Nội dung kiến thức Địa lí Lớp 12 (Theo sơ đồ)

docx 28 trang Trần Thy 10/02/2023 10040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nội dung kiến thức Địa lí Lớp 12 (Theo sơ đồ)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_kien_thuc_dia_li_lop_12_theo_so_do.docx

Nội dung text: Nội dung kiến thức Địa lí Lớp 12 (Theo sơ đồ)

  1. NỘI DUNG KIẾN THỨC ĐỊA LÍ 12 SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG I. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 1 1 CHƯƠNG II. ĐỊA LÍ DÂN CƯ 11 2 CHƯƠNG III. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ 12 3 CHƯƠNG IV. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ 18 4
  2. 2. Các đặc điểm chung của tự nhiên Đất nước nhiều đồi núi a) Đặc điểm chung Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp Cấu trúc địa hình khá đa dạng: • Được Tân kiến tạo làm trẻ hóa • Gồm 2 hướng chính: Tây Bắc – Đông Nam, vòng cung Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. b) Các khu vực địa hình Vùng núi có 4 khu vực: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam Vùng đồng bằng có: • Đồng bằng châu thổ sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long • Đồng bằng ven biển miền Trung Vùng núi Vị trí Đặc điểm chính - Chủ yếu là đồi núi thấp Tả ngạn sông - Thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Đông Bắc Hồng - Hướng núi: vòng cung (4 cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) - Địa hình cao, đồ sộ nhất cả nước Giữa sông - Thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Tây Bắc Hồng và sông - Hướng núi Tây Bắc – Đông Nam Cả - Ba dải địa hình Phía Nam - Hướng núi: Tây Bắc – Đông Nam Trường sông Cả đến - Các dãy núi song song, so le nhau Sơn Bắc dãy Bạch Mã - Thấp, hẹp ngang, nâng cao hai đầu - Gồm các khối núi và cao nguyên badan Trường Phía Nam - Hướng núi: vòng cung Sơn Nam dãy Bạch Mã - Có sự bất đối xứng giữa 2 sườn Đông - Tây
  3. 5 2. 2 Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển BIỂN ĐÔNG ✓ Biển rộng: 3, 477 triệu km2 ✓ Tương đối kín ✓ Vùng biển nhiệt đới ẩm gió mùa (thể hiện qua hải lưu, nhiệt độ, thủy triều, độ mặn) ✓ Nhiều thiên tai Bổ sung lượng ẩm cho các khối khí qua biển Khí hậu => Giảm tính khắc nghiệt của thời tiết => Khí hậu mang tính hải dương, điều hòa Địa hình Đa dạng (vũng, vịnh, cồn cát ) Ảnh ven biển hưởng Phong phú (hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh của Địa hình biển ven biển thái các đảo ) Đông - Khoáng sản: dầu khí, cát, muối Hệ sinh thái ven biẻn - Sinh vật: thủy hải sản đa dạng (cá, tôm, mực ) - Thiên tai bão, sạt lở bờ biển, cát bay cát chảy Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió a) Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm, nhiệt Nhiệt độ trung bình trên 200C Tính đới - Do: vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến chất nhiệt - Lượng mưa lớn (1500 – 2000 mm/năm), độ ẩm trên 80% Ẩm đới - Do: giáp biển Đông gió mùa - 2 mùa gió: gió mùa mùa hạ (tháng 5 – 10); gió mùa mùa ẩm Gió đông (tháng 11 – 4) mùa - Do: vị trí gần trung tâm gió mùa châu Á
  4. b) Các thành phần tự nhiên khác ❖ Địa hình: - Xâm thực mạnh vùng đồi núi - Bồi tụ nhanh vùng đồng bằng ❖ Sông ngòi: - Mạng lưới dày đặc - Nhiều nước, giàu phù sa - Chế độ nước theo mùa ❖ Đất: - Feralit là là quá trình hình thành đất đặc trưng - Có màu đỏ vàng, đặc tính chua ❖ Sinh vật: đa dạng, gồm thành phần loài nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới. Thiên nhiên phân hóa đa dạng PHÂN HÓA BẮC - NAM Nguyên nhân: - Lãnh thổ kéo dài chiều Bắc - Nam - Gió mùa Đông Bắc kết hợp bức chắn địa hình dãy núi hướng tây - đông Tiêu chí Phần lãnh thổ phía Bắc Phần lãnh thổ phía Nam Từ dãy Bạch Mã trở ra hoặc 16o Từ dãy Bạch Mã trở ra hoặc 16o Giới hạn Bắc trở ra Bắc Bắc trở vào Nam - Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa - Khí hậu cận xích đạo gió mùa, đông lạnh (3 tháng < 180C) nóng quanh năm Khí hậu - Biên độ nhiệt năm lớn - Biên độ nhiệt năm nhỏ - Phân hóa: mùa đông – mùa hạ - Phân hóa: mưa – khô Đới rừng nhiệt đới ẩm gió mùa. Đới rừng cận xích đạo gió mùa. - Cây nhiệt đới chiếm ưu thế - Sinh vật xích đạo và nhiệt đới Cảnh - Cây cận nhiệt, ôn đới - Cây chịu hạn, rụng lá mùa khô. quan - Động vật: thú lông dày, chim di - Động vật nhiệt đới, thú lớn ít cư lông, trăn rắn cá sấu
  5. 9 Tiêu chí Miền Bắc và Đông Miền Tây Bắc và Bắc Miền Nam Trung Bộ Bắc Bắc Bộ Trung Bộ và Nam Bộ Tả ngạn sông Hồng, Hữu ngạn sông Hồng Từ dãy Bạch Mã trở Phạm vi gồm đến dãy Bạch Mã. vào Nam. - Hướng núi: vòng - Núi trung bình và núi - Phía Tây là cao cung cao, chia cắt mạnh nguyên badan rộng - Thấp dần từ Tây - Hướng núi: Tây Bắc lớn, đối lập với khối Bắc xuống Đông – Đông Nam núi cao và dốc ở phía Nam. - Thấp dần từ Tây Bắc Đông - Chủ yếu đồi núi xuống Đông Nam - Hướng núi: vòng Địa hình thấp - Đồng bằng ven biển cung - Địa hình đá vôi thu hẹp - ĐB ven biển nhỏ hẹp, (caxtơ), sơn nguyên - Nhiều cồn cát, bãi ĐB.Nam Bộ mở rộng. đá vôi biển, đầm phá. - Ven biển miền Trung - ĐB. Bắc Bộ mở nhiều vũng vịnh; Nam rộng Bộ rộng, phẳng. - Nhiệt đới ẩm gió - Nhiệt đới ẩm gió mùa - Cận xích đạo gió mùa mùa có mùa đông có mùa đông lạnh vừa - Phân hóa mưa – khô Khí hậu lạnh nhất - Bắc Trung Bộ có gió sâu sắc - Thời tiết có nhiều phơn khô nóng, bão, lũ biến động tiểu mãn - Mạng lưới sông - Hướng Tây Bắc - - Miền Trung: sông ngòi dày đặc. Đông Nam và hướng nhỏ, ngắn, dốc - Hướng Tây Bắc - Tây – Đông. - Sông Đồng Nai giá Sông Đông Nam và vòng - Sông có độ dốc lớn, trị thủy điện lớn ngòi cung. lũ lên nhanh rút nhanh, - Sông Cửu Long: lưu - Tiềm năng thủy điện vực lớn, lũ lên chậm lớn nhất cả nước. rút chậm - Đất phù sa ngọt - Đất feralit đồi núi - Đất badan - Đất feralit đồi núi - Đất cát pha - Đất phù sa ngọt. Đất, - Sinh vật nhiệt đới, - Có đủ 3 đai cao - Sinh vật nhiệt đới, sinh vật cận nhiệt (Hoàng Liên Sơn) xích đạo. - Rừng ở Nghệ An, Hà - Rừng ngập mặn Tĩnh. Khoáng sản giàu có, Có thiếc, sắt, apatit, Dầu khí, bô xít Khoáng đa dạng nhất cả nước crôm, titan, vật liệu sản xây dựng .
  6. Hạn hán - Yên Châu, Lục Ngạn, Nam Bộ và Tây Nguyên, cực Nam Trung Bộ (6 – 7 tháng) - Do: mưa ít kéo dài - Gây thiếu nước, cháy rừng - Biện pháp: thủy lợi, trồng rừng
  7. 12 Tuyensinh247.co ĐÔ THỊ HÓA m Đặc điểm Mạng lưới đô thị Ảnh hưởng của đô thị hóa ❖ Quá trình đô thị ❖ Dựa vào chức ❖ Tích cực: ❖ Tiêu cực: hóa diễn ra chậm năng, dân số : - Chuyển dịch gây sức ép ❖ Trình độ đô thị phân thành 6 cơ cấu kinh tế lên các vấn hóa thấp loại đề việc - Tạo việc làm ❖ Tỉ lệ dân thành ❖ Dựa vào cấp làm, kinh thị tăng quản lí: đô thị - Thị trường tế, tài ❖ Phân bố đô thị trực thuộc tiêu thụ nguyên – không đều giữa Trung ương và môi - Tăng trưởng các vùng trực thuộc tỉnh. trường kinh tế, đóng góp vào cơ cấu GDP CHƯƠNG III. CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Cơ cấu ngành Cơ cấu lãnh thổ Cơ cấu thành phần ❖ Giảm tỉ trọng khu Hình thành các vùng ❖ Kinh tế nhà nước: vực I động lực phát triển giảm, giữ vai trò ❖ Tăng tỉ trọng khu chủ đạo. kinh tế, vùng chuyên vực II và III ❖ Kinh tế tư nhân: ❖ Trong nội bộ từng canh và khu công tăng ngành cũng có sự nghiệp tập trung, ❖ Kinh tế có vốn đầu thay đổi. tư nước ngoài: tăng khu chế xuất. => Nguyên nhân: do nhanh quá trình công => Nguyên nhân: do nghiệp hóa – hiện hội nhập quốc tế, đại hóa chính sách đổi mới
  8. 14 Tuyensinh247.co m VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Trồng trọt Chăn nuôi Cây lương thực (lúa) Điều kiện phát triển - Vai trò: đảm bảo an ninh lương thực - Thuận lợi: cơ sở thức ăn, dịch - Thuận lợi: đất phù sa, nhiệt ẩm, nước dồi vụ giống thú y, lao động đảm dào ; LĐ đông có kinh nghiệm bảo - Khó khăn: thiên tai, sâu bệnh - Khó khăn: dịch bệnh, cơ sở chế - Năng suất, sản lượng tăng biến hạn chế - Phân bố: ĐBSH, ĐBSCL Cây công nghiệp: Tình hình phát triển - Vai trò: cung cấp nhiên liệu, xuất khẩu - Xu hướng: tiến mạnh lên sản - Thuận lợi: KH nhiệt đới, cận nhiệt; đất xuất hàng hóa feralit và phù sa, lao động đông - Lợn, gia cầm tăng: ĐBSH, - Thị trường biến động, CSCB hạn chế ĐBSCL - Cây nhiệt đới và cận nhiệt: cà phê, cao su, - Trâu ổn định: TDMN Bắc Bộ hồ tiêu, điều, chè; mía, lạc, đậu tương - Bò tăng mạnh: Duyên hải NTB - Ph.bố: TDMNBB, ĐNB, Tây Nguyên - Dê, cừu tăng: Ninh Thuận, * Cây ăn quả nhiệt đới và cận nhiệt: ở Bình Thuận ĐNB, ĐBSCL, TDMN Bắc Bộ Thủy sản Lâm nghiệp Điều kiện phát triển: Tài nguyên rừng: - Thuận lợi: ngư trường lớn, sông ngòi, đầm - Suy giảm, chất lượng rừng thấp phá, bãi triều, lao động có kinh nghiệm - Gồm: rừng sản xuất, rừng - Khó khăn: thiên tai, vốn ít, phương tiện lạc phòng hộ, rừng đặc dụng hậu, thị trường biến động, ô nhiễm MT Tình hình phát triển: Tình hình phát triển: - Diện tích rừng trồng tăng - SL tăng nhanh, thị trường mở rộng. - Hoạt động: khai thác, chế biến - Nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác gỗ và lâm sản - Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ - Mô hình nông - lâm kết hợp. - Phân bố: ven biển (ĐBSCL, DHNTB)
  9. TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Điểm công nghiệp Khu công nghiệp - Hình thức đơn giản nhất - Ở nước ta: hình thành từ 90s TK XX - Gồm 1 - 2 xí nghiệp nằm gần - Ranh giới xác định, không có dân cư nguồn nguyên, nhiên liệu - Phân bố: nơi có vị trí thuận lợi, hạ tầng tốt - Phân bố: Tây Bắc, Tây Nguyên (Đông Nam Bộ; ĐB sông Hồng; DH miền Trung) Trung tâm công nghiệp Vùng công nghiệp - Gắn với đô thị vừa và lớn - Vùng lãnh thổ rộng lớn với phạm vi của - Gồm nhiều khu, điểm, xí nhiều tỉnh, thành phố nghiệp công nghiệp - Gồm nhiều khu, điểm, xí nghiệp, trung - Phân loại: tâm công nghiệp + Dựa vào giá trị sản xuất: rất - Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo lớn -> lớn -> trung bình nên hướng chuyên môn hóa + Dựa vào vai trò: quốc gia -> - 6 vùng công nghiệp: vùng -> địa phương
  10. 18 Tuyensinh247.coCHƯƠNG 4. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ m Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du miền núi Bắc Bộ TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ 1. Khai thác chế biến 2. Trồng, chế biến cây khoáng sản, thủy điện cận nhiệt và ôn đới Khoáng Thủy điện ❖ Điều kiện phát triển: sản ❖ĐK phát triển: Giàu - Đất feralit, khí hậu nhiệt đới ẩm gió khoáng sản - Sông lớn mùa có mùa đông lạnh nhất - Địa hình dốc - Dân cư, lao động giàu kinh nghiệm ❖ Khó khăn: ❖ Khó khăn: ❖ Trữ năng thủy - Phân tán, trữ - Thiên tai, mùa khô thiếu nước, giá rét lượng nhỏ điện lớn nhất - CN chế biến chưa phát triển - Đòi hỏi nước ta: sông ❖ Hiện trạng: - Vùng chuyên canh cây CN lớn thứ 3 phương tiện Hồng (37%) khai thác hiện - Cây cận nhiệt và ôn đới (chè, cây dược đại, chi phí cao ❖ Nhà máy điện: liệu, rau quả ôn đới) Sơn La, Hòa => Ý nghĩa: phát triển nông nghiệp hàng hóa, khai thác tốt thế mạnh Bình => Giải pháp: áp dụng kĩ thuật, gắn chế biến với xuất khẩu 3. Chăn nuôi gia súc 4. Kinh tế biển ĐK phát triển: nhiều đồng cỏ, cao nguyên ❖ Hiện trạng: Vùng biển Quảng Ninh - Đàn trâu lớn nhất cả nước - Hải sản (ngư trường Hải - Bò, lợn Phòng – Quảng Ninh) ❖ Khó khăn: - Du lịch biển - Giao thông hạn chế -> vận chuyển sp đến thị - Vận tải biển (cảng Cái Lân) trường tiêu thụ khó khăn - Khoáng sản biển (cát xây - Chất lượng đồng cỏ thấp dựng) => Giải pháp: đảm bảo thức ăn, con giống tốt, phát triển trang trại
  11. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ BẮC TRUNG BỘ ✓ Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, đồng bằng nhỏ hẹp, bờ biển dài, vùng biển rộng, khí hậu khắc nghiệt, sông ngắn dốc; nhiều thiên tai (bão, lũ, hạn hán, ) ✓ KT – XH: thưa dân, CSVCKT nhiều hạn chế, kinh tế chưa phát triển mạnh. Hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp Lâm nghiệp - Độ che phủ đứng thứ 2 - Rừng giàu ở biên giới Việt – Lào Nông nghiệp - Rừng - Vùng đồi trước núi: Ngư nghiệp phòng hộ + Chăn nuôi gia súc lớn (bò, trâu) - Tất cả các tỉnh đều (50%) + Trồng cây công nghiệp lâu năm (cà phát triển, dân có - Ý nghĩa: phê, chè, cao su) nhiều kinh nghiệm + K.thác gỗ, - Đồng bằng: - Nghệ An là tỉnh CB lâm sản + Trồng cây công nghiệp hằng năm trọng điểm + Hạn chế lũ (lạc, mía, thuốc lá), lúa - Nuôi trồng: thủy sản lụt, bảo vệ + Chăn nuôi lợn, gia cầm nước mặn, nước lợ nguồn => Bình quân lương thực có tăng nhưng - Đánh bắt: ven bờ là nước, gen vẫn còn thấp chính quý hiếm, Hình thành cơ cấu công nghiệp và cơ sở hạ tầng GTVT Cơ cấu công nghiệp Cơ sở hạ tầng GTVT - Phát triển dựa trên nguồn khoáng - Tuyến đường quan trọng: QL1A, sản, N- L - TS, lao động rẻ, dồi dào đường HCM, đường sắt Thống nhất, - Các ngành: vật liệu XD, CB nông sản QL 7,8,9 - Hạn chế: về vốn, kĩ thuật, năng lượng - Cửa khẩu, cảng biển, hệ thống sân => Giải pháp: phát triển cơ sở năng bay đang được nâng cấp, xây dựng lượng, thu hút vốn, kĩ thuật => Tạo thế mở cửa, thu hút đầu tư
  12. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên TÂY NGUYÊN Phát triển cây công nghiệp lâu năm Điều kiện phát triển - Đất badan, giàu dinh dưỡng, phân bố tập trung => vùng chuyên canh lớn - Khí hậu cận xích đạo, núi cao mát mẻ => cây CN nhiệt đới và cận nhiệt - Mùa khô kéo dài => phơi sấy, bảo quản nông sản - Khó khăn: mùa khô thiếu nước, GT khó khăn, cơ sở chế biến hạn chế Hiện trạng phát triển - Cà phê lớn nhất cả nước (chiếm 4/5 diện tích); nhiều nhất ở Đắc Lắk - Chè đứng thứ 2 cả nước, nhiều nhất ở Lâm Đồng - Cao su lớn thứ 2 cả nước (sau Đông Nam Bộ); ở Gia Lai, Đắc Lắk. Ý nghĩa - Thu hút lao động, tạo ra tập quán sản xuất mới. - Hình thành nền nông nghiệp hàng hóa giá trị cao. - Phát triển công nghiệp chế biến và xuất khẩu thu lợi nhuận. Biện pháp - Hoàn thiện quy hoạch vùng chuyên canh - Đa dạng hoá cơ cấu => hạn chế rủi ro trong tiêu thụ, sử dụng hợp lí TN - Nâng cấp mạng lưới giao thông vận tải - Đẩy mạnh chế biến và xuất khẩu nông sản. Tài nguyên rừng Biện pháp bảo vệ rừng Khai - “Kho vàng xanh”, diện tích - Ngăn chặn nạn phá rừng thác đứng đầu cả nước - Khai thác hợp lí đi đôi với và chế - Vai trò: cân bằng sinh thái, khoanh nuôi, trồng rừng biến BV nước ngầm, chống xói mòn - Đẩy mạnh giao đất, giao rừng. lâm - Tài nguyên rừng suy giảm - Hạn chế xuất khẩu gỗ tròn. sản - Do: phá rừng, cháy rừng, - Phát triển công nghiêpj chế - Phần lớn xuất khẩu gỗ tròn biến gỗ tại chỗ
  13. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ ĐÔNG NAM BỘ Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu: nâng cao hiệu quả khai thác, trên cơ sở đẩy mạnh đầu tư vốn, KHCN nhằm: khai thác tốt các nguồn lực TN, KT – XH; duy trì tốc độ tăng trưởng KT cao, giải quyết tốt các vấn đề XH và môi trường 1. Công nghiệp 2. Dịch vụ Hiện trạng: Hiện trạng: - Chiếm tỉ trọng cao nhất nước - Chiếm tỉ trọng ngày càng cao (khoảng 55,6% so với cả nước) - Tăng trưởng nhanh nhất cả nước - Nhiều ngành nổi bật, nhiều trung - Cơ cấu đa dạng: thương mại, tâm quy mô lớn của cả nước. ngân hàng, hàng hải, viễn thông, Giải pháp: cơ sở năng lượng du lịch - Phát triển nguồn điện: thủy điện, Giải pháp: nhiệt điện, năng lượng tái tạo Cần hoàn thiện cơ sở hạ tầng để - Sử dụng mạng lưới điện quốc gia phát triển dịch vụ. 3. Nông – lâm nghiệp 4. Kinh tế biển Nông nghiệp Phát triển tổng hợp Lâm nghiệp kinh tế biển Thuỷ lợi có ý nghĩa - Khai thác dầu khí hàng đầu Bảo vệ rừng ở vùng và CN lọc, hóa dầu - Xây dựng hồ Dầu thượng lưu các con Tiếng, thủy lợi Phước - GTVT biển: cụm sông Hòa, hồ thuỷ điện. cảng Sài Gòn, Vũng => Ổn định diện tích => Giữ mực nước ngầm, Tàu. vùng chuyên canh môi trường sinh thái. - Du lịch biển: Vũng Thay đổi cơ cấu cây Bảo vệ rừng ngập Tàu, Long Hải trồng: thay thế giống - Đẩy mạnh nuôi cao su cũ bằng giống mặn, đặc biệt các khu mới năng suất cao dự trữ sinh quyển trồng & đánh bắt thuỷ sản. => Nâng cao vị thế Cần Giờ, vườn quốc vùng chuyên canh cây => Cần chú ý tới gia Nam Cát Tiên. công nghiệp số 1 cả vấn đề môi trường nước
  14. Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo Tại sao phải khai thác tổng hợp? - Hoạt động KT biển đa dạng, chỉ khai thác tổng hợp mới mang lại hiệu quả cao. - MT biển không thể chia cắt được, 1 vùng biển ô nhiễm sẽ gây thiệt hại rất lớn. - MT đảo có tính biệt lập cao, diện tích nhỏ nên rất nhạy cảm trước tác động của con người PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN Đánh bắt, NT, Du lịch Khoáng sản Giao thông vận tải chế biến thủy sản biển - đảo biển biển - Thuận lợi: - Thuận lợi: - Thuận lợi: - Thuận lợi: vùng biển rộng, 4 nhiều bãi biển biển có độ + Gần tuyến đường ngư trường lớn, đẹp, đảo ven mặn cao, biển quốc tế bờ, khí hậu giàu hải sản (4 nhiều sa + Ven biển có nhiều thuận lợi triệu tấn); ven khoáng (titan, vũng vịnh, cửa sông biển nhiều vũng - Hiện trạng: cát trắng), 5 => xây dựng cảng vịnh, đầm phá, + Chủ yếu tắm bề trầm tích bãi triều . biển, chưa đa dầu khí - Hiện trạng: - Hiện trạng: dạng hoá hoạt - Hiện trạng: + GTVT biển phát + Sản lượng tăng động du lịch. + Khai thác triển cùng với sự mở + Đầu tư nâng + Nuôi trồng tăng muối, cát titan rộng, hội nhập KT cấp các trung nhanh > khai thác ở DHNTB + Cải tạo, nâng cấp tâm du lịch + Khai thác phát biển + Khai thác hàng loạt hải cảng, triển mạnh ở NTB dầu khí ở cụm cảng và Nam Bộ. thềm lục địa