Đề kiểm tra chất lượng cuối kì I môn Toán và Tiếng Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Trường TH Văn Tiến (Có đáp án)

docx 5 trang Đăng Khôi 20/07/2023 10560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng cuối kì I môn Toán và Tiếng Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Trường TH Văn Tiến (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_chat_luong_cuoi_ki_i_mon_toan_va_tieng_lop_5_nam.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng cuối kì I môn Toán và Tiếng Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Trường TH Văn Tiến (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG TH VĂN TIẾN Số phách ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ I MÔN TOÁN LỚP 5 (LẦN 1) ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC: 2022-2023 (Thời gian làm bài: 45 phút) SBD: Họ tên: .Lớp: Trường TH: . I. Trăc nghiệm:(5 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: a) Số lớn nhất trong các số 6,789; 6,897; 6,978; 6,879 là: A. 6,789 B. 6,897 C. 6,978 D. 6,879. b) Phép chia 4587 : 37 có số dư là: A. 4,7 B. 0,10 C. 0,36 D. 36 . Câu 2: a) Một cửa hàng bỏ ra 15.000000 đồng tiền vốn để kinh doanh. Biết cửa hàng đó đã thu được tiền lãi bằng 20% tiền vốn. Vậy số tiền lãi là: A. 300000 đồng B. 3000000 đồng C. 5000000 đồng D. 7000000 đồng 18 b) Hỗn số 45 được viết dưới dạng số thập phân là : 100 A. 4,518 B. 45,18 C.45,018 D. 451,8 . Câu 3: a) 80,005 được viết dưới dạng hỗn số là : 5 5 5 5 A. 80 B. 80 C.80 D. 80 . 10 100 1000 10000 b) Số 258,379 được viết thành tổng là : A. 200 50 8 0,3 0,07 0,009 B. 258 0,3 0,7 0,9 3 79 C. 200 50 8 D. 258 0,3 0,79 10 100 5 Câu 4: a) Tổng của 92 6 là : 100 A. 92,65 B. 98,5 C. 98,05 D. 926,05. b) 84 m2 2 dm2 m2 . Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là : A. 84,2 B. 8,42 C. 84,02 D. 84,002 . 2 Câu 5: a) m2 cm2 . Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: 5 A. 0,4 B. 40 C. 400 D. 4000. b) Phép chia bên có thương là 3,94 và số dư là: A. 8 B. 0,8 C. 0,08 D. 0,008 Câu 6: a) 80 % của X bằng 400 thì X bằng: A. 320 B. 500 C. 520 D. 550 . 2 b) Viết tiếp vào chỗ chấm: Một hình tam giác có độ dài đáy là 40,5 cm, chiều cao bằng độ 5 dài đáy. Diện tích của hình tam giác đó là :
  2. TRƯỜNG TH VĂN TIẾN Số phách ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ I MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 (LẦN 1) ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC: 2022-2023 (Thời gian làm bài: 45 phút) SBD: Họ tên: .Lớp: Trường TH: . Đọc bài sau và trả lời câu hỏi: CHÚ LỪA THÔNG MINH Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn. Bác ta tìm mọi cách để cứu nó lên, nhưng mấy tiếng đồng hồ trôi qua mà vẫn không được, lừa ta vẫn kêu be be thảm thương dưới giếng. Cuối cùng, bác nông dân quyết định bỏ mặc lừa dưới giếng, bởi bác cho rằng nó cũng đã già, không đáng phải tốn công, tốn sức nghĩ cách cứu, hơn nữa còn phải lấp cái giếng này đi. Thế là, bác ta gọi hàng xóm tới cùng xúc đất lấp giếng, chôn sống lừa, tránh cho nó khỏi bị đau khổ dai dẳng. Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa bắt đầu hiểu ra kết cục của mình. Nó bắt đầu kêu gào thảm thiết. Nhưng chỉ mấy phút sau, không ai nghe thấy lừa kêu la nữa. Bác nông dân rất tò mò, thò cổ xuống xem và thực sự ngạc nhiên bởi cảnh tượng trước mắt. Bác ta thấy lừa dồn đất sang một bên, còn mình thì tránh ở một bên. Cứ như vậy, mô đất ngày càng cao, còn lừa ngày càng lên gần miệng giếng hơn. Cuối cùng, nó nhảy ra khỏi giếng và chạy đi trước ánh mắt kinh ngạc của mọi người. (Theo Bộ sách EQ- trí tuệ cảm xúc) Em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây: Câu 1: a) Ban đầu, khi thấy chú lừa bị sa xuống giếng, bác nông dân đã làm gì? A. Bác để mặc nó kêu be be thảm thương dưới giếng. B. Bác đến bên giếng nhìn nó. C. Bác ta tìm mọi cách để cứu nó lên. b) Khi không cứu được chú lừa, bác nông dân gọi hàng xóm đến để làm gì? A. Nhờ hàng xóm cùng cứu giúp chú lừa. B. Nhờ hàng xóm cùng xúc đất lấp giếng, chôn sống chú lừa. C. Cùng với hàng xóm đứng nhìn chú lừa sắp chết. Câu 2: a) Khi thấy đất rơi xuống giếng, chú lừa đã làm gì? A. Lừa đứng yên và chờ chết. B. Lừa cố hết sức nhảy ra khỏi giếng. C. Lừa dồn đất sang một bên còn mình thì đứng sang một bên. b) Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về tính cách của lừa ? A. Nhút nhát, sợ chết. B. Bình tĩnh, thông minh. C. Nóng vội, dũng cảm. Câu 3: a) Em hãy đóng vai chú lừa trong câu chuyện để nói một câu khuyên mọi người sau khi chú thoát chết: b) Các quan hệ từ có trong câu: “Bác ta thấy lừa dồn đất hất sang một bên còn mình thì tránh ở một bên.” Là: A. ta, sang, còn, thì B. còn, thì, bên C. còn, thì, ở Câu 4: a) Tìm 1 từ đồng nghĩa có thể thay thế từ “sa” trong câu: “Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn.” Đó là từ: b) Tiếng “lừa” trong các từ “con lừa” và “lừa gạt” có quan hệ: A. Đồng âm B. Đồng nghĩa C. Nhiều nghĩa Câu 5: a) Gạch chân các từ láy trong câu sau: “Bác ta quyết định lấp giếng chôn sống lừa để tránh cho nó khỏi bị đau khổ dai dẳng”. b) Bộ phận chủ ngữ trong câu:“Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn.” là: A. Một hôm B. Con lừa C. Con lừa của bác nông dân nọ
  3. ĐÁP ÁN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ I (LẦN 1) Môn : TOÁN – Lớp 5 Năm học: 2022- 2023 Phần I: trắc nghiệm ( 5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B D C D B a) Đáp án D B A C C 328,05 cm2 b) Điểm 0,8đ 0,8đ 0,8đ 0,8đ 0,8đ 1đ Phần II: Tự luận (5.đ) Câu Nội dung bài làm Điểm Câu 7 a) Mỗi phép tính cộng và trừ được 0,4 đ 1,8 đ (2,5đ) Mỗi phép tính nhân và chia được 0,5 đ b) Tính giá trị biểu thức đúng 0,7đ 0,7đ Có nhiều cách giải Câu 8 Số vải dùng may quần là: 350 x 60% = 210 (m) 0,75đ 1,5đ Số vải dùng may áo là: 350 – 210 = 140 (m) 0,5đ Đáp số: 140 m 0,25đ Câu 9 Tam giác DEC có đáy là chiều dài, chiều cao là chiều rộng của hình 0,25đ 1đ chữ nhật ABCD. Diện tích tam giác DEC (phần tô đậm) là: 0,5đ 80 x 50 : 2 = 2000 (cm2) Đáp số: 2000 cm2 0,25đ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 5 CUỐI KÌ I (LẦN 1) Phần I: trắc nghiệm ( 6đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C C VD: Đừng bao Thụt, tụt, ngã, Dai dẳng A a) giờ bỏ bạn khi gặp hoạn nạn. Đáp án B B C A C Không bỏ cuộc khi gặp b) khó khăn, hoạn nạn. Điểm 0,8đ 0,8đ 1,2đ 1đ 1đ 1,2đ II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 7 Danh từ Động từ Tính từ Quan hệ từ Đại từ (1đ) Giếng, Lừa Quyết định, Sống, đau khổ, Để, cho Bác ta, nó 1 lấp, chôn dai dẳng b) mới - cũ; Mạnh- yếu ; lạ - quen và trước -sau a) Cứ như vậy/, mô đất/ ngày càng cao còn lừa/ ngày càng lên gần miệng giếng hơn. Câu 8 TN CN1 VN1 CN2 VN2 1,5 (1đ) b) Cuối cùng,/ nó/ nhảy ra khỏi giếng và chạy đi trước ánh mắt kinh ngạc của mọi người. TN CN VN Viết đúng bố cục đoạn văn ngắn tả ngoại hình một người lao động. - Giới thiệu tên, tuổi, nghề nghiệp (hay đang làm việc mà mình quan sát được ) 0,5 Câu 9 - Chú ý tả ngoại hình, cử chỉ, phong thái, nét mặt, nụ cười làm cho mình ấn tượng. (2đ) - Cảm nhận, tình cảm dành cho người đó ra sao? 1đ (Bài viết bố cục chặt chẽ, dùng từ đảm bảo, trình bày sạch sẽ, không sai lỗi viết câu ) 0,5đ GV tùy mức độ bài làm của HS để cho điểm đảm bảo.