Đề kiểm tra giữa học kì I môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2022-2023

doc 7 trang Đăng Khôi 21/07/2023 7740
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_tieng_viet_lop_4_nam_hoc_2022.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2022-2023

  1. Thứ ngày tháng năm 2022 BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 - NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN : TIẾNG VIỆT - LỚP 4 Họ và tên: Trường Tiểu học Hạnh Sơn Điểm chung Nhận xét của giáo viên viên GV chấm bài Bằng số: GV1: Bằng chữ: GV2: I. Đọc hiểu: Đọc thầm đoạn văn sau: Lễ hội đền Hùng Lễ hội đền Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn ở Việt Nam để tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng. Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày 10 tháng 3 âm lịch tại Phú Thọ nhưng thực chất là đã diễn ra hàng tuần trước đó. Lễ hội kết thúc vào ngày 10 tháng 3 âm lịch với nghi thức rước kiệu và dâng hương trên đền Thượng. Hiện nay, lễ hội đền Hùng đã được công nhận là Quốc giỗ của Việt Nam. Có 2 nghi thức được cử hành cùng thời điểm trong ngày chính hội: - Nghi thức rước kiệu vua: Đám rước kiệu xuất phát từ dưới chân núi rồi lần lượt qua các đền để tới đền Thượng, nơi làm lễ dâng hương. - Nghi thức dâng hương: Những người tới dự cùng dâng lễ vật lên các vua Hùng để thể hiện lòng biết ơn của mình đối với tổ tiên. Phần hội có nhiều trò chơi dân gian. Đó là những cuộc thi hát xoan, thi vật, thi kéo co hoặc thi bơi trải ở ngã ba sông Bạch Hạc, nơi các vua Hùng luyện tập, các đoàn thủy binh luyện chiến. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc viết tiếp vào chỗ chấm theo yêu cầu Câu 1: Lễ hội đền Hùng diễn ra để tưởng nhớ ai? A. Những người có công với đất nước B. Người dân Phú Thọ C. Các vua Hùng D. Các đoàn thủy binh Câu 2: Lễ hội đền Hùng tổ chức vào ngày nào trong năm? A. Ngày 10 tháng 3 dương lịch B. Ngày 10 tháng 3 âm lịch C. Ngày 3 tháng 10 âm lịch D. Ngày 3 tháng 10 Câu 3: Nghi thức để kết thúc phần lễ trong lễ hội đền Hùng là gì? A. Thi bơi trải ở ngã ba sông Bạch Hạc B. Nghi thức dâng hương C. Nghi thức rước kiệu D. Rước kiệu và dâng hương trên đền Thượng
  2. ĐỀ KIỂM TRA VIẾT: CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN( 40 phút) (Giáo viên chuẩn bị giấy kiểm tra ô li để làm bài kiểm tra chính tả, tập làm văn)
  3. Chính tả (Nghe – viết): Những hạt thóc giống (TV4 tập 1 trang 52,53) (15 phút) Những hạt thóc giống Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói: - Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta! Rồi vua dõng dạc nói tiếp: - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này. Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh. Tập làm văn: (25 phút) Đề bài: Em hãy viết một bức thư cho một người bạn ở xa để thăm hỏi và kể về ước mơ của em ĐÁP ÁN I. Đọc hiểu Câu 1 2 3 4 6 8 9 Đáp án C B D B D C A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 5 (1 điểm): Mỗi từ đúng 0,25 đ(VD: nung nấu; nóng nực; nôn nao; náo nức; năng nổ; nức nở; nặc nè ) Câu 7 (0,5 điểm): Mỗi từ đúng 0,25 đ (VD: bát ngát; chênh vênh; chót vót; lảo đảo; lanh chanh; phân vân; ) - Lê Văn Tám Lép Tôn-xtôi Câu 10 (2 điểm): đúng mỗi từ 0,25 đ Từ ghép Từ láy Buôn bán, cây cảnh, leo trèo, mệt mỏi, tươi cười cheo leo, xinh xắn, nhỏ nhắn II. Chính tả (2 điểm): Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả: 2 điểm Trong đó: + Chữ viết rõ ràng, viết đúng cỡ chữ, kiểu chữ, trình bày đúng quy định, viết sạch đẹp: 2 điểm. Nếu chữ viết không rõ ràng, trình bày bẩn có thể trừ 0,25 – 0,5 điểm cho toàn bài, tùy theo mức độ. + Với mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định, viết thiếu tiếng), cứ 5 lỗi trừ 0,5đ từ lỗi thứ 8 trở lên, trừ 0,25 điểm/ 1 lỗi. Nếu 1 lỗi chính tả lặp lại nhiều lần thì chỉ trừ điểm 1 lần. III. Tập làm văn (8 điểm) - Bài văn viết đủ 3 phần: phần đầu thư, phần chính, phần cuối thư. - Phần đầu thư: (1 điểm) + Nêu được địa điểm, thời gian viết thư. (0,5 điểm) + Lời thưa gửi. (0,5 điểm) - Phần chính: (6 điểm) + Nêu mục đích, lí do viết thư. (1điểm) + Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. (2 điểm) + Thông báo tình hình của người viết thư, kể về ước mơ của mình. (2 điểm) + Bày tỏ tình cảm với người nhận thư. (1 điểm) - Phần cuối thư: (1 điểm) + Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn. (0,5 điểm) + Chữ kí và họ tên. (0,5 điểm)