Đề thi chọn học sinh giỏi môn Địa lí Lớp 12 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Hòa Bình (Có đáp án)

docx 15 trang Trần Thy 10/02/2023 17120
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Địa lí Lớp 12 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Hòa Bình (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_dia_li_lop_12_nam_hoc_2021_202.docx

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Địa lí Lớp 12 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Hòa Bình (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề. Câu 1. Phát biểu nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cho sản lượng khai thác hải sản ở nước ta tăng nhanh trong những năm gần đây? A. Thị trường tiêu thụ sản phẩm được mở rộng. B. Môi trường biển đang ngày càng được cải thiện. C. Các phương tiện ngày càng được trang bị tốt hơn. D. Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật trong bảo quản, chế biến sản phẩm. Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự biến động diện tích rừng nước ta năm 2007 so với năm 2000? A. Diện tích rừng trồng tăng nhanh hơn diện tích rừng tự nhiên. B. Diện tích rừng trồng tăng 1080,0 nghìn ha, diện tích rừng tự nhiên tăng 744,0 nghìn ha. C. Diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh hơn diện tích rừng trồng. D. Diện tích rừng trồng tăng 1,73 lần, diện tích rừng tự nhiên tăng 1,08 lần. Câu 3. Nguyên nhân chính làm cho ngành chăn nuôi của nước ta phát triển là A. ngành công nghiệp chế biến phát triển. B. nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng. C. cơ sở thức ăn ngày càng được đảm bảo. D. dịch vụ cho chăn nuôi có nhiều tiến bộ. Câu 4. Cho bảng số liệu: Dân số và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta, giai đoạn 1989 - 2019 Năm 1989 1999 2009 2014 2019 Dân số (triệu người) 64,4 76,3 86,0 90,7 96,7 Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (%) 2,1 1,51 1,06 1,08 0,9 (Nguồn: Niên giám thống kê 2019. NXB Thống kê 2020) Theo bảng số liệu, để thể hiện dân số và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta giai đoạn 1989 - 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Tròn.B. Kết hợp. C. Miền.D. Đường. Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết ở các đảo, quần đảo nước ta có những vườn quốc gia nào sau đây? A. Bái Tử Long, Cát Bà, Xuân Thủy, Núi Chúa. B. Bái Tử Long, Cát Bà, Núi Chúa, Côn Đảo. C. Bái Tử Long, Cát Bà, Xuân Thủy, Côn Đảo. D. Bái Tử Long, Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cư nước ta? A. Dân số đông, có nhiều thành phần dân tộc.
  2. Câu 14. Lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như miền Nam là do A. được sự điều tiết hợp lí của các hồ nước. B. mạng lưới sông ngòi dày đặc. C. nguồn nước ngầm phong phú. D. có hiện tượng mưa phùn vào cuối mùa đông. Câu 15. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, nhận xét nào sau đây không đúng về ngành chăn nuôi nước ta? A. Tỉ trọng chăn nuôi gia súc luôn cao nhất và liên tục tăng. B. Tỉ trọng chăn nuôi cao nhất trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. C. Hai tỉnh nuôi nhiều bò nhất là Thanh Hóa và Nghệ An. D. Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở Đồng bằng sông Hồng. Câu 16. Nguyên nhân nào làm cho chất lượng nguồn lao động nước ta có nhiều hạn chế? A. Người lao động phần lớn còn thiếu kinh nghiệm. B. Tính sáng tạo của người lao động chưa thật cao. C. Công tác đào tạo lao động chưa đáp ứng được nhu cầu xã hội. D. Nguồn lao động chưa thật cần cù, chịu khó. Câu 17. Phát biểu nào sau đây không đúng về sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế của nước ta hiện nay? A. Hình thành các khu công nghiệp tập trung. B. Phát triển các ngành kinh tế trọng điểm. C. Hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế. D. Quy hoạch các vùng chuyên canh nông nghiệp. Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng về vùng nội thủy của nước ta? A. Quy định đường cơ sở ven bờ biển để tính chiều rộng lãnh hải nước ta. B. Được tính từ mép nước thủy triều thấp nhất đến đường cơ sở. C. Vùng nội thủy được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền. D. Là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở. Câu 19. Cho bảng số liệu: Diện tích và sản lượng chè của nước ta, giai đoạn 2010 - 2019 Năm 2010 2014 2015 2019 Diện tích (nghìn ha) 129,9 132,6 133,6 123,1 Sản lượng (nghìn tấn) 834,6 981,9 1012,9 1021,2 (Nguồn: Niên giám thống kê 2019. NXB Thống kê 2020) Theo bảng số liệu, để thể hiện diện tích, sản lượng và năng suất chè của nước ta giai đoạn 2010 - 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Miền.B. Cột.C. Kết hợp.D. Đường.
  3. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta, giai đoạn 2000 - 2014 (Nguồn: Niên giám thống kê 2015. NXB Thống kê 2016) Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng về tỉ trọng của các ngành trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta, giai đoạn 2000 - 2014? A. Trồng trọt giảm tỉ trọng, chăn nuôi tăng tỉ trọng. B. Dịch vụ nông nghiệp có tỉ trọng thấp hơn chăn nuôi. C. Chăn nuôi giảm tỉ trọng, dịch vụ nông nghiệp tăng tỉ trọng. D. Trồng trọt chiếm tỉ trọng cao nhất, chăn nuôi cao thứ hai. Câu 26. Đất mùn ở nước ta được hình thành ở độ cao A. từ 2600 đến 3143 m. B. trên 1600 - 1700 m. C. từ 1000 đến 1500 m.D. dưới 1600 - 1700 m. Câu 27. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây dẫn đến sự phân hóa lượng mưa theo không gian ở nước ta? A. Sự phân hóa theo độ cao địa hình và sông ngòi. B. Tác động kết hợp của gió mùa và địa hình. C. Tác động của hướng các dãy núi và thực vật. D. Tác động mạnh mẽ của gió mùa và dòng biển. Câu 28. Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh mẽ ở vùng đồi núi nước ta là A. bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu. D. có nhiều loại đất khác nhau. B. đồi núi chiếm phần lớn diện tích. B. địa hình có tính phân bậc rõ rệt. Câu 29. Đặc điểm cơ bản của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là A. gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh, tạo nên mùa đông lạnh nhất nước ta. B. địa hình cao, các dãy núi xen kẽ thung lũng sông hướng tây bắc - đông nam. C. khí hậu cận xích đạo gió mùa với nền nhiệt độ cao quanh năm.
  4. D. địa hình có tính phân bậc rõ rệt. Câu 35. Phát biểu nào sau đây chứng tỏ cấu trúc địa chất - địa hình của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ khá phức tạp? A. Hệ thống núi non trùng điệp, địa hình núi cao, núi trung bình chiếm ưu thế, đồng bằng nhỏ hẹp bị chia cắt. B. Đồi núi thấp với độ cao trung bình 600m chiếm ưu thế, nhiều địa hình đá vôi, địa hình bờ biển có nhiều vịnh, đảo, quần đảo. C. Gồm núi cao, núi trung bình, núi thấp, sơn nguyên và cao nguyên đá vôi, thung lũng hẹp, nhiều vách núi dựng đứng. D. Gồm các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên bóc mòn, cao nguyên badan, đồng bằng châu thổ sông, đồng bằng ven biển. Câu 36. Để phát triển mạnh ngành chăn nuôi gia súc lớn, cơ sở đầu tiên cần chú ý là A. nắm bắt được nhu cầu thị trường. B. phát triển thêm và cải tạo các đồng cỏ. C. sử dụng nhiều thức ăn tổng hợp. D. tận dụng các phế phẩm của ngành chế biến lúa gạo. Câu 37. Trong sản xuất nông nghiệp ngành chăn nuôi đang từng bước trở thành ngành sản xuất chính là do A. vấn đề lương thực đã được giải quyết tốt. B. chăn nuôi thúc đẩy ngành trồng trọt phát triển. C. ngành chăn nuôi đem lại lợi nhuận cao. D. ý thức của người dân về ngành chăn nuôi thay đổi. Câu 38. Phát biểu nào sau đây không đúng với cơ cấu kinh tế nước ta? A. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng nhỏ nhất. B. Ngành nông nghiệp đang có tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu. C. Kinh tế Nhà nước đóng vai trò thứ yếu trong nền kinh tế. D. Chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 39. Vào các tháng X - XII, lũ quét thường xảy ra ở A. lưu vực sông Cửu Long. B. suốt dải miền Trung. C. thượng nguồn sông Đà.D. vùng đồi núi Đông Bắc. Câu 40. Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương làm cho đồng bằng Nam Bộ nước ta có A. mưa nhiều vào thu đông. B. mưa lớn vào đầu mùa hạ. C. mưa lớn vào cuối mùa hạ.D. mùa khô sâu sắc, kéo dài. Câu 41. Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc là A. các dãy núi có hướng vòng cung.
  5. (Nguồn: Niên giám thống kê 2015. NXB Thống kê 2016) Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? A. Quy mô và cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa của nước ta năm 1999 và năm 2014. B. Quy mô và cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta năm 1999 và năm 2014. C. Quy mô và cơ cấu dân số theo giới tính của nước ta năm 1999 và năm 2014. D. Quy mô và cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của nước ta năm 1999 và năm 2014. Câu 48. Điều kiện thuận lợi nhất cho nuôi trồng thủy sản nước lợ ở nước ta là có nhiều A. đầm phá, các ô trũng ở đồng bằng và ao hồ. B. bãi triều, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn. C. cửa sông rộng và các mặt nước ở đồng ruộng. D. sông suối, kênh rạch, ô trũng ở đồng bằng. Câu 49. Phát biểu nào sau đây không đúng với sinh vật ở miền Bắc nước ta? A. Ở vùng đồng bằng trồng được rau ôn đới. B. Thành phần loài thực vật nhiệt đới chiếm ưu thế. C. Không có thành phần loài cận nhiệt đới và ôn đới. D. Có các loài thú lông dày như: gấu, chồn, Câu 50. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khu vực công nghiệp - xây dựng có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong cơ cấu nền kinh tế ở nước ta là A. áp dụng những thành tựu khoa học, kĩ thuật trong việc sản xuất. B. phù hợp với sự chuyển dịch kinh tế của các nước trong khu vực. C. nước ta nguồn lao động dồi dào và giàu tài nguyên thiên nhiên. D. đường lối chính sách, phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.
  6. B. Đỉnh Ngọc Linh là đỉnh núi cao nhất của vùng. C. Khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâng cao. D. Các cao nguyên khá bằng phẳng với độ cao trung bình trên 1500m. Câu 56. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết hai trạm khí hậu Hà Nội và Thanh Hóa khác nhau ở đặc điểm nào sau đây? A. nhiệt độ trung bình năm trên 200C. B. thời gian mùa mưa. C. tháng mưa lớn nhất. D. biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn. Câu 57. Quá trình feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu ở nước ta do nguyên nhân nào sau đây? A. Địa hình chủ yếu là đồng bằng. B. Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp. C. Có khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiều đồi núi thấp. D. Trong năm có hai mùa mưa và khô rõ rệt. Câu 58. Nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện đất mùn thô ở đai ôn đới gió mùa trên núi nước ta là do A. địa hình dốc.B. nhiệt độ thấp. C. độ ẩm tăng.D. sinh vật ít. Câu 59. Giải pháp nào sau đây là quan trọng nhất góp phần giảm tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở nông thôn nước ta? A. Đa dạng hóa kinh tế nông thôn. B. Mở rộng giới thiệu việc làm. C. Phát triển các ngành công nghiệp. D. Mở rộng mạng lưới đào tạo nghề. Câu 60. Gió Tây khô nóng ở Trung Bộ và nam Tây Bắc nước ta có nguồn gốc từ khối khí A. Bắc Ấn Độ Dương. D. chí tuyến bán cầu Nam. B. chí tuyến Thái Bình Dương. B. chí tuyến bán cầu Bắc. Câu 61. Kết quả nào sau đây là lớn nhất của quá trình đẩy mạnh phát triển kinh tế ở nước ta? A. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân hóa các vùng sản xuất. B. Hình thành các vùng động lực và khu công nghệ cao. C. Hình thành các vùng chuyên canh và khu công nghiệp. D. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, hình thành các khu chế xuất. Câu 62. Biện pháp hiệu quả nhất để giảm thiểu thiệt hại do lũ quét gây ra ở nước ta là A. chống cháy rừng. B. phát triển thủy lợi. C. quy hoạch dân cư.D. cải tạo môi trường. Câu 63. Sự phân hóa đa dạng của địa hình nước ta là kết quả tác động A. vận động nâng lên hạ xuống, ảnh hưởng của lượng mưa và con người.
  7. D. tăng dần từ miền Nam ra miền Bắc. Câu 70. Nguyên nhân chủ yếu làm cho Đông Nam Bộ là vùng có số dân đô thị cao nhất nước ta? A. Tỉ lệ gia tăng dân số tăng cao nhất cả nước. B. Có kinh tế phát triển nhất cả nước. C. Có dân số đông nhất cả nước. D. Số lượng đô thị nhiều nhất cả nước. Câu 71. Cho biểu đồ: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình các tháng của Lai Châu Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về nhiệt độ, lượng mưa của Lai Châu? A. Biên độ nhiệt độ trung bình năm là 11,50C, mưa nhiều từ tháng V đến tháng X. B. Tháng 1 có lượng mưa và nhiệt độ thấp nhất trong năm. C. Mưa tập trung từ tháng IV đến tháng XII, biên độ nhiệt trung bình năm là 9,90C. D. Tháng VII có lượng mưa và nhiệt độ cao nhất trong năm. Câu 72. Nhân tố quan trọng nhất để đảm bảo cho sự phát triển ổn định của cây công nghiệp ở nước ta là A. điều kiện tự nhiên thuận lợi. B. mạng lưới các cơ sở chế biến sản phẩm phát triển tốt. C. thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định. D. người lao động có kinh nghiệm sản xuất. Câu 73. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7 và 9, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với chế độ mưa nước ta? A. Phan Rang là một trong những nơi mưa ít nhất nước ta. B. Từ tháng XI đến tháng IV, nơi mưa nhiều nhất là Ngọc Linh. C. Bạch Mã, Ngọc Linh là những nơi mưa nhiều nhất nước ta. D. Từ tháng V đến tháng X, nơi mưa nhiều nhất là Lạng Sơn. Câu 74. Tính chất khép kín của biển Đông đã làm cho
  8. Câu 80. Tự nhiên nước ta phân hóa đa dạng thành các vùng khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam, giữa miền núi và đồng bằng, ven biển, hải đảo là do A. vị trí nằm trong vùng nhiệt đới ở nửa cầu Bắc. B. lãnh thổ kéo dài theo chiều kinh tuyến. C. tiếp giáp với vùng biển rộng lớn và địa hình phân bậc rõ nét. D. vị trí địa lí và hình thể nước ta. HẾT ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B C C B D B B A C C C C A D B C B B D C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B D B B C B B A B A A B C A D B A C B B 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 D B B D A A B B C D B C A A D C C B A A 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 A C B A B C C C C B A C D C B B C D B D