Đề kiểm tra cuối học kì I môn Tiếng Việt, Toán, Khoa học Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Trường TH Triệu An
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Tiếng Việt, Toán, Khoa học Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Trường TH Triệu An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_tieng_viet_toan_khoa_hoc_lop_5.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Tiếng Việt, Toán, Khoa học Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Trường TH Triệu An
- TRƯỜNG TIỂU HỌC TRIỆU AN BÀI KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 Họ và tên: Năm học: 2022- 2023 Lớp: 5F Môn: Tiếng Việt. Thời gian: 40 phút Điểm Lời nhận xét của giáo viên B. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) I. Chính tả: (2 điểm) 1. Chính tả : Giáo viên đọc cho học sinh nghe - viết bài: “Thầy thuốc như mẹ hiền” (đoạn từ Hãi Thượng Lãn Ông đến cho thêm gạo,củi) - sách Tiếng Việt 5, Tập 1trang 153 . II. Tập làm văn (8 điểm) Đề bài: Hãy tả lại một người thân (hoặc một người bạn) mà em yêu quý.
- TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRIỆU AN BÀI KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 Họ và tên: Năm học: 2022- 2023 Lớp: 5F Môn: Tiếng Việt. Thời gian: 40 phút Điểm Lời nhận xét của giáo viên A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) 1. Đọc thành tiếng: (3 điểm) 2. Đọc hiểu văn bản (7 điểm) Mưa phùn, mưa bụi, mưa xuân Mùa xuân đã tới. Các bạn hãy để ý một chút. Bốn mùa có hoa nở, bốn mùa cũng có nhiều thứ mưa khác nhau. Mưa rào mùa hạ. Mưa ngâu, mưa dầm mùa thu, mùa đông. Mưa xuân, mưa phùn, mưa bụi. Mùa xuân tới rồi. Ngoài kia đương mưa phùn. Vòm trời âm u. Cả đến mảnh trời trên đầu tường cũng không thấy. Không phải tại sương mù ngoài hồ toả vào. Đấy là mưa bụi, hạt mưa từng làn loăng quăng, li ti đậu trên mái tóc. Phủi nhẹ một cái, rơi đâu mất. Mưa dây, mưa rợ, mưa phơi phới như rắc phấn mù mịt. Mưa phùn đem mùa xuân đến. Mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rờn cái trảng ruộng cao. Mầm cây sau sau, cây nhuội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác. Những cây bằng lăng trơ trụi, lẻo khẻo, thiểu não như cắm cái cọc cắm. Thế mà mưa bụi đã làm cho cái đầu cành bằng lăng nhú mầm. Mưa bụi đọng lại, thành những bọng nước bọt trắng ngần như thuỷ tinh. Trên cành ngang, những hạt mưa thành dây chuỗi hạt trai treo lóng lánh. Ở búi cỏ dưới gốc, ô mạng nhện bám mưa bụi, như được choàng mảnh voan trắng. Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nẩy ra. Mưa bụi ấm áp. Cái cây được uống nước. (Theo Tô Hoài) Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập sau: Câu 1: (0,5 điểm) Ý nào sau đây giới thiệu các loại mưa khác nhau trong bốn mùa? A. Mưa rào mùa hạ. B. Mưa ngâu, mưa dầm mùa thu, mùa đông. C. Mưa xuân, mưa phùn, mưa bụi. D. Mưa rào mùa hạ. Mưa ngâu, mưa dầm mùa thu, mùa đông. Mưa xuân, mưa phùn, mưa bụi. Câu 2: (0,5 điểm) Có mấy cách để gọi mưa mùa xuân? A. Có 1 cách là: Mưa xuân. B. Có 2cách là: Mưa xuân, mưa phùn. C. Có 3 cách.là: Mưa xuân, mưa phùn, mưa bụi. D. Có 2cách là: Mưa xuân, mưa bụi.
- Đáp án TV: Câu 1: D Câu 2:C Câu 3: B Câu 4: Câu “Mưa phùn đem mùa xuân đến.” đóng vai trò là: câu mở đoạn. Câu 5: D Câu 6:C Câu 7:Đoạn văn miêu tả sức sống tràn trề của cảnh vật thiên nhiên khi mùa xuân đến (HS có thể nêu ý tương tự) Câu 8: những hạt mưa thành dây chuỗi hạt trai Câu 9: C Câu 10: Các từ láy âm u, loăng quăng, li ti, phơi phới, mù mịt, rườm rà, bằng lăng, sau sau, lẻo khẻo, ấm áp, lóng lánh. (Tìm đúng 2 từ cho 0,1 điểm, tìm đúng 3 từ trở lên, cho mỗi từ 0,1 điểm)
- Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 64m, chiều rộng 48 m.Người ta đã dành 25% diện tích đất để làm nhà a.Tính diện tích của mảnh đất? b.Tính diện tích đất làm nhà? Câu 10: Tính nhanh: (1đ’) 0,5 x 4,6 + 0,5 x 4,4 + 0,5
- TRƯỜNG TIỂU HỌC TRIỆU AN BÀI KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 Họ và tên: Năm học: 2022- 2023 Lớp: 5F Môn: Lịch sử-Địa lí. Thời gian: 40 phút Điểm Lời nhận xét của giáo viên (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng- câu 1,2,3,4,5) A.PHẦN LỊCH SỬ:(5 điểm) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta vào năm nào?(0,5đ) A.1858 B.1862 C.1885 D.1826 Câu 2: Phong trào Đông Du thất bại vì: (1đ) A. Đường đi từ Việt Nam sang Nhật Bản quá xa B. Cuộc sống của các thanh niên yêu nước Việt Nam sang Nhật du học quá khó khăn C. Thực dân Pháp cấu kết với chính phủ Nhật để chống phá phong trào. Câu 3: Lí do phải hợp nhất 3 tổ chức cộng sản là: (1đ) A. Để tăng thêm sức mạnh cho cách mạng Việt Nam. B. Đoàn kết toàn dân chống kẻ thù chung, giải phóng dân tộc. C. Có một đảng Cộng sản duy nhất, đủ uy tín để liên lạc với cách mạng thế giới D. Tất cả các ý trên. Câu 4 : Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công lên căn cứ địa Việt Bắc là gì? 5. (2 điểm) Nêu ý nghĩa của tuyên ngôn độc lập:
- ĐÁP ÁN SỬ-ĐỊA A,Phần lịch sử: Câu 1: A(0,5đ) Câu 2: C(1đ) Câu 3: D(1đ) Câu 4: Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công lên căn cứ địa Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh. Câu 5: Ý nghĩa của tuyên ngôn độc lập: - Khẳng định quyền độc lập dân tộc. - Khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. B.Phần địa lí: Câu 6 : A(1đ) Câu 7: C(0,5đ) Câu 8 : D(0,5đ) Câu 9: - Cung cấp nhiều sản vật quý nhất là gỗ. - Điều hòa khí hậu ,hạn chế được lũ lụt. - Che phủ đất đai giữ cho đất không bị xói mòn. - Là nơi sống của các loại động vật. Câu 10. Ngành nông nghiệp gồm những hoạt động sản xuất chính là: - Trồng trọt và chăn nuôi. Trồng trọt là hoạt động sản xuất chính trong nông nghiệp ở nước ta vì: Trồng trọt chiếm ¾ tổng giá trị sản xuất nông nghiệp.
- Câu 7. Sắt được gọi là gì ? . Câu 8. Em có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại? . Câu 9. Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? Câu 10. Tại sao ta không nên đựng giấm hoặc cất giữ những thức ăn có vị chua trong những đồ dùng bằng nhôm ? .