Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đề 2 - Năm học 2022 (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đề 2 - Năm học 2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_luyen_thi_danh_gia_nang_luc_dai_hoc_quoc_gia_thanh_pho_ho.docx
Nội dung text: Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đề 2 - Năm học 2022 (Có đáp án)
- Đồ thị hàm số bậc ba cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt thỏa mãn một điểm là trung điểm của hai điểm còn lại nếu và chỉ nếu trung điểm đó chính là tâm đối xứng của đồ thị hàm số. Cách giải: Vì đồ thị của hàm đa thức bậc ba luôn có tâm đối xứng I x0 ; y0 có hoành độ x0 là nghiệm của phương trình y '' x0 0 Vậy đồ thị C cắt trục hoành tại ba điểm A, B, C sao cho C là trung điểm của AB C là tâm đối xứng của C Ta có: y ' 3x2 6x y '' 6x 6 y '' 0 6x 6 0 x 1 y m 2 C 1; m 2 Lại có: C Ox m 2 0 m 2. Chọn A. 42. D Phương pháp: Phương pháp tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức: Bước 1: Gọi số phức z x yi có điểm biểu diễn là M x; y . Bước 2: Thay z vào đề bài phương trình: +) Đường thẳng: Ax By C 0. +) Đường tròn: x2 y2 2ax 2by c 0. +) Parabol: y ax2 bx c. x2 y2 +) Elip: 2 1. a b2 Cách giải: 2 Giả sử z a bi a, b ta có: z2 a bi a2 b2 2abi. a 0 2 2ab 0 . Số phức z có điểm biểu diễn nằm trên trục hoành b 0 Chọn D. 43. C Phương pháp: 5 Chọn điểm rơi: Chọn AD BE CD và tính thể tích khối lăng trụ tam giác theo công thức V Bh với 3 B là diện tích đáy, h là chiều cao. Cách giải: 5 Chọn AD BE CD thì đa diện là hình lăng trụ đứng ABC.DEF có diện tích đáy S 10 và chiều 3 ABC
- x u t , đổi cận x a t a ' +) Bước 1: Đặt . x b t b ' +) Bước 2: Lấy vi phân hai vế: dx u ' t dt. +) Bước 3: Biến đổi f x dx f u t .u ' t dt g t dt. b b ' +) Bước 4: Khi đó ta có biểu thức: f x dx g t dt. a a ' Cách giải: Đặt x 4sin t dx 4costdt x 0 t 0 Đổi cận: . x 8 t 4 4 4 4 Khi đó ta có: I 4 16 16sin2 t costdt 16 cos2 tdt 8 1 cos 2t dt. 0 0 0 Chọn B. 45. C Phương pháp: log log b b c a log a c Sử dụng các công thức: log b 1 a . logb a loga bc loga b loga c Cách giải: Ta có: 80 42.5; 12 3.4 2 log12 80 log 4 12 log 5 12 2log 4 12log 5 12 2 1 2 1 log4 12 log5 12 log4 3 1 log5 4 log5 3 2 1 2a a 2ab a 1 b . 1 b a 1 b a 1 ab b a a Chọn C. 46. D Phương pháp: Đếm số cách chọn hai trong 12 cạnh rồi trừ đi số cạnh của đa giác. Cách giải: Cứ 2 đỉnh của đa giác sẽ tạo thành 1 đoạn thẳng (bao gồm cả cạnh của đa giác và đường chéo của đa giác đó).
- Phương pháp: Sử dụng phương pháp tính xác suất của biến cố đối: - Tính xác suất để không có viên bi nào trúng vòng 10. - Từ đó suy ra kết quả của bài toán. Cách giải: Gọi A là biến cố: “Có ít nhất một viên trúng vòng 10”. Khi đó biến cố đối của biến cố A là: A : “Không có viên nào trúng vòng 10”. P A 1 0, 75 . 1 0,85 0, 0375 . P A 1 P A 1 0, 0375 0,9625. Chọn A. 48. A Phương pháp: - Từ phương trình mặt cầu S xác định tâm và bán kính mặt cầu. - Tính khoảng cách từ I đến các đường thẳng ở các đáp án. - Mặt cầu S I ; R tiếp xúc với đường thẳng d khi và chỉ khi d I ; d R . Cách giải: 2 2 2 Mặt cầu S : x 1 y 2 z 3 50 có tâm I 1; 2;3 , bán kính R 5 . 50 2 Đường thẳng d tiếp xúc với mặt cầu S khi và chỉ khi d I ; d R . Thử lần lượt các đáp án ta có: 2 2 2 2 d I;Ox yI z I 2 3 13 R , do đó loại đáp án B. 2 2 2 2 d I;Oy xII z 1 3 10 R , do đó loại đáp án C. 2 2 2 2 d I;Oz xI y I 1 2 5 R , do đó loại đáp án D. Chọn A. 49. A Phương pháp: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - Gọi năng suất lúa mới và lúa cũ trên 1 ha lần lượt là x; y x; y 0 , đơn vị tấn/ha. - Dựa vào giả thiết: “cấy 60 ha lúa giống mới và 40 ha lúa giống cũ, thua hoạch được tất cả 460 tấn thóc” để lập phương trình thứ nhất. - Dựa vào giả thiết: “- Dựa vào giả thiết: “cấy 60 ha lúa giống mới và 40 ha lúa giống cũ, thua hoạch được tất cả 460 tấn thóc” để lập phương trình thứ hai. - Giải hệ phương trình vừa lập được bằng phương pháp thế hoặc cộng đại số và kết luận. Cách giải: Gọi năng suất lúa mới và lúa cũ trên 1 ha lần lượt là x; y x; y 0 , đơn vị tấn/ha. Vì cấy 60 ha lúa giống mới và 40 ha lúa giống cũ, thua hoạch được tất cả 460 tấn thóc nên ta có phương trình: 60x 40 y 460 . Vì 3ha trồng lúa mới thu hoạch được ít hơn 4ha trồng lúa cũ là 1 tấn nên ta có phương trình
- Vậy năng suất lúa mới trên 1 ha là 5 tấn. Chọn A. 50. D Phương pháp: Giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Gọi thời gian mà vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là x (giờ) x 0 . - Suy ra thời gian mà vòi thứ hai chảy riêng đầy bể. - Tính trong một giờ mỗi vòi chảy được bao nhiêu phần của bể. - Dựa vào giả thiết: “mở cả ba vòi thì sau 24 giờ bể lại đầy nước” để lập phương trình. - Giải phương trình vừa lập được và kết luận. Cách giải: Gọi thời gian mà vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là x (giờ) x 0 . Thời gian mà vòi thứ hai chảy riêng đầy bể là x 4 (giờ). Trong một giờ: 1 - Vòi thứ nhất chảy được (bể) x 1 - Vòi thứ hai chảy được (bể) x 4 1 - Vòi thứ ba chảy được (bể). 6 Khi mở cả ba vòi thì vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy vào bể còn vòi thứ ba cho nước trong bể chảy ra, và sau 24 giờ bể lại đầy nước nên ta có phương trình: 1 1 1 1 x x 4 6 24 2x 4 5 x x 4 24 48x 96 5x2 20x 5x2 28x 96 0 x 8 tm 12 x ktm 5 Vậy chỉ dùng vòi thứ nhất thì sau 8 giờ bể sẽ đầy nước. Chọn D. 51. D Phương pháp: Phân tích từng mệnh đề để loại trừ và chọn đáp án đúng. Cách giải: - Giả sử mệnh đề I đúng. Tức là trên tấm bìa chỉ có 1 mệnh đề I là đúng, 3 mệnh đề còn lại là sai. Tức là mệnh đề II sai. Hay nói cách khác, trên tấm bìa phải có 2 mệnh đề đúng. Điều này mâu thuẫn với điều giả sử. Nên mệnh đề I sai. - Giả sử mệnh đề II đúng. Tức là trên tấm bài này có 2 mệnh đề đúng và 2 mệnh đề sai. Mà theo trên thì mệnh
- - Giả sử mệnh đề III đúng. Nghĩa là có 3 mệnh đề sai I, II, IV. Điều này thỏa mãn vì mệnh đề I, II đã sai (theo trên), mệnh đề IV sai vì mệnh đề III đã đúng nên IV phải là mệnh đề sai. - Giả sử mệnh đề IV đúng thì điều này mâu thuẫn với chính nó vì mệnh đề IV nói có 4 mệnh đề sai nên IV phải là mệnh đề sai. Vậy có 3 mệnh đề sai và 1 mệnh đề đúng. Chọn D. 52. C Phương pháp: Phân tích từ giả thiết để suy ra đáp án Cách giải: Vì “Có 1 số học sinh không ngoan” và “Mọi đoàn viên đều ngoan” là các mệnh đề đúng. Nên ta suy ra được số học sinh không ngoan chắc chắn không là đoàn viên. Vì vậy nên khẳng định đúng là C. Ta sẽ thấy rằng (A) không đúng, vì có thể không có học sinh nào là đoàn viên. (B), (D) không đúng vì mọi đoàn viên vẫn có thể là học sinh. Chọn C. 53. A Phương pháp: Phân tích từ các dữ kiện đề bài, dùng phương pháp suy luận đơn giản để chọn đáp án Cách giải: Xe điện ngầm: T R S G H I Xe buýt: R W L G F Xe buýt express: R L F Xe điện ngầm: T => R => S => G => H => I Xe buýt: R => W => L=> G => F Xe buýt Express: R => L => F Để đi từ I đến W hành khách bắt buộc phải đi tàu điện ngầm từ I đến G sau đó đổi sang xe buýt ở G và đi từ G đến W. Chọn A. 54. D Phương pháp: Phân tích đề bài và chú ý đến các bến mà xe điện ngầm có thể dừng. Cách giải: Xe điện ngầm: T => R => S => G => H => I Xe buýt: R => W => L => G => F Xe buýt Express: R => L => F Nếu đóng cửa đoạn điện ngầm ở R thì một hành khách không thể đi đến T vì chỉ có xe điện ngầm đi từ R đến T mà R lại đóng cửa. Chọn D. 55. C Phương pháp: Phân tích đề bài và chú ý đến các bến mà các loại xe có thể dừng. Cách giải:
- Lại có người biểu diễn cuối phải là nam ca sĩ và người biểu diễn thứ 2 là 1 nam nghệ sĩ nên ở vị trí thứ 2 và thứ 8 phải là 2 nam ca sĩ. Do đó vị trí thứ 6 là nữ ca sĩ còn lại V. Chọn D. 60. D Phương pháp: Phân tích để có vị trí chẵn là các ca sĩ và vị trí lẻ là các danh hài sau đó dựa vào dữ kiện đề bài và các dữ kiện còn lại để chọn đáp án Cách giải: Vì các ca sĩ và các danh hài phải diễn xen kẽ nhau trong suốt buổi biểu diễn mà biểu diễn vị trí thứ 3 là T – một nam danh hài nên các danh hài sẽ biểu diễn ở các vị trí lẻ 1 – 3 – 5 – 7 Lại có người biểu diễn đầu là một nữ nghệ sĩ nên vị trí số 1 là một nữ danh hài. Như vậy vị trí thứ nhất là nữ danh hài còn lại vị trí thứ 5 và thứ 7 thuộc về nữ danh hài còn lại và W. Như vậy nam danh hài W có thể biểu diễn ở vị trí thứ 5 hoặc thứ 7. Chọn D. 61. B Phương pháp: - Đọc số liệu trên biểu đồ, xác định số % kinh phí chi cho lương cán bộ quản lí. - Biết tổng kinh phí, số phần trăm, từ đó tính số tiền lương cán bộ quản lí. Cách giải: Biểu đồ có lương cán bộ quản lí chiếm 15%. Trong năm 2019, trường phổ thông đó chi số tiền cho lương cán bộ quản lí là : 9 8 2 10 :100 15 3 10 (đồng) hay 300 triệu đồng. Chọn B. 62. B Phương pháp: - Xác định số phần trăm dành cho lương cán bộ quản lí và lương giáo viên. - Tính sự chênh lệch. Cách giải: Biểu đồ có lương giáo viên chiếm 45%; lương cán bộ quản lí chiếm 15%. Lương cán bộ quản lí ít hơn lương chi cho giáo viên theo phân bổ dự trù kinh phí năm là : 45% 15% 30%. Chọn B. 63. C Phương pháp: - Tìm tổng số tiền kinh phí dự trù năm 2018. - Tìm số tiền chi cho sách năm 2019, năm 2018. - Tính số % kinh phí chi cho mua sách của năm 2018. Cách giải: Năm 2018 có kinh phí dự trù là : 9 8 2 10 200 18 10 (đồng)
- Số giờ làm việc trung bình của nữ lao động làm việc toàn thời gian chiếm số phần trăm so với tổng số giờ làm việc trung bình của nữ lao động làm việc toàn thời gian của cả 4 quốc gia là : 38 : 39,9 38 37 39, 2 100 24,66 24,7% Chọn C. 68. B Phương pháp: - Tính số giờ làm việc trung bình của người lao động của Hy Lạp; Anh. - Tính sự chênh lệch rồi tìm %. Cách giải: Số giờ làm việc trung bình của người lao động (toàn thời gian và bán thời gian) ở Hy Lạp nhiều hơn số giờ làm việc trung bình của người lao động (toàn thời gian và bán thời gian) ở Anh là số giờ là : 39,9 42,5 29,3 30 – 37 37,5 28 29 10, 2 Số giờ làm việc trung bình của người lao động (toàn thời gian và bán thời gian) ở Hy Lạp nhiều hơn số giờ làm việc trung bình của người lao động (toàn thời gian và bán thời gian) ở Anh là số phần trăm là : 10, 2 : 39,9 42,5 29,3 30 100 7, 2% Chọn B. 69. D Phương pháp: - Tính tổng thời gian trung bình của lao động nữ toàn thời gian và bán thời gian của cả 4 nước. - So sánh rồi chọn đáp án đúng. Cách giải: Hy Lạp : 39,9 29,3 69,2 (giờ) Hà Lan : 38 29, 2 67, 2 (giờ) Anh : 37 28 65 (giờ) Nga : 39, 2 34 73, 2 (giờ) Vậy Nga là nước có tổng số giờ lao động trung bình của nữ cao nhất trong 4 quốc gia. Chọn D. 70. C Phương pháp: - Tính tổng thời gian lao động trung bình của nữ; nam (toàn thời gian, bán thời gian) - Tính số chênh lệch rồi tính %. Cách giải: Tổng thời gian lao động trung bình của nam (toàn thời gian và bán thời gian) hơn tổng thời gian lao động trung bình của nữ (toàn thời gian và bán thời gian) là : 42,5 38 37,5 40, 4 30 28,3 29 32 – 39,9 38 37 39, 2 29, 3 29, 2 28 34 3,1 Tổng thời gian lao động trung bình của nam (toàn thời gian và bán thời gian) hơn tổng thời gian lao động trung bình của nữ (toàn thời gian và bán thời gian) số phần trăm là: 3,1: 42,5 38 37,5 40, 4 30 28,3 29 32 100 1,1% Chọn C.
- t0 Khi đun nước lọc ta có phản ứng: Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 CO 2 H 2O 5 Theo phương trình, n n 0,05 mol Ca(HCO3 )2 CaCO3 (lan 2) 100 Bảo toàn nguyên tố C cho phản ứng CO2 và Ca(OH)2: nCO nCaCO 2nCa(HCO ) 0,1 2.0,05 0, 2 mol 2 3 3 2 n n 0,2 mol m 0,2.12 2,4 gam C CO 2 C Lại có m = (m m ) m 4,2 (0,2.44 m ) 10 dung dịch tăng CO 2 H O2 CaCO 3 H O2 5, 4 0,3 mol mH O 5, 4 gam nH O 2 2 18 n 2n 0,6 mol m 0,6 gam H H2O H Ta thấy mC + mH = 2,4 + 0,6 = 3 gam < mA ⟹ trong A có chứa Oxi Ta có: mO = mA – mC – mH = 6,2 – 2,4 – 0,6 = 3,2 gam ⟹ nO = 0,2 mol Đặt công thức phân tử của A là CxHyOz (đk: x,y, z nguyên dương) Ta có: x : y : z = nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,2 = 1 : 3 : 1 → công thức đơn giản nhất của A là CH3O Suy ra CTPT của A có dạng (CH3O)n hay CnH3nOn. Trong hợp chất hữu cơ chứa C, H, O ta luôn có: H ≤ 2C + 2 ⟹ 3n ≤ 2n + 2 ⟹ n ≤ 2 + Nếu n = 1 ⟹ CTPT là CH3O (loại) + Nếu n = 2 ⟹ CTPT là C2H6O2 (nhận) Chọn C. 74. B Phương pháp: Xét các chất phản ứng với dung dịch NaOH Xét các chất phản ứng với dung dịch HCl Kết luận các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. Cách giải: - Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH: X, Y, T - Các chất tác dụng được với dung dịch HCl: X, Y, Z, T ⟹ Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là X, Y, T. Các PTHH: H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH HCOONH3CH3 + NaOH → HCOONa + CH3NH2↑ + H2O
- H2NCH2(CH3)COOC2H5 + NaOH → H2NCH2(CH3)COONa + C2H5OH H2NCH2(CH3)COOC2H5 + HCl → ClH3NCH2(CH3)COOC2H5 Chọn B. 75. C Phương pháp: E Cường độ dòng điện qua mạch: I r R Công suất tiêu thụ của mạch ngoài: P I2R Cách giải: E 11 Cường độ dòng điện mạch ngoài là: I 0,1 A r R 10 100 Công suất tiêu thụ của mạch ngoài: P I2R 0,12.100 1 W Chọn C. 76. D Phương pháp: l Điện trở của dây dẫn: R S 2 Tiết diện của dây dẫn: S d 4 Cách giải: l l R 4 l Điện trở ban đầu của dây dẫn là: 2 S d2 d 4 Tăng gấp đôi đường kính của dây đồng thời giảm một nửa chiều dài dây, điện trở mới của dây là: l 4 4 l ' 2 1 4 l 1 R R ' 2 R d'2 2d 8 d 2 8 8 Chọn D. 77. B Phương pháp: N U Công thức máy biến áp: 1 1 N2 U2 Cách giải: N U 220 4 Ta có công thức máy biến áp: 1 1 Cách giải: Chọn B. 78. B Phương pháp: Giá trị trung bình của điện áp:
- Chọn B. 79. B Phương pháp: Lý thuyết tuần hoàn máu ở động vật: Cách giải: Giun đất, tôm, cá chép đều có 1 vòng tuần hoàn. Chim bồ câu có 2 vòng tuần hoàn (HTH kép) + Vòng tuần hoàn nhỏ: Tim – phổi – tim. + Vòng tuần hoàn lớn: Tim – các cơ quan – tim. Chọn B 80. A Giun đốt là loài có ống tiêu hóa. ĐV nguyên sinh chưa có cơ quan tiêu hóa. Giun dẹp, thủy tức có túi tiêu hóa. Chọn A 81. D Phương pháp: Áp dụng công thức tính số kiểu gen nằm trên NST giới tính X ở vùng không tương đồng n(n 1) + giới XX : kiểu gen hay C 2 n 2 n + giới XY : n kiểu gen Nếu có nhiều gen trên 1 NST coi như 1 gen có số alen bằng tích số alen của các gen đó Cách giải:
- - Màu mắt có 2 alen (n) Tính trạng màu sắc lông: các kiểu gen khác nhau về locus gen này có kiểu hình khác nhau hay kiểu gen dị hợp cho 1 kiểu hình khác Hai locus gen này nằm trên vùng không tương đồng của NST X - Số kiểu gen: m.n(m.n 1) 2 2(2 2 1) + Ở giới cái : 10KG 2 2 + Ở giới đực: m.n=2×2=4 → có 14 kiểu gen - Số kiểu hình + giới cái: 2 ×3 =6 + giới đực: 4 Số kiểu hình trong quần thể (tính cả 2 giới) là 10 Chọn D 82. D Phương pháp: Conxixin gây đột biến đa bội, các cặp NST sẽ không phân li trong nguyên phân. Kết quả: từ 1 tế bào 2n → 1 tế bào 4n. Một tế bào nguyên phân n lần tạo 2n tế bào con. Cách giải: Do đột biến xảy ra ở lần thứ 3 nên tế bào ban đầu đã trải qua 2 lần nguyên phân tạo 22 = 4 tế bào. Ở lần nguyên phân thứ 3: 3 tế bào nguyên phân bình thường thêm 3 lần tạo 3×23 = 24 tế bào 2n. 1 tế bào bị đột biến, tất cả NST không phân li tạo 1 tế bào 4n, tế bào này nguyên phân 2 lần tạo 22 = 4 tế bào 4n. 4 1 Vậy tỉ lệ tế bào đột biến/ tổng số tế bào con là: 24 4 7 Chọn D 83. D Phương pháp: Kiến thức bài 2 – Vị trí địa lí và lãnh thổ, trang 13 sgk Địa lí 12 Cách giải: Trên đất liền, nước ta tiếp giáp với 3 quốc gia: Trung Quốc, Lào, Campuchia - Đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc dài hơn 1400km - Đường biên giới Việt Nam – Lào dài gần 2100km - Đường biên giới Việt Nam – Campuchia dài hơn 1100km Chọn D. 84. C Phương pháp: Kiến thức bài 6 – Đất nước nhiều đồi núi, trang 29 sgk Địa lí 12 Cách giải: - Đáp án A: nước ta có địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp (dưới 1000m) => nhận định A sai - Đáp án B: địa hình có tính phân bậc rõ rệt theo độ cao => nhận định B sai - Đáp án C: địa hình núi cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1% diện tích cả nước => nhận định C đúng - Đáp án D: đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ nước ta => nhận định D sai Chọn C. 85. C Phương pháp: Liên hệ hiểu biết thực tiễn
- + Bán phản ứng xảy ra ở anot là 2H2O → O2 + 4H + 4e Chọn C. Chú ý: - Tại catot (-): Các cation của kim loại từ Al trở về trước trong dãy hoạt động hóa học của kim loại không bị điện phân, thay vào đó H2O bị điện phân - 2- - - Tại anot (+): Các anion gốc axit chứa oxi (VD: NO3 ; SO4 ; CH3COO ; ) không bị điện phân mà thay vào đó H2O sẽ bị điện phân 92. A Phương pháp: Viết các quá trình điện phân ở hai cực của thiết bị Đánh giá giá trị pH của dung dịch Cách giải: + Tại catot (-): xảy ra quá trình khử theo thứ tự Cu2+ → Cu + 2e Fe2+ → Fe + 2e + Tại anot (+): xảy ra quá trình oxi hóa + 2H2O O2 + 4H + 4e Do H+ sinh ra ở anot nên pH của dung dịch giảm dần Chọn A 93. B Phương pháp: Điện phân dung dịch có thể điều chế các kim loại hoạt động trung bình hoặc yếu (các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa) bằng cách điện phân dung dịch muối của chúng. Cách giải: Điện phân dung dịch có thể điều chế các kim loại hoạt động trung bình hoặc yếu (các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa) bằng cách điện phân dung dịch muối của chúng. → Zn2+ và Ag+ bị điện phân; Al3+ không bị điện phân. Catot của bình 2 (-): Ag+ + 1e → Ag 1, 62 ⟹ ne trao đổi (2) = nAg = = 0,015 mol 108 Catot của bình 1 (-): Zn2+ + 2e → Zn ⟹ ne trao đổi (1) = 2.nZn Do 3 bình điện phân mắc nối tiếp nên mol electron trao đổi như nhau ⟹ ne trao đổi (1) = ne trao đổi (2) ⟹ 2.nZn = 0,015 ⟹ nZn = 0,0075 mol Khối lượng Zn bám lên điện cực trong bình 1 là: mZn = 0,0075.65 = 0,4875 gam Chọn B. 94. A Phương pháp:
- Cách giải:
- Chọn B. 102. B Phương pháp: Năng lượng pin cung cấp: A U.q
- - Vùng khởi động (P) : nơi bám của enzim ARN-pôlimeraza khởi đầu sao mã. Gen điều hòa (R) : không thuộc thành phần của opêron nhưng có vai trò tổng hợp protein điều hòa.
- Chọn B. 112. A Phương pháp: Dựa vào tư liệu đã cho, đọc kĩ đoạn thông tin thứ 1 và 2 Cách giải: Tổng lượt khách du lịch quốc tế và nội địa ở nước ta năm 2019 là: 15,5 + 80 = 95,5 (triệu lượt người) => Phần trăm lượng khách du lịch nội địa là: (80 / 95,5) x 100 = 83,8% Chọn A. 113. C Phương pháp: Dựa vào tư liệu đã cho, đọc kĩ đoạn thông tin thứ 2 Cách giải: Theo đề án “Cơ cấu lại ngành du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn”, đã được Chính phủ phê duyệt, Việt Nam phấn đấu đến năm 2025 là quốc gia có ngành du lịch phát triển hàng đầu Đông Nam Á. Chọn C. 114. B Phương pháp: Dựa vào tư liệu đã cho, đọc kĩ đoạn thông tin thứ 2 Cách giải: Biện pháp tổng thể để đưa du lịch nước ta trở thành ngành kinh tế mũi nhọn phát triển hàng đầu Đông Nam Á là thực hiên “tái cơ cấu lại ngành du lịch”. Theo đó, cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu như: cơ cấu lại thị trường khách du lịch; củng cố, phát triển hệ thống sản phẩm và điểm đến du lịch; phát triển nguồn nhân lực du lịch theo cơ cấu hợp lý; cơ cấu lại doanh nghiệp du lịch; cơ cấu lại nguồn lực phát triển du lịch; sắp xếp, kiện toàn hệ thống quản lý du lịch Chọn B. 115. B Phương pháp: Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời Cách giải: Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 - 10 - 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực. Chọn B. 116. B Phương pháp: Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời Cách giải: Hội đồng Bảo an: cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Mọi quyết định của Hội đồng Bản an phải được sự nhất trí của năm nước Ủy viên thường trực là Liên Xô (nay là Liên bang Nga), Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc mới được thông qua và có giá trị. Chọn B. 117. D Phương pháp: Dựa vào thông tin được cung cấp, liên hệ thực tế với tình hình biển đảo và chính sách, chủ trương của Đảng về vấn đề Biển Đông Cách giải: Những năm gần đầy, vấn đề biển Đông đang trở thành vấn đề nóng trong quan hệ quốc tế. Trong nguyên tắc của Liên hợp quốc, Việt Nam có thể áp dụng nguyên tắc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình để giải quyết vấn đề biển Đông. Trong đó: - Các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam từ lâu đời, các bằng chứng lịch sử đều chứng minh điều này.