Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Địa lí Lớp 12 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Địa lí Lớp 12 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_dia_li_lop_12_nam_h.docx
Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Địa lí Lớp 12 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC: 2021 - 2022 Môn: Địa Lí 12 Thời gian làm bài: 180 phút Câu 1. (4,0 điểm) a) Phân tích mối quan hệ giữa đất và sinh vật. Tại sao trên Trái Đất có nhiều loại đất khác nhau? b) Tại sao ở các nước đang phát triển việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp có ý nghĩa chiến l ược hàng đầu? Câu 2. (4,0 điểm) Môi trường toàn cầu ngày càng bị ô nhiễm và suy thoái nặng nề, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng, em hãy làm rõ vấn đề trên. Từ đó, liên hệ thực trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta. Câu 3. (3,0 điểm) a) Việc mở rộng hội nhập quốc tế và khu vực có ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế nước ta ? b) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: - Trình bày đặc điểm vị trí địa lí nước ta. - Nêu ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lí nước ta. Câu 4. (5,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: a) So sánh đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc. b) Trình bày những thế mạnh và hạn chế của khu vực đồi núi đối với phát triển KT-XH ở nước ta. Câu 5. (4,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Cơ cấu tiêu thụ năng lượng thế giới năm 1999 và 2005. (Đơn vị: %) Chia ra các nhóm nước Năm Các nước đang phát Đông Âu, Nga và Các nước phát triển triển SNG 1999 31,9 13,2 54,9 2005 34,4 13,0 52,6 Hãy nhận xét và giải thích về cơ cấu tiêu thụ năng lượng của các nhóm nước trên thế giới trong thời gian trên. === Hết=== ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Câu Nội dung đáp án Điểm
- - Đẩy mạnh hợp tác với các nước trong việc khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực. - Ngoại thương được phát triển ở tầm cao mới. ( HS có thể trình bày ý: mở rộng thị trường, trao đổi KHKT ) * Khó khăn: phụ thuộc vào nước ngoài, bị canh tranh quyết liệt bởi các nước có nền KT phát triển hơn trong khu vực và trên thế giới. 1,0 b) Vị trí địa lí nước ta: * Đặc điểm: ( yêu cầu HS nêu được 1 số đặc điểm cơ bản) - Nằm ở rìa Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực ĐNA. - Hệ toạ độ địa lí trên đất liền: 23023’B - 8034’B ; 102009’Đ - 109024’Đ - Tiếp giáp: + Đất liến: Trung Quốc, Lào, Campuchia. + Biển: 8 quốc gia. - Nằm trên các tuyến đường giao thông quan trọng. - Nằm ở múi giờ thứ 7. 1,0 *Ý nghĩa tự nhiên: - Qui định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. + Nền nhiệt cao, khí hậu có 2 mùa + Giáp biển Đông- nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt và ẩm, đã làm cho thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển .làm cho thảm thực vật xanh tốt . - Nằm liền kề với vành đai sinh khoáng TBD – ĐTH, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài ĐTV nên có tài nguyên sinh vật, khoáng sản phong phú. - Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên. - Nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán a) So sánh đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc: * Giống nhau: 0,5 - Hướng nghiêng chung: TB-ĐN. - Xen kẽ giữa các dãy núi là các thung lũng sông, cùng hướng với địa hình. 4 * Khác nhau: 2,0 Vùng Đông Bắc Tây Bắc Phạm vi Tả ngạn sông Hồng Giữa sông Hồng và sông Cả. Cấu trúc Gồm 4 cánh cung lớn chụm lại Gồm 3 dải địa hình chạy cùng ở Tam Đảo, mở rộng về phía hướng TB-ĐN. bắc và phía đông. Độ cao Đồi núi thấp chiếm ưu thế, ít Núi cao nhất cả nước, có nhiều địa hình: đỉnh núi cao trên 2000m đỉnh núi cao trên 2000m . Dạng địa Các cánh cung, khối núi đá vôi, chủ yếu là các dải núi cao, các sơn hình đồi núi thấp nguyên và cao nguyên đá vôi, đồng bằng nhỏ giữa núi Hướng Vòng cung TB- ĐN núi