Kiểm tra cuối học kì 1 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Có đáp án)

docx 6 trang Trần Thy 11/02/2023 8200
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối học kì 1 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxkiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Kiểm tra cuối học kì 1 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 QUẢNG NAM Môn: HÓA HỌC – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 301 Họ và tên: SBD: Lớp: Cho nguyên tử khối: H = 1; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Fe = 56. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm) Câu 1: Chất nào sau đây không phải là chất điện li? A. Ancol etylic (C2H5OH). B. Natri clorua (NaCl). C. Kali hiđroxit (KOH). D. Axit clo hiđric (HCl). Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí NH3 bằng cách 0 A. đun nóng NH4Cl với Ca(OH)2. B. tổng hợp từ N2 và H2 (t , xt, p). C. nhiệt phân NH4Cl. D. nhiệt phân NH4NO3. Câu 3: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc nguội? A. Fe. B. Al. C. Pt. D. Cu. Câu 4: Số oxi hóa của C trong CO2 là A. 4 . B. 4 . C. 2 . D. 2 . Câu 5: Muối nào sau đây là muối nitrat? A. Na2SO4. B. MgCl2. C. NH4Cl. D. KNO3. Câu 6: Muối nào sau đây không tan trong nước? A. (NH4)2CO3. B. NaNO3. C. K2SO4. D. BaCO3. Câu 7: Nguyên tố nitơ ở nhóm nào trong bảng tuần hoàn? A. IIIA. B. IIIB. C. VB. D. VA. Câu 8: Một dung dịch có môi trường axit thì có A. [H+] = [OH-]. B. [H+] > [OH-]. C. [H+] < 10-7M. D. [H+] = 10-7M. Câu 9: Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là axit? A. NaHCO3. B. NH3. C. HNO3. D. NaOH. Câu 10: Trong các muối sau, muối nào là muối trung hòa? A. NH4HCO3. B. NaHCO3. C. Na2SO4. D. KHSO4. Câu 11: Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li là A. phản ứng giữa các ion. B. phản ứng tạo thành các chất kết tủa. C. phản ứng giữa chất oxi hóa và chất khử. D. sự phân li thành các ion trong dung dịch. Câu 12: Chất tan trong nước phân li ra ion được gọi là chất A. oxi hóa. B. điện phân. C. dễ tan. D. điện li. Câu 13: Phản ứng giữa NH3 và HNO3 tạo thành sản phẩm có tên gọi là A. axit nitric. B. amoni clorua. C. amoni nitrat. D. amoni nitrit. Câu 14: Nồng độ mol/lít của ion NO3 trong dung dịch Ba(NO3)2 0,1 M là A. 0,4. B. 0,1. C. 0,2. D. 1,0. Câu 15: Cặp chất nào sau đây (trong dung dịch) phản ứng được với nhau?
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 QUẢNG NAM Môn: HÓA HỌC – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 302 Họ và tên: SBD: Lớp: Cho nguyên tử khối: H = 1; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Fe = 56. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm) Câu 1: Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li là A. phản ứng giữa chất oxi hóa và chất khử. B. phản ứng giữa các ion. C. sự phân li thành các ion trong dung dịch. D. phản ứng tạo thành các chất kết tủa. Câu 2: Muối nào sau đây dễ tan trong nước? A. CaCO3. B. BaSO4. C. NH4Cl. D. AgCl. Câu 3: Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là bazơ? A. NaOH. B. NaHCO3. C. C2H5OH. D. HNO3. Câu 4: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nitơ là A. 5. B. 2. C. 3. D. 7. Câu 5: Trong công nghiệp, người ta điều chế khí NH3 bằng cách 0 A. tổng hợp từ N2 và H2 (t , xt, p). B. nhiệt phân NH4Cl. C. đun nóng NH4Cl với Ca(OH)2. D. nhiệt phân NH4NO3. Câu 6: Muối nào sau đây là muối nitrat? A. NH4Cl. B. MgSO4. C. NaNO3. D. NaCl. Câu 7: Một dung dịch có môi trường bazơ thì có A. [H+] = 10-7M. B. [H+] = [OH-]. C. [H+] > 10-7M. D. [H+] < [OH-]. Câu 8: Sự điện li là quá trình A. phân li các chất trong nước ra ion. B. oxi hóa các chất thành ion. C. nhiệt phân các chất thành ion. D. hòa tan các chất tan vào nước. Câu 9: Chất nào sau đây không phải là chất điện li? A. Glixerol (C3H5(OH)3). B. Axit nitric (HNO3). C. Kali clorua (KCl). D. Natri hiđroxit (NaOH). Câu 10: Nguyên tố cacbon ở nhóm nào trong bảng tuần hoàn? A. IIA. B. IVB. C. IVA. D. IIB. Câu 11: Trong các muối sau, muối nào là muối axit? A. CuSO4. B. NH4Cl C. NaNO3. D. NaHCO3. Câu 12: Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nguội? A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Zn. Câu 13: Đặc điểm nào sau đây đúng đối với N2? A. Thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với O2. B. Thể hiện tính khử khi tác dụng với H2. C. Phân tử có liên kết ba kém bền. D. Tương đối trơ ở nhiệt độ thường. Câu 14: Phản ứng nào sau đây C (cacbon) có tính khử?
  3. MÔN HOÁ HỌC - LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 Phút A/ TRẮC NGHIỆM Câu 301 302 303 304 305 306 307 308 1 A B D B C B A C 2 A C B D D A A B 3 D A A C C D C C 4 B A B C B D A C 5 D A B B B D D D 6 D C D A B C C A 7 D D D A B A D D 8 B A D B A D B A 9 C A C D A C B B 10 C C A A D C A D 11 A D B A C C B A 12 D B C B D B B B 13 C D C D A A D B 14 C B A B D D D C 15 B D D C C C B A 16 B C D D B D C D 17 A D A C C B D D 18 B C C A A B C C 19 C B A D D A C D 20 A B C C A A D B 21 D D B D D B A A B/ TỰ LUẬN: 1. ĐÁP ÁN ĐỀ 301, 303, 305, 307 Nội dung Điểm Câu 1 2,0 a. 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O 0,25 - + OH + NH4 → NH3 + H2O 0,25 HCl + K2CO3 → KHCO3 + KCl + 2- - 0,25 H + CO3 → HCO3 HCl + KHCO3 → KCl + CO2 + H2O + - 0,25 H + HCO3 → CO2 + H2O b. N2 + 3H2 2NH3 Khối lượng H2 cần dùng nếu H= 100%: 150*3/17= 26,5 tấn. 0,5 Khối lượng H2 cần dùng khi H= 96%: 26,5*100/96= 27,6 tấn. 0,5 Câu 2 1,0 n (Mg) = n(Mg2+) = 0,24/24 = 0,01 mol. 0,25 n(Fe) = n(Fe3+) = 0,56/56 = 0,01 mol. nHNO3 (pư) = 0,1 mol => nHNO3 (dư) = 0,01 mol n(NaOH) = n(OH-) ban đầu = 3,4/40 = 0,085 mol. n(OH-) phản ứng = 0,01 + 2*0,01+ 3* 0,01 = 0,06 mol. 0,25 n(OH-) dư = 0,085 - 0,06 = 0,025 mol. 0,25 [OH-] trong Z: 0,025/0,25 = 0,1 M pH= 13. 0,25 2. ĐÁP ÁN ĐỀ 302, 304, 306, 308