Đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán và Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2022-2023 - Trường TH Tô Hiến Thành

doc 12 trang Đăng Khôi 21/07/2023 11860
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán và Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2022-2023 - Trường TH Tô Hiến Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_toan_va_tieng_viet_lop_4_nam.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán và Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2022-2023 - Trường TH Tô Hiến Thành

  1. TRƯỜNG TIỂU HỌC TÔ HIẾN THÀNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: TOÁN – LỚP 4 Họ và tên: Lớp: 4A Điểm Nhận xét của giáo viên PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (6.5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Câu 1 (1,5điểm) a) Phân số nào dưới đây bằng phân số ? A. B. C. D. b) Các phân số ; ; được xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: A. ; ; B. ; ; C. ; ; D. ; ; Câu 2 (1 điểm) Giá trị của y trong = là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3 (2 điểm) a) Hình vẽ bên có mấy hình bình hành ? A. 2 hình B. 3 hình C. 4 hình D. 5 hình b) Cho hình bình hành có diện tích 525m2, chiều cao 15m. Đáy của hình bình hành là: A. 45m B. 35m C. 25m D. 15 m Câu 4 (1 điểm) Một lớp học có 18 học sinh nữ và 12 học sinh nam. Hỏi số học sinh nam chiếm bao nhiêu phần số học sinh cả lớp ? A. B. C. D.
  2. ĐÁP ÁN VÀ CÁCH CHO ĐIỂM MÔN TOÁN I.Trắc nghiệm: (6,5 điểm) Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 (1,5điểm) (1điểm) (2điểm) (1điểm) (1 điểm) a) B A a) B C D b) A b) B II. Tự luận: ( 3,5 điểm) Câu 6. Tính (1điểm) mỗi phép tính đúng ( 0, 25 điểm) a) b) c) d) Câu 7. (1, 5điểm) Bài giải Lớp 4A có số em đạt loại giỏi là: 45 x = 15 (học sinh) (0,5đ) Lớp 4A có số em đạt loại khá là: 45 x = 16 (học sinh) (0,5đ) Lớp 4A có số em đạt loại trung bình là: 45 – 15 – 16 = 14 (học sinh) (0,5đ) Đáp số: 14 học sinh Câu 8. (1 điểm) Tính bằng cách thuận tiện: : + : + : = ( + + ) : = : = 1 : = x = 2
  3. TRƯỜNG TIỂU HỌC TÔ HIẾN THÀNH HỌ VÀ TÊN HỌC SINH : . Lớp 4A KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – TIẾNG VIỆT 4 Năm học: 2022 – 2023 Điểm Nhận xét của giáo viên Đọc: Viết: Chung: A. KIỂM TRA ĐỌC. I. Đọc thành tiếng: (3 điểm) II. Đọc thầm và làm bài tập: (7 điểm) - 25 Phút Đọc thầm bài văn sau và làm bài tập theo yêu cầu: CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đôi chân Nết lại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển. Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài của cô trắng muốt, miệng cô cười tươi như hoa, cô đi nhẹ nhàng đến bên từng học sinh dạy các bạn viết, vẽ Nghe Na kể, Nết ước mơ được đi học như Na. Trong một tiết học vẽ, cô giáo cầm vở vẽ của Na. Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái. Na giải thích: “Em vẽ một cô tiên đang gõ đôi đũa thần chữa đôi chân cho chị em, để chị em cũng được đi học”. Cô giáo ngạc nhiên khi biết chị gái Na bị tật nguyền. Tối hôm ấy, cô đến thăm Nết. Biết Nết ham học, mỗi tuần ba buổi tối, cô dạy Nết học. Còn một tháng nữa là kết thúc năm học. Mấy hôm nay, cô giáo thường kể cho 35 học trò của mình về một bạn nhỏ. Đôi chân bạn ấy không may bị tê liệt nên bạn phải ngồi xe lăn nhưng bạn vẫn quyết tâm học. Có lúc đau tê cứng cả lưng nhưng bạn vẫn cố viết và viết rất đẹp. Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em. Nghe cô kể, mắt Na sáng lên, Na vui và tự hào về chị mình lắm. Bố mẹ Nết rơm rớm nước mắt khi biết nhà trường sẽ đặc cách cho Nết vào học lớp Hai. Còn Nết, cô bé đang hình dung cách cô giáo cùng các bạn nhỏ xúm xít đầy chiếc xe lăn. Theo Tâm huyết nhà giáo Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu: Câu 1: Nết là một cô bé như thế nào? (0,5 điểm) M1 A. Thích chơi hơn thích học. B. Có hoàn cảnh bất hạnh. C. Yêu mến cô giáo. D. Thương chị. Câu 2: Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt? (0,5 điểm) M1 A. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi . B. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường. C. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ. D. Nết học yếu nên không thích đến trường.
  4. HỌ VÀ TÊN HỌC SINH : . Lớp 4A KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – TIẾNG VIỆT 4 Năm học: 2022 - 2023 Thời gian: 15 phút B. KIỂM TRA VIẾT I. Chính tả: Nghe- viết (2 điểm) Cái đẹp Cuộc sống quanh ta thật đẹp. Có cái đẹp của đất trời: nắng chan hòa như rót mật xuống quê hương, khóm trúc xanh rì rào trong gió sớm, những bông cúc vàng lóng lánh sương mai, có cái đẹp do bàn tay con người tạo nên: những mái chùa cong vút, những bức tranh rực rỡ sắc màu, những bài ca náo nức lòng người, Nhưng đẹp nhất vẫn là vẻ đẹp của tâm hồn. Chỉ những người biết sống đẹp mới có khả năng thưởng thức cái đẹp và tô điểm cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn. HÒA BÌNH II. Tập làm văn: (8 điểm) – thời gian 35 phút. Tả một cây che bóng mát, cây ăn quả hoặc cây hoa mà em yêu thích.
  5. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – GIỮA HỌC KÌ II LỚP 4 Năm học : 2022 – 2023 Bài kiểm tra đọc Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng TT Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu 4 1 1 4 2 Đọc hiểu 1 Câu số 1,2,3,4 5 6 1,2,3,4 5,6 văn bản Số điểm Số câu 2 1 1 3 1 Kiến thức 2 Câu số 7,8 9 10 7,8,9 10 Tiếng Việt Số điểm 6 1 2 1 Tổng số câu 6 1 2 1 7 3 Tổng số 3đ 1đ 2đ 1đ 7đ
  6. khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Câu chuyện khuyên em điều gì? Đề 4 CÂU CHUYỆN VỀ CHỊ VÕ THỊ SÁU Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng. Mỗi lần được các anh giao nhiệm vụ gì Sáu đều hoàn thành tốt. Một hôm, Sáu mang lựu đạn phục kích giết tên cai Tòng, một tên Việt gian bán nước ngay tại xã nhà. Lần đó, Sáu bị giặc bắt. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, giặc Pháp đưa chị ra ở Côn Đảo. Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước. Bọn giặc Pháp đã lén lút đem chị đi thủ tiêu, vì sợ các chiến sĩ cách mạng trong tù sẽ nổi giận phản đối. Vì sao bọn giặc Pháp phải lén lút đem chị đi thủ tiêu? Đề 5: HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ. - Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu: - Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy: - Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà. Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua: - Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống. Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì?