Đề kiểm tra định kì giữa học kì II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Xuân Lãnh 1 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì giữa học kì II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Xuân Lãnh 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_dinh_ki_giua_hoc_ki_ii_mon_tieng_viet_lop_5_nam.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra định kì giữa học kì II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Xuân Lãnh 1 (Có đáp án)
- TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LÃNH 1 Tổ 5 ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II. MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP : 5 NĂM HỌC : 2021 - 2022. ( Kiểm tra vào tuần 28 ) MA TRẬN ĐỀ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Số câu Mức Mức Mức Mức Mạch kiến thức, kĩ năng Tổng số điểm 1 2 3 4 Kiến thức tiếng Việt: - Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ (kể cả thành ngữ, tục ngữ từ hán việt thơng Số câu 1 1 1 1 04 dụng) thuộc các chủ điểm đã học. - Sử dụng được dấu chấm dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy, dáu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang - Nhận biết và bước đầu cẩm nhận được cái Số điểm 0,5 0,5 1 1 03 hay của những câu văn cĩ sử dụng biện pháp so sánh, nhân hĩa để viết được câu văn hay. Đọc hiểu văn bản: - Xác định được hình ảnh, nhân vật, chi tiết Số câu 2 2 1 1 06 cĩ ý nghĩa trong bài đọc. - Hiểu nội dung của đoạn, bài đã đọc, hiểu ý nghĩa của bài. - Nhận xét được hình ảnh, nhân vật hoặc chi Số điểm 1 1 1 1 04 tiết trong bài đọc; biết liên hệ những điều đọc được với bản thân và thực tế. Số câu 3 3 2 2 10 Tổng: Số điểm 1,5 1,5 2 2 7 Ma trận câu hỏi đề kiểm tra mơn Tiếng Việt Giữa học kì II lớp 5 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 TT Chủ đề Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Số câu 2 2 1 1 6 1 văn bản Câu số 1 - 2 3 - 4 5 6 Kiến thức Tiếng Số câu 1 1 1 1 4 2 Việt Câu số 7 8 9 10 Tổng số câu 3 3 2 2 10 I/BÀI KIỂM TRA ĐỌC: ( 10 Điểm) 1. Kiểm tra đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra kĩ năng nghe nĩi ( kiểm tra từng cá nhân) : (03 Điểm) * Mục tiêu: Nhằm kiểm tra kĩ năng dọc thành tiếng kết hợp kiểm tra nghe nĩi ( Học sinh trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài đọc). + Học sinh đọc một đoạn văn trong các bài tập đọc đã học ở SGK tiếng việt lớp 5 tập 2 ( do giáo viên lựa chọ và chuẩn bị trước, ghi rõ tên bài, doạn đọc và số trang vào phiếu cho từng học sinh bốc thăm rồi đọc thành tiếng ). + HS trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu ra.
- B. Buồn: Sáng chớm lạnh, xao xát hơi may. C. Buồn: Đầu không ngoảnh lại, thềm nắng lá rơi nay. D. Cả ba ý trên đều đúng. 2. Tác giả cảm nhận mùa thu bằng những giác quan nào? (0,5 điểm) A. Chỉ bằng thị giác (nhìn). B. Chỉ bằng thị giác và thính giác ( nghe). C. Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác. D. Chỉ bằng khứu giác ( ngửi). 3. Câu thơ nào nói lên lòng tự hào về đất nước tự do? (0,5 điểm) A. Người ra đi đầu không ngoảnh lại. B. Trời xanh đây là của chúng ta. C. Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất. D. Những dòng sông đỏ nặng phù sa. 4. Hai câu thơ dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào? (0,5 điểm) Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta. A. Bằng cách thay thếù từ ngữ. B. Bằng cách lặp từ ngữ. C. Bằng cách lặp từ nối. D. Bằng cách dùng từ nối. 5.Điền vào chỗ trống những chi tiết miêu tả cảnh đẹp đất nước trong mùa thu mới? (1 điểm) 6. Điền vào chỗ trống tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến? (1 điểm) 7. Đâu là vị ngữ trong câu “ Tôi nhớ những ngày thu đã xa”? (1 điểm) A. Tôi nhớ. B. thu đã xa. C. những ngày thu đã xa. D. nhớ những ngày thu đã xa. 8.Từ “Lòng” trong cụm từ “ lòng Hà Nội” được dùng theo nghĩa gì? (1 điểm) A. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển. 9. Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành một câu ghép chỉ điều kiện kết quả hoặc giả thiết kết quả: - Hễ em được điểm tốt - Niếu chúng ta chủ quan . 10. Tìm vế chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ nối các vế câu ghép trong câu sau: Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hơi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nĩ rất đắt và hiếm.
- Duyệt của nhà trường Xuân Lãnh, ngày 01 tháng 03 năm 2022. Tổ trưởng Đặng Ngọc Hùng
- * Khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1. “Những ngày thu đã xa” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Những từ ngữ nào nói lên điều đó?(0,5 điểm) A. Đẹp : Sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới . B. Buồn: Sáng chớm lạnh, xao xát hơi may. C. Buồn: Đầu không ngoảnh lại, thềm nắng lá rơi nay. D. Cả ba ý trên đều đúng. 2. Tác giả cảm nhận mùa thu bằng những giác quan nào? (0,5 điểm) A. Chỉ bằng thị giác (nhìn). B. Chỉ bằng thị giác và thính giác ( nghe). C. Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác. D. Chỉ bằng khứu giác ( ngửi). 3. Câu thơ nào nói lên lòng tự hào về đất nước tự do? (0,5 điểm) A. Người ra đi đầu không ngoảnh lại. B. Trời xanh đây là của chúng ta. C. Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất. D. Những dòng sông đỏ nặng phù sa. 4. Hai câu thơ dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào? (0,5 điểm) Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta. A. Bằng cách thay thếù từ ngữ. B. Bằng cách lặp từ ngữ. C. Bằng cách lặp từ nối. D. Bằng cách dùng từ nối. 5.Điền vào chỗ trống những chi tiết miêu tả cảnh đẹp đất nước trong mùa thu mới? (1 điểm) 6. Điền vào chỗ trống tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến? (1 điểm) 7. Đâu là vị ngữ trong câu “ Tôi nhớ những ngày thu đã xa”? (0,5 điểm) A. Tôi nhớ. B. thu đã xa. C. những ngày thu đã xa. D. nhớ những ngày thu đã xa. 8.Từ “Lòng” trong cụm từ “ lòng Hà Nội” được dùng theo nghĩa gì? (0,5điểm) A. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển. 9. Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành một câu ghép chỉ điều kiện kết quả hoặc giả thiết kết quả: - Hễ em được điểm tốt - Niếu chúng ta chủ quan . 10. Tìm vế chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ nối các vế câu ghép trong câu sau: Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hơi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nĩ rất đắt và hiếm.