Ma trận và đề kiểm tra định kì cuối học kì II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Xuân Lãnh 1 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra định kì cuối học kì II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Xuân Lãnh 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_dinh_ki_cuoi_hoc_ki_ii_mon_tieng_viet.doc
Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra định kì cuối học kì II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Xuân Lãnh 1 (Có đáp án)
- TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LÃNH 1 Tổ 5 ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II. MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP : 5 NĂM HỌC : 2021 - 2022. ( Kiểm tra ngày / 05 / 2022) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 5 Số câu Mức Mức Mức Mức Mạch kiến thức, kĩ năng Tổng số điểm 1 2 3 4 Kiến thức tiếng Việt: - Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ (kể cả thành ngữ, tục ngữ từ hán việt thông Số câu 1 1 1 1 04 dụng) thuộc các chủ điểm đã học. - Sử dụng được dấu chấm dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy, dáu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang - Nhận biết và bước đầu cẩm nhận được cái Số điểm 0,5 0,5 1 1 03 hay của những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa để viết được câu văn hay. Đọc hiểu văn bản: - Xác định được hình ảnh, nhân vật, chi tiết Số câu 2 2 1 1 06 có ý nghĩa trong bài đọc. - Hiểu nội dung của đoạn, bài đã đọc, hiểu ý nghĩa của bài. - Nhận xét được hình ảnh, nhân vật hoặc chi Số điểm 1 1 1 1 04 tiết trong bài đọc; biết liên hệ những điều đọc được với bản thân và thực tế. Số câu 3 3 2 2 10 Tổng: Số điểm 1,5 1,5 2 2 7 MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA CKII MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 5 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 TT Chủ đề Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL 2 2 1 1 6 Đọc hiểu Số câu 1 văn bản 1 - 2 3 - 4 5 6 Câu số 1 1 1 1 4 Kiến thức Tiếng Số câu 2 Việt 7 8 9 10 Câu số Tổng số câu 3 3 2 2 10
- 2. Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? A. Hình ảnh người mẹ bón phân dưới ruộng. B. Hình ảnh người mẹ làm cỏ dưới ruộng. C. Hình ảnh người mẹ cắt lúa dưới ruộng. D. Hình ảnh người mẹ cấy mạ non dưới ruộng. 3. Câu thơ “ Mưa bao nhiêu hạt , thương bầm bấy nhiêu!” sử dụng nghệ thuật gì? A. Ẩn dụ. B. So sánh. C. Nhân hóa. D. Ẩn dụ, nhân hóa. 4. Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh? A. Đây là một người phụ nữ anh hùng. B. Đây là một người phụ nữ giàu tình cảm. C. Đây là một người phụ nữ chịu thương chịu khó. D. Đây là một người phụ nữ dũng cảm. 5. Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh? . . 6. Anh chiến sĩ nhớ hình ảnh nào của mẹ? . . 7. Vị ngữ của câu “ Mưa phùn ướt áo tứ thân” là: A. Mưa phùn. B. Ướt áo tứ thân. C. Ướt áo. D. Tứ thân. 8. Dấu phẩy trong câu “ Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non” có tác dụng gì? A. Ngăn cách các vế câu. B. Ngăn cách các trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ chủ ngữ. D. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ vị ngữ 9. Dấu phẩy trong thơ sau có tác dụng gì? Con ra tiền tuyến xa xôi Yêu bầm yêu nước , cả đôi mẹ hiền. . . 10. Các câu thơ dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào? Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
- II. Phần viết: 1. Viết chính tả: (2 điểm) - Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: (1 điểm). - Viết đúng chính tả ( không mắc quá 5 lỗi): (1 điểm). 2. Viết tập làm văn: (8 điểm) Đề bài: Em hãy tả Cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiếu ấn tượng và tình cảm tốt đẹp - Hướng dẫn chấm điểm chi tiết (xác định các mức độ cần đạt theo từng mức điểm) Điểm thành phần 1. Mở bài: ( 1 điểm ) ( theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp ) Giới thiệu được Cô giáo (hoặc thầy giáo) em định tả là ai? + Cô giáo (hoặc thầy giáo) em định tả đã để lại cho em ấn tượng và tình cảm gì ? 2. Thân bài : (Nội dung : 1,5 điểm – Kĩ năng: 1,5 điểm – Cảm xúc: 1 điểm) - Tả bao quát - Tả chi tiết: + Tuổi tác + Tầm vóc + Dáng điệu. + Cách ăn mặc (Tả các chi tiết trên đều phải phù hợp với hoạt động nghề nghiệp) 3. Kết luân : (theo kiểu tự nhiên hay mở rộng) Tình cảm của em đối với Cô giáo (hoặc thầy giáo). ( 1 điểm ) - Chữ viết, chính tả (0,5 điểm) - Dùng từ đặt câu (0,5 điểm) - Sáng tạo ( 1điểm) Lưu ý: Học sinh làm vào giấy vở Duyệt của hiệu trưởng. Xuân Lãnh, ngày 22 tháng 04 năm 2022. Tổ trưởng Đặng Ngọc Hùng
- 2. Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? (0,5 điểm) A. Hình ảnh người mẹ bón phân dưới ruộng. B. Hình ảnh người mẹ làm cỏ dưới ruộng. C. Hình ảnh người mẹ cắt lúa dưới ruộng. D. Hình ảnh người mẹ cấy mạ non dưới ruộng. 3. Câu thơ “ Mưa bao nhiêu hạt , thương bầm bấy nhiêu!” sử dụng nghệ thuật gì? (0,5 điểm) A. Ẩn dụ. B. So sánh. C. Nhân hóa. D. Ẩn dụ, nhân hóa. 4. Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh? (0,5 điểm) A. Đây là một người phụ nữ anh hùng. B. Đây là một người phụ nữ giàu tình cảm. C. Đây là một người phụ nữ chịu thương chịu khó. D. Đây là một người phụ nữ dũng cảm. 5. Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh? (01 điểm) . . 6. Anh chiến sĩ nhớ hình ảnh nào của mẹ? (01 điểm) . . 7. Vị ngữ của câu “ Mưa phùn ướt áo tứ thân” là: (0,5 điểm) A. Mưa phùn. B. Ướt áo tứ thân. C. Ướt áo. D. Tứ thân. 8. Dấu phẩy trong câu “ Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non” có tác dụng gì? (0,5 điểm) A. Ngăn cách các vế câu. B. Ngăn cách các trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ chủ ngữ. D. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ vị ngữ 9. Dấu phẩy trong thơ sau có tác dụng gì? (01 điểm) Con ra tiền tuyến xa xôi Yêu bầm yêu nước , cả đôi mẹ hiền. . . 10. Các câu thơ dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào? (01 điểm) Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. Hết