Ma trận và đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_mon_tieng_viet_lop_5_na.docx
Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ II LỚP: 5 – NĂM HỌC: 2022-2023 Mạch Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 kiến Nội dung Câu/Hình Số Câu/Hình Số Câu/Hình Số Câu/Hình Số thức thức điểm thức điểm thức điểm thức điểm - Nhận biết tác dụng của dấu phẩy trong câu văn. Kiến - Cách dùng dấu phẩy để nối trực tiếp thức trong câu ghép Câu 7-TN 0,5 Câu 8-TN 0,5 Câu 9-TN 1 Câu 10-TL 1 - Cách dùng từ nối và đại từ thay thế tiếng để liên kết các câu trong đoạn văn. Việt - Đặt câu ghép với hình thức (Tăng tiến) theo mục đích nội dung cần biểu đạt. - Xác định được hình ảnh, chi tiết, đặc điểm, nhân vật có trong bài đọc, Câu 1-TN 0,5 Câu 3-TN 0,5 Câu 5-TL 1 Câu 6-TL 1 Đọc nêu được ý nghĩa bài đọc. hiểu - Hiểu nội dung của bài đọc. văn bản - Giải thích được chi tiết trong bài Câu 2-TN 0,5 Câu 4-TN 0,5 bằng suy luận trực tiếp hoặc rút ra thông tin từ bài đọc Tổng cộng 3 câu 1,5 3 câu 1,5 2 câu 2 2 câu 2
- C. “Phàm của cải không do tay mình làm ra thì không được tơ hào đến.” D. “Thần nghĩ rằng tiền này của ai nhờ thần làm việc gì đó.” vào nhà ông. Câu 5: Câu nói nào chứng tỏ tên viên quan bày cách gian dối và coi trọng tiền bạc hơn nhân cách con người? Câu 6: Qua câu chuyện trên, em học hỏi được ở Mạc Đĩnh Chi điều gì? Câu 7: Dấu phẩy trong câu sau: “Vua rất cảm kích trước tấm lòng trung thực, liêm khiết, trọng nhân cách hơn tiền bạc của Mạc Đĩnh Chi.” Có tác dụng: A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. B. Ngăn cách các vế trong câu ghép. C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. D. Ngăn cách lời nói của nhân vật. Câu 8: Trong câu ghép “Thần nghĩ chỉ có cách lén bỏ tiền vào nhà, ông ấy không biết phải trả cho ai thì mới nhận”. Các vế câu được nối với nhau bằng cách nào? A. Nối bằng một quan hệ từ. B. Nối trực tiếp (không dùng từ nối). C. Nối bằng một cặp quan hệ tử. D. Nối bằng một cặp từ hô ứng. Câu 9: Hai câu “Thần biết rõ Mạc Đĩnh Chi. Nếu đem tiền đến biếu, ông ấy sẽ không nhận đâu.” liên kết với nhau bằng cách nào? A. Dùng từ ngữ nổi. B. Từ ngữ nối và đại từ thay thế. C. Lặp từ ngữ. D. Lặp từ ngữ và từ đồng nghĩa thay thế Câu 10: Đặt một câu ghép, có sử dụng cặp quan hệ từ tăng tiến, nói về nhân cách của một học sinh tốt B. Kiểm tra viết: 1. Chính tả: (nghe – viết) (khoảng 15 phút)
- a/ Thể loại: Tả người b/ Nội dung: Tả thầy giáo hoặc cô giáo (hay bạn học) mà em yêu quý nhất. c/ Hình thức: Viết được bài văn tả người, đủ các phần đúng theo yêu cầu, câu văn hay, đúng ngữ pháp, diễn đạt đủ ý, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, trình bày sạch đẹp, rõ 3 phần. * Điểm cụ thể như sau: - Mở bài: 1 điểm. - Thân bài: 4 điểm (nội dung: 1,5 điểm; kĩ năng: 1,5 điểm; cảm xúc: 1 điểm). - Kết bài: 1 điểm. - Chữ viết, chính tả: 0,5 điểm. - Dùng từ đặt câu: 0,5 điểm. - Sáng tạo: 1 điểm.