Ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_tieng_viet_lop_5_na.doc
Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2022-2023
- MA TRẬN ĐỀ GIỮA HỌC KÌ I MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 Năm học: 2022 – 2023 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Mạch KT-KN TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL BÀI KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm I. Kiểm tra đọc thành tiếng: 3 điểm II. Kiểm tra đọc hiểu, kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt: 7 điểm 1. Số câu 3 1 1 5 Đọc 1. Đọc hiểu văn bản hiểu Số điểm 3 0,5 0,5 4 văn bản Số câu 1 2 3 và 2. Từ loại: Đại từ, quan hệ kiến từ, xác định chủ ngữ, vị ngữ thức trong câu Tiếng Số điểm 0,5 1,5 2 Việt 3. Liên hệ những điều đã Số câu 1 1 học được với bản thân và thực tiễn cuộc sống. Số điểm 1 1 Số câu 4 3 1 1 8 1 Tổng Số điểm 3,5 2 0,5 1 6 1 BÀI KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm I. Viết chính tả: 2 điểm Điểm thành phần 1. Mở bài: Giới thiệu người được tả. 1.0 1.0 2. Thân bài: Tả ngoại hình, Nội dung 4.0 4.0 II. tính tình, hoạt động. TLV Cảm xúc 0.5 0.5 (8 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ với người 1.0 1.0 điểm) được tả Viết chính tả 0.5 0.5 Dùng từ đặt câu 0.5 0.5 Sáng tạo 0.5 0.5 Tổng Số điểm 2.0 4.5 1.0 0.5 8.0
- C. Vì muốn có đất để trồng nhãn D. Vì sợ cây lá đỏ đem lại điều không may mắn cho gia đình Câu 3. Đối với chị Duyên, cây lá đỏ có ý nghĩa như thế nào? A. Gợi nhớ những ngày ở chiến trường ác liệt nhiều lửa đạn. B. Gợi nhớ một vùng rừng núi đẹp đẽ, nơi chị Duyên làm việc. C. Gợi nhớ đến quê hương và những ngày tháng hạnh phúc bên gia đình D. Gợi nhớ đến chị Phương và tình bạn đẹp đẽ thời đi học. Câu 4. Vì sao đọc xong thư của chị Phương, Loan bỗng thấy cây lá đỏ đẹp và thấy quý hơn bao giờ hết? A. Vì cây lá đỏ gợi cho Loan nhớ về quê hương với những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng B. Vì Loan cảm phục sự hi sinh cao quý của chị Duyên và tình bạn đẹp của hai chị. C. Vì cây lá đỏ gợi nhớ nơi xa xôi mà chị Phương đang công tác. D. Vì Loan khâm phục sự dũng cảm của chị Phương, thêm yêu quý người chị gái của mình. Câu 5. Dòng nào dưới đây nếu đúng nghĩa của từ kỉ niệm trong cụm từ “nhớ những kỉ niệm của thời học sinh thật là đẹp đẽ.” A. Cái hiện lại trong trí óc về những sự việc đáng ghi nhớ đã qua. B. Cái hiện lại trong trí óc về những việc diễn ra hằng ngày. C. Vật được lưu giữ lại để gợi nhớ những sự việc đang diễn ra. D. Vật được lưu giữ lại để gợi nhớ hình ảnh của người đã khuất. Câu 6. Câu “Tuy quả nó không ăn được nhưng chị rất quý cây đó” có cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ gì: A. Quan hệ nguyên nhân- kết quả B. Quan hệ điều kiện- kết quả C. Quan hệ tương phản C. Quan hệ tăng tiến. Câu 7. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ trong câu sau: “Vườn nhà Loan có rất nhiều cây ăn quả.” Câu 8: Đại từ “nó” trong câu: “Ngồi bên cửa sổ nhìn ra, em bỗng thấy cây lá đỏ đẹp hơn và thấy quý nó hơn bao giờ hết.” thay thế cho phần nào dưới đây? A. Cây B. Cây lá đỏ C. Lá đỏ D. Cửa sổ Câu 9. Đặt 1 câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ “Nguyên nhân-kết quả” nói về chủ đề : Bảo vệ môi trường. . .
- Lưu ý: Điểm kiểm tra định kì môn Tiếng Việt (điểm chung) là trung bình cộng của hai bài kiểm tra Đọc, Viết quy về thang điểm 10 (chia số điểm thực tế cho 2) và được làm tròn 0,5 thành 1. Ví dụ: điểm thực tế của hai bài kiểm tra Đọc, Viết là 19, quy về thang điểm 10 là 9,5 (làm tròn số thành 10). Bài KTĐK được giáo viên sửa lỗi, nhận xét những ưu điểm và góp ý những hạn chế. Điểm toàn bài bằng điểm của tất cả các câu cộng lại, không cho điểm 0 (không) và điểm thập phân, cách làm tròn điểm như sau: + Điểm toàn bài là 6,25 thì cho 6. + Điểm toàn bài là 6,75 thì cho 7. + Điểm toàn bài là 6,5 cho 6,0 nếu bài làm chữ viết xấu, trình bày bẩn; cho 7,0 nếu bài làm chữ viết đẹp, trình bày sạch sẽ, khoa học.