Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2022-2023

docx 128 trang Đăng Khôi 20/07/2023 9820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2022-2023

  1. Hoạt động 1: Quan sát. -Học sinh quan sát các hình trong SGK trang 10 và nêu nội dung của từng trang. -Gọi từng em nêu nội dung từng tranh, cả lớp H1.Chào hỏi lễ phép với người nhận xét. lớn tuổi. -Sau HS nêu nội dung mỗi tranh GV hỏi liên H2.Hòa đồng vui vẻ với bạn bè. hệ thực tế và giáo dục. H3.Có ý thức bảo vệ môi trường. H4.Học tập vui chơi trong trường theo quy định. Ví dụ: Hàng ngày em đã chào hỏi lễ phép với -HS trả lời. người lớn chưa? Em thấy lớp ta có những bạn nào thường xuyên chào hỏi lễ phép với người lớn? -GV kết luận: hành vi văn hóa học đường là -Cả lớp lắng nghe. những hành vi ứng xử đúng mực, phù hợp với chuẩn mực đạo đức của nhà trượng. Hoạt động 2. Nhận biết. -Tiếp tục cho lớp quan sát trang trong SGK -Những hình minh họa những trang 11, thảo luận nhóm 2, phát biểu. hành vi thiếu văn hóa trong trường học là: (cả 4 hình). H. Em thấy trong lớp, trong trường ta có những -HS trả lời. bạn nào hay đánh bạn, chế diễu bạn. H. Em thấy trong lớp, trong trường ta có những -HS trả lời. bạn nào hay vứt rác bừa bãi, hay gọi thầy cô là ông nọ, bà kia? H. Em thấy bạn bị đánh, thấy bạn vứt rác em -Thấy bạn bị đánh em can ngăn. làm gì? -Thấy bạn vứt rác em khuyên bạn bỏ rác đúng quy định. -GV giảng, kết luận: Các em phải đoàn kết, yêu -HS lắng nghe. thương nhau, giúp nhau cùng tiến bộ, đánh bạn, chế diễu bạn, vứt rác bừa bãi là những hành vi sai không nên làm. Hoạt động 3 Ứng xử -HS quan sát tranh trong SGK a.Rèn luyện hành vi văn hóa học đường. trang 12, thảo luận nhóm, trả lời. -Là những hành vi, hành động, H.Theo em hành vi văn hóa học đường là gì? việc làm thể hiện tính văn hóa ở trường. -HS trả lời. H.Em quan sát tranh, cho biết ở trường ta cần làm gì để trở thành một học sinh có hành vi tốt? -GV: Một học sinh có hành vi tốt là phải xây dựng mỗi quan hệ bạn bè tốt đẹp; tự giác thực hiện đúng nội quy của nhà trương; nghiêm túc trong học tập; tham gia tích cực các hoạt động do trường, lớp, đội, các cấp tổ chức. 105
  2. + Bài toán hỏi gì? Mua 30 quyển vở đồng? + Biết giá tiền 1 quyển vở là không đổi, nếu - Khi số tiền gấp lên bao nhiêu lần thì gấp số tiền mua vở lên 1 số lần thì số vở mua số vở mua được gấp lên bấy nhiêu lần được sẽ như thế nào? - Giáo viên nhận xét - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Giải. 1 quyển vở có giá tiền là: 24 000 : 12 = 2 000 (đồng). 30 quyển vở mua hết số tiền là: 2 000 x 30 = 60 000 (đồng). Đáp số: 60 000 đồng - Trong 2 bước tính của bài giải, bước nào - Bước tính giá tiền một quyển vở. gọi là bước rút về đơn vị? Bài 3: HĐ cá nhân - Giao nhiệm vụ cho HS vận dụng cách làm - HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả của bài tập 1 để áp dụng làm bài tập 2. Giải: - GV nhận xét, kết luận Mỗi ô tô chở được số học sinh là: 120 : 3 = 40 (học sinh) 160 học sinh cần số ô tô là: 160 : 40 = 4 (ô tô) Đáp số: 4 ô tô. Bài 4: HĐ cặp đôi - Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận cặp đôi - HS làm bài cặp đôi, đổi vở để kiểm để làm bài tra chéo lẫn nhau, báo cáo giáo viên Giải. Số tiền công được trả cho một ngày làm là: 72 000 : 2 = 36 000 (đồng) Số tiền công trả cho 5 ngày làm là: 36 000 x 5 = 180 000 (đồng) - Giáo viên nhận xét Đáp số 180 000 đồng - Nêu mối quan hệ giữa số ngày làm và số - Nếu mức trả công 1 ngày không đổi tiền công nhận được. Biết rằng mức trả công thì khi gấp (giảm) số ngày làm việc bao một ngày không đổi? nhiêu lần thì số tiền nhận được cũng gấp (giảm) bấy nhiêu lần 3. HĐ vận dụng, trải nghiệm: - Cho HS giải bài toán theo tóm tắt sau: - HS giải Dự định làm 8 ngày : 9 người. Bài giải Thực tế giảm 2 ngày : người ? Công việc phải làm trong số ngày là: 8 - 6 = 2( ngày) 8 ngày gấp 6 ngày số lần là: 8 : 6 = 4/3( lần ) Muốn làm công việc đó trong 6 ngày cần số người là: 107
  3. 24 : 4 = 6 (người) Đáp số: 6 người. * Cách 2: “Dùng tỉ số” 4 ngày gấp 2 ngày số lần là: 4 : 2 = 2 (lần) Muốn đắp nền nhà trong 4 ngày, cần số người là: 12 : 2 = 6 (người) Đáp số: 6 người - GVKL: Có 2 cách giải dạng toán này - HS nghe đó là rút về đơn vị và dùng tỉ số. 3. HĐ luyện tập, thực hành: * Mục tiêu: Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoăc “ Tìm tỉ số” .Học sinh cả lớp làm được bài 1 . * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Yêu cầu học sinh cách giải bằng cách - Học sinh làm bài cá nhân, chia sẻ trước rút về đơn vị. lớp. Tóm tắt: Giải 7 ngày: 10 người Muốn làm xong công việc trong 1 ngày 5 ngày: . . . người cần: 10 x 7 = 70 (người). Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần: 70 : 5 = 14(người). Đáp số: 14 người 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập - HS thực hiện sau: Giải : Mua 5 quyển sách cùng loại hết 45500 Giá tiền 1 quyển sách là : đồng. Hỏi mua 30 quyển sách như thế hết 45 500 : 5 = 9 100 (đồng) bao nhiêu tiền? Mua 30 quyển sách như thế hết số tiền là: 9 100 x 30 = 273 000 (đồng) Đáp số : 273 000 (đồng) - Về nhà giải bài toán ở phần ứng dụng - HS nghe và thực hiện bằng cách khác. Luyện từ và câu TỪ TRÁI NGHĨA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực: 1.1. Năng lực chung: - Phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 1.2. Năng lực đặc thù: 109
  4. + vinh: được kính trọng, đánh giá cao; + nhục: bị khinh bỉ - Từ trái nghĩa trong câu có tác dụng gì? - Làm nổi bật quan niệm sống của người Việt Nam ta. Thà chết mà dược tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ. - Dùng từ trái nghĩa có tác dụng gì? - Dùng từ trái nghĩa có tác dụng làm nổi bật sự vật, sự việc, hoạt động trạng thái đối lập nhau. - Kết luận: Ghi nhớ SGK - 3 học sinh nối tiếp ghi nhớ 3. HĐ luyện tập, thực hành: * Mục tiêu: - Nhận biết được từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với những từ cho trước (BT2, BT3). - HS( M3,4) đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3 . * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài: giáo viên gợi ý chỉ - HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết gạch dưới những từ trái nghĩa. quả: - đục/ trong; đen/ sáng; rách/ lành; dở/ hay - Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét. Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài - Lớp làm vở cá nhân, báo cáo kết quả. - Giáo viên nhận xét - HS nhận xét Bài 3: HĐ nhóm - Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm làm bài - Nhóm trưởng điều khiển - Chia 4 nhóm: yêu cầu học sinh thảo luận từ trái - Học sinh trong nhóm thảo luận, nghĩa với các từ “hoà bình, thương yêu, đoàn kết, tìm từ trái nghĩa. giữ gìn” - Giáo viên nhận xét - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét - Hoà bình > < phá hoại/ tàn phá Bài 4: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tự làm bài - HS đặt câu - Trình bày kết quả 111
  5. - Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình : Ngôi trường của em + Thời gian em quan sát vào lúc nào? - Buổi sáng/trước buổi học/sau giờ tan học. + Em tả những phần nào của cảnh? + Tả cảnh sân trường. + Lớp học, vườn trường, phòng truyền thống, hoạt động của thầy + Tình cảm của em đối với mái trường ntn ? và trò. - Yêu cầu học sinh tự lập dàn ý. - 1 H viết bảng nhóm, HS còn lại Lưu ý: đọc kỹ phần lưu ý. viết vào vở. + Xác định góc quan sát, đặc điểm chung và riêng của cảnh vật. Quan sát bằng nhiều giác quan: màu sắc, âm thanh, đường nét, hương vị, sắc thái, chú ý các điểm nổi bật gây ấn tượng. - Trình bày kết quả - Học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa - Mở bài: + Trường em là trường Tiểu học Xuân Trúc. + Ngôi trường khang trang nằm ở trung tâm xã, ngay sát con đường to trải bê tông phẳng lỳ. - Thân bài: Tả từng phần của trường. + Nhìn từ xa: ngôi trường xinh xắn hiền hoà dưới những cây cổ thụ. + Trường: tường sơn màu vàng thật sang trọng. + Cổng trường sơn màu xanh đậm. + Sân trường đổ bê tông, lát gạch kiên cố. + Bàng, phượng, hoa sữa như cái ô khổng lồ che mát sân trường. Giờ chơi sân trường thật là nhộn nhịp. + Lớp học : dãy nhà 2 tầng với các phòng học rộng rãi, thoáng mát, có đèn điện, quạt trần, cửa sổ và cửa ra vào sơn màu xanh rất đẹp. + Bàn ghế: ngay ngắn gọn gàng. + Thư viện: có nhiều sách báo. - Kết bài: em yêu quý, tự hào về trường em Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu. - Em chọn đoạn văn nào để miêu tả? - Tả sân trường. -Tả lớp học. - Yêu cầu HS tự làm bài: viết một đoạn phần thân - Học sinh làm cá nhân bài - HS trình bày phần viết của mình. - HS trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét - Lớp theo dõi nhận xét 3. HĐ vận dụng, trải nghiệm: 113
  6. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và - Đại diện các nhóm lên trình bày giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình kết quả. huống trong bài tập 3. - Cả lớp trao đổi bổ sung. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. HĐ 2: Tự liên hệ bản thân. * Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình và tự rút ra bài học. * Cách tiến hành: - Gợi ý để mỗi hs nhớ lại một việc làm chứng tỏ - HS nhớ lại và và kể về việc làm mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm: của mình. + Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì? - HS trao đổi với bạn bên cạnh về + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? việc làm của mình. - Vài HS nêu lại. - Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. - Sau mỗi phần trình bày của HS, GV gợi ý để HS tự rút ra bài học - GV kết luận: + Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui, thanh thản và ngược lại. + Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp; khi làm hỏng việc hoặc có lỗi họ dám nhận trách nhiệm. 3. HĐ vận dụng, trải nghiệm: - Thực hiện mình là người có trách nhiệm. - HS nghe và thực hiện Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2022 Tập đọc BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực: 1.1. Năng lực chung: - Phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 1.2. Năng lực đặc thù: - Năng lực văn học: Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Mọi người hãy sống vì hoà bình chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc.( Trả lời các câu hỏi trong SGK, học thuộc 1,2 khổ thơ ) .Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ - Năng lực ngôn ngữ: Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào - Năng lực thẩm mĩ: Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. 2. Phẩm chất: - Có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, bài trình chiếu 115
  7. 3. Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái - Phải chống chiến tranh, chống đất? bom nguyên tử, bom hạt nhân, vì chỉ có hoà bình, tiếng hát tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất. 4. Nội dung chính của bài là gì ? - Mọi người hãy sống vì hoà bình chống chiến tranh, bảo vệ quyền - Giáo viên tổng kết ý chính. bình đẳng của các dân tộc - Nội dung: giáo viên ghi bảng. - Học sinh đọc lại. - Học sinh đọc nối tiếp bài thơ. - Học sinh chú ý. - Hướng dẫn các em đọc đúng. - Học sinh luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2, 3. theo cặp. - Giáo viên đọc mẫu khổ thơ 1, 2, 3. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi học thuộc - Học sinh nhẩm học thuộc lòng lòng. bài thơ. - HS thi học thuộc lòng - Cả lớp hát bài hát: Bài ca trái đất. 3. HĐ vận dụng, trải nghiệm: - Em sẽ làm gì để cho trái đất mãi mãi hòa bình? - HS nghe - Lắng nghe và thực hiện - Hãy vẽ một bức tranh về trái đất theo trí tưởng - HS nghe và thực hiện tượng của em. Kể chuyện TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực: 1.1. Năng lực chung: - Phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 1.2. Năng lực đặc thù: - Năng lực văn học: Hiểu được ý nghĩa chuyện: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam - Năng lực ngôn ngữ: Dựa vào lời kể của giáo viên, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh , kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai đúng ý ngắn gọn rõ các chi tiết trong truyện . Kết hợp với cử chỉ điệu bộ một cách tự nhiên . - Năng lực thẩm mĩ: Kể chuyện tự nhiên, chân thật. Chăm chú nghe kể nhận xét đúng * GD BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài: Gv liên hệ: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, huỷ diệt cả môi trường sống của con người( Thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, ). 2. Phẩm chất: - Thích kể chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, bài trình chiếu - HS: SGK, vở 117
  8. - Tổ chức cho HS thi kể - HS thi kể - Lớp bình chọn người kể hay - HS bình chọn người kể hay 3. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: * Mục tiêu: HS nắm được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện. * Cách tiến hành: - Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu - Nhóm trưởng điều khiển các chuyện. bạn trong nhóm thảo luận tìm ý nghĩa câu chuyện: + Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam . - GVKL: 4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: - Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS nêu - Giáo viên nhận xét tiết học. - Lắng nghe và thực hiện - Về nhà kể lại câu chuyện này cho mọi người - Nghe và thực hiện. nghe. Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực: 1.1. Năng lực chung: Năng tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 1.2. Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hoá toán học: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”. - Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số” - Năng lực giao tiếp toán học. 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng nhóm - HS: SGK, vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. HĐ mở đầu: - Chơi trò chơi: Trời - Đất- Nước (GV hô - HS tham gia trò chơi để tạo không khí Trời, HS phải nêu tên được 1 con vật sống vui vẻ trước khi vào giờ học. trên trời, hô Cá, HS phải nói được là Nước, ) - Nêu mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ - 2 học sinh nêu lệ nghịch. - GV nhận xét - Lớp nhận xét 119
  9. 2.400.000 : 4 = 600.000 (đồng) Trung bình hàng tháng mỗi người giảm: 800 000 - 600 000 = 200 000 (đồng) Đáp số: 200 000 đồng 3. HĐ vận dụng, trải nghiệm - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức làm bài Bài giải : tập sau: 20 công nhân gấp 10 công nhân số lần Cứ 10 công nhân trong một ngày sửa là: được 40 m đường. Với năng suất như vậy 20 : 10 = 2 (lần) thì 20 công nhân làm trong một ngày sẽ 20 công nhân sửa được số m đường là : sửa được bao nhiêu mét đường? 40 x 2 = 80 (m) Đáp số : 80 m. Luyện Toán ÔN LUYỆN: GIẢI TOÁN VỀ QUAN HỆ TỈ LỆ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực: 1.1. Năng lực chung: Năng tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 1.2. Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về giải hai dạng toán có quan hệ tỉ lệ. - Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. - Năng lực giao tiếp toán học. 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Học sinh lập nhóm. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện 121
  10. Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Dạng toán tổng - tỉ. - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả - Yêu cầu học sinh nêu các bước giải - HS nêu - Giáo viên nhận xét Giải Số học sinh nam là: 28: (2 + 5) x 2 = 8 (em) Số học sinh nữ là: 28 - 8 = 20 (em) Đáp số: 8 em nam 20 em nữ Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc - Hướng dẫn học sinh làm tương tự - HS làm vở, báo cáo kết quả - Giáo viên nhận xét Giải Chiều rộng của mảnh đất là: 15: (2 -1) = 15 (m) Chiều dài mảnh đất là: 15 x 2 = 30 (m). Chu vi mảnh đất là: (15 + 30) x 2 = 90 (m) Đáp số 90m Bài 3: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc đề bài - Học sinh đọc đề toán, lớp đọc thầm - Khi quãng đường đi giảm một số lần thì số - Khi quãng đường giảm bao nhiêu lần thì lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào ? số lít xăng tiêu thụ cũng giảm bấy nhiêu lần. - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi làm - Học sinh làm bài cặp đôi, đổi vở kiểm bài. tra chéo Tóm tắt : 100 km : 12 lít Giải 50 km : lít ? 100 km gấp 50 km số lần là: - Giáo viên nhận xét. 100 : 50 = 2 (lần) Đi 50 km tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 2 = 6 (lít) Đáp số: 6 lít xăng 4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: - Yêu cầu học sinh vận dụng làm bài toán - HS đọc bài toán sau: - HS làm bài Chị Hoa dệt được 72m vải trong 6 ngày. Giải : Hỏi với mức dệt như vậy, trong 24 ngày 24 ngày gấp 6 ngày số lần là : chị Hoa dệt được bao nhiêu mét vải? 24 : 6 = 4 (lần) 24 ngày dệt được số mét vải là : 72 x 4 = 288 (m vải) Đáp số : 288 m vải. 123
  11. - HS làm bài cá nhân, báo cáo kết - Giáo viên nhận xét quả: - Yêu cầu HS đọc lại các câu đã điền - Các từ điền vào ô trống: lớn, già, Bài 3: HĐ cá nhân dưới, sống. - Gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh làm bài cá nhân - HS đọc - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Học sinh làm bài + Việc nhỏ nghĩa lớn. + Áo rách khéo vá hơn lành Bài 4: HĐ nhóm vụng may - Gọi HS đọc yêu cầu + Thức khuya dậy sớm. - Chia 4 nhóm yêu cầu học sinh thảo luận. - Học sinh đọc yêu cầu - Tìm từ trái nghĩa ở mỗi phần. - Các nhóm thảo luận viết vào + Lưu ý: mỗi nhóm một phần. phiếu các cặp từ trái nghĩa theo - Gợi ý: các từ trái nghĩa thường có cấu tạo giống nội dung giáo viên yêu cầu. nhau: hoặc cùng là từ đơn hoặc cùng là từ ghép a. Tả hình dáng : hay từ láy. + cao / thấp, cao vống / lùn tịt - Giáo viên nhận xét, đánh giá + to / bé, to xù / bé tí Bài 5: HĐ cá nhân - Đại diện nhóm trình bày - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn có thể đặt câu chứa cả cặp - HS nối tiếp nhau đọc câu mình từ hoặc 2 câu mỗi câu chứa 1 từ. đặt. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa. 3. HĐ vận dụng: - Cho HS tìm từ trái nghĩa trong câu thơ sau: - HS nêu Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay, Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm. Tập làm văn TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực: 1.1. Năng lực chung: - Phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 1.2. Năng lực đặc thù: - Năng lực văn học: Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. - Năng lực thẩm mĩ: Xây dựng những đề bài mở tạo cơ hội cho học sinh sáng tạo, bộc lộ ý kiến, thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm của mình đồng thời thể hiện cách nghĩ, cách cảm, cách diễn đạt. 2. Phẩm chất: - HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, giáo dục bảo vệ môi trường. 125
  12. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Gọi lớp trưởng lên điều hành: - Lớp trưởng lên điều hành: - Cả lớp cùng thực hiện. 2. Nội dung sinh hoạt: a. Giới thiệu: - GV hỏi để học sinh nêu 3 nội dung hoặc - HS lắng nghe và trả lời. giáo viên nêu. 1. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần vừa qua. 2. Xây dựng kế hoạch cho tuần sau. 3. Sinh hoạt theo chủ điểm b. Tiến hành sinh hoạt: *Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần Gv gọi lớp trưởng lên điều hành. - Lớp trưởng điều hành các tổ báo cáo - Nề nếp: ưu và khuyết điểm: - Học tập: + Tổ 1 - Vệ sinh: + Tổ 2 - Hoạt động khác + Tổ 3 GV: nhấn mạnh và bổ sung: - HS lắng nghe. - Một số bạn còn chưa có ý thức trong công tác vê sinh. - Sách vở, đồ dùng học tập - Kĩ năng chào hỏi ? Để giữ cho trường lớp xanh - sạch- đẹp - HS trả lời ta phải làm gì? ? Để thể hiện sự tôn trọng đối với người khác ta cần làm gì? *H. đông 2: Xây dựng kế hoạch trong tuần - GV giao nhiệm vụ: Các nhóm hãy thảo - Lớp trưởng điều hành các tổ thảo luận luận, bàn bạc và đưa ra những việc cần và báo cáo kế hoạch tuần 6 làm trong tuần tới (TG: 5P) + Tổ 1 + Tổ 2 + Tổ 3 - GV ghi tóm tắt kế hoạch lên bảng hoặc bảng phụ - Nề nếp: Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp - Học tập: - Lập thành tích trong học tập - Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực tư quản sạch sẽ. - Hoạt động khác + Chấp hành luật ATGT 127