. Hà Nội Câu 3: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có vai trò là: (0,5điểm) a. Là một trong những công trình thuỷ điện lớn b. Đồng bằng Bắc Bộ thoát bậc nhất ở Châu Á . khỏi những trận lũ lụt khủng khiếp . c. Từ Hoà Bình, dòng diện đã về với mọi d. Tất cả các ý trên. miền Tổ quốc . MỨC 3 tự luận: Câu 1: Cuối tháng 6 đầu tháng 7 năm 1976, Quốc hội Việt Nam (khóa VI) họp tại Hà Nội đã có những quyết định trọng đại gì ? (1điểm) Quốc hội quyết định: lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ; quyết định Quốc huy ; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài Tiến quân ca ; Thủ đô là Hà Nội ; thành phố Sài Gòn – Gia Định đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh. Câu 2: Hãy nêu các điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam ? (1 điểm) Hiệp định Pa-ri qui định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam ; phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam ; phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam ; phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam. IV. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG MỨC 1 trắc nghiệm: Câu1: Người có công lớn trong việc tổ chức hành chính, mở mang bờ cõi, khai khẩn vùng đất phương Nam, đặc biệt là vùng đất Đồng Nai là ai? (0,5điểm) a. Nguyễn Trường Tộ b. Nguyễn Viết Sinh c. Nguyễn Hữu Cảnh d. Nguyễn Quốc Trị Câu2: Trận đánh ở La Ngà – Định Quán quân ta tiêu diệt đoàn xe quân sự Pháp gồm 59 chiếc và 150 tên địch diễn ra vào thời gian nào? (0,5điểm) a. Ngày 30 – 4 -1975 b. Ngày 17 – 1 - 1960 c. Ngày 7 – 5 - 1954 d. Ngày 1 – 3 - 1948 MÔN ĐỊA LÍ I. Địa lí tự nhiên, dân cư, kinh tế: Châu Á, Âu, Phi, Mĩ MỨC 1 : Trắc nghiệm: DẠNG BÀI : Đ, S Câu 1 : Điền vào chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai.(0,25 điểm) (S,Đ ) Châu Phi là châu lục có số dân đông nhất thế giới. Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng lớn, hoang mạc, núi thấp Câu 2: Điền vào chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai.(0,25 điểm) ( S,S ) Châu Âu có khí hậu nóng và khô, dân cư chủ yếu là người da đen. Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích châu Á. Câu 3: Điền vào chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai.(0,25 điểm) (Đ,Đ) Châu Âu nằm ở phía tây châu Á, có khí hậu ôn hòa.
  10. Ở Bắc Phi có hoang mạc Xa-ha-ra lớn nhất thế giới, khắp nơi chỉ thấy những bãi đá khô khốc, những biển cát mênh mông . MỨC 4 : Trắc nghiệm Câu 1:Nối bên phải ( chủng tộc ) với bên trái ( thành phần dân cư) sao cho phù hợp. (1 điểm)\ Chủng tộc Thành phần dân cư 1. Da trắng 1.b a. Người Anh - điêng 2. Da đen 2. c b. Người gốc Âu 3. Da vàng 3. a c. Người gốc Phi Câu 2: Hãy nối tên châu lục (cột A) với các thông tin (cột B) sao cho phù hợp. (0,5điểm) Nông nghiệp Lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, quế, cánh Làkiến, ngành gỗ sản xuất chính của một số người dân Nông sản chính của Châu Á. Lào và Cam – pu - chia Sản xuất hàng tiêu dùng, hóa chất, máy móc. Câu 3 : Nối bên phải (cảnh thiên nhiên) đúng với bên trái (vùng) (0,5điểm) Vùng Cảnh thiên nhiên a. Khô hạn 1. Xa van b. Mưa nhiệt b- 2 c. Mưa ít c- 1 2. Rừng rậm nhiệt đới. Câu 4: Một số cảnh thiên nhiên của châu Á ? (0,5điểm) a. Vịnh biển (Nhật Bản), bán hoang b. Đồng bằng (đảo Ba-li, In-đô-nê-xi- mạc (Ca-dắc-xtan), a) c. Rừng tai-ga (LB Nga), dãy núi Hi- d. Tất cả các ý trên ma-lay-a (Nê-pan) Câu 5 : Vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi ? (0,5điểm) a. Nằm ở bán cầu Tây b. Trải dài từ gần cực Bắc tới quá Xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương. c. Nằm ở phía nam châu Âu và d. Nằm ở phía tây châu Âu và phía phía tây nam châu Á, có đường Xích đạo đông châu Á. đi ngang qua giữa châu lục Câu 6: Khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo vì: (0,5điểm) a. Có nhiều đồng bằng màu mỡ, b. Có nhiều đất đỏ ba dan khí hậu gió mùa nóng ẩm. c. Địa hình chủ yếu là núi và cao d. Có khí hậu nóng và khô nguyên II. Châu Đại Dương và Châu Nam Cực; Các đại dương trên thế giới. MỨC 1: Trắc nghiệm:
  11. Câu 1: Huyện Tân Phú có bao nhiêu đơn vị hành chính? (0,5điểm) a. 1 thị trấn 18 xã b. 1 thị trấn và 7 xã c. 1 thị trấn và 17 xã d. 1 thị trấn và 10 xã Câu 2: Trường Tiểu học Phú Thanh nằm trên địa bàn xã nào? (0,5điểm) a. xã Phú Xuân b. xã Phú Thanh c. xã Phú Lâm d. xã Phú An