Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đề 3 - Năm học 2022 (Có đáp án)

docx 70 trang Trần Thy 11/02/2023 7620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đề 3 - Năm học 2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_luyen_thi_danh_gia_nang_luc_dai_hoc_quoc_gia_thanh_pho_ho.docx

Nội dung text: Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đề 3 - Năm học 2022 (Có đáp án)

  1. Chọn C. 40. B Kiến thức: Đọc tìm ý chính Giải thích: Cái nào sau đây là tiêu đề tốt nhất cho đoạn văn? A. Dân số quá đông => chỉ là ý nhỏ đoạn 1 B. Cách tiết kiệm tài nguyên C. Năng lượng thay thế khác => chỉ là câu cuối đoạn cuối D. Mối đe dọa tương lai cho cuộc sống của chúng ta => chỉ được nhắc đến trong đoạn 1 Chọn B. Dịch bài đọc: Dân số thế giới đang tăng rất nhanh. Trong 40 năm qua, nó đã tăng gấp đôi. Đến năm 2200, sẽ có khoảng 10.000 triệu. Thành phố của chúng ta sẽ lớn hơn nhiều. Sẽ có nhiều nhà máy hơn và nhiều con đường hơn. Chúng ta sẽ cần nhiều nước hơn và nhiều tài nguyên thiên nhiên hơn. Các chuyên gia nói rằng chúng ta sẽ gặp vấn đề nghiêm trọng trong tương lai. Họ nói rằng chúng ta phải thay đổi cách chúng ta sử dụng năng lượng và tài nguyên thiên nhiên bây giờ. Mỗi ngày chúng ta vứt hàng triệu tấn rác. Một nửa số này là giấy mà chúng ta có thể sử dụng lại. Một gia đình điển hình ở châu Âu hoặc châu Mỹ vứt đi nhiều hơn 1 tấn rác mỗi năm, nhưng chúng ta có thể tái chế hầu hết những thứ này. Nếu chúng ta tái chế mọi thứ, chúng ta có thể tiết kiệm tiền, năng lượng và tài nguyên thiên nhiên. Tái chế tờ báo New York Times, ví dụ thế, sẽ cứu 75.000 cây mỗi tuần. Rất nhiều rác chúng ta vứt đi không thể phân hủy được. Nhựa, kim loại và hóa chất sẽ không biến mất trong hàng trăm năm. Chúng ta cũng sản xuất rất nhiều thứ không cần thiết, chẳng hạn như bao bì. Tất cả những thứ này gây ô nhiễm không khí, đất và nước. Ô nhiễm sẽ là một vấn đề rất lớn trong tương lai. Chúng ta phải tránh sử dụng vật liệu không phân hủy sinh học. Chúng ta cũng phải giảm số lượng những thứ không cần thiết mà chúng ta sản xuất và sử dụng. Trong các cửa hàng, ví dụ, chúng ta có thể nói 'Không, cảm ơn!' với bao bì đi kèm với những thứ chúng ta mua. Nhiều tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo. Than, khí đốt, dầu, kim loại và khoáng sản, ví dụ, sẽ hết trong một ngày nào đó. Các tài nguyên khác mất nhiều thời gian để phát triển, chẳng hạn như cây, hoặc không phải lúc nào cũng có sẵn, chẳng hạn như nước. Chúng ta phải giảm số lượng tài nguyên và năng lượng mà chúng ta sử dụng. Chúng ta cũng phải tìm cách khác để tạo ra năng lượng. Chúng ta có thể sử dụng mặt trời, gió, biển và sức nóng của Trái đất. PHẦN 2. TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 41. C Phương pháp: + Xét phương trình hoành độ giao điểm và tìm mối quan hệ giữa x1, x2 là hoành độ của B,C . + Viết công thức tính diện tích tam giác KBC và tìm m . Cách giải: + Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị và đường thẳng ta có: x3 2mx2 m 3 x 4 x 4 x3 2mx2 m 2 x 0 x x2 2mx m 2 0 x 0 2 x 2mx m 2 0 1 Để d cắt Cm tại 3 điểm phân biệt thì phương trình 1 có 2 nghiệm phân biệt khác 0
  2. 1 0 a, b 1 loga b logb a Cách giải:
  3. 2 3 2 2 14 Lại có t 2 .8 2 .1 2 I nên đáp án C đúng. 9 9 9 9 1
  4. AB 'C '  AD  B 'C ' A ' B 'C '  A ' D  B 'C '  AB 'C ' ; A' B 'C '  AD; A' D ADA' 600. 1 0 Vì tam giác A' B 'C ' cân tại A' nên DA'C ' B ' A'C ' 60 (trung 2 tuyến đồng thời là phân giác). 0 1 Xét tam giác vuông A'C ' D có: A' D A'C '.cos 60 2a. a. 2
  5. TH4: Có 7 chữ số 5 và 3 chữ số 2 . Xếp 7 chữ số 5 thành 1 hàng ngang có 1 cách. Khi đó ta sẽ tạo nên 8 vách ngăn. Việc còn lại là xếp 3 chữ số 3 2 vào 8 vách ngăn đó, có C 8 56 cách. Vậy trường hợp này có 56 số. TH5: Có 6 chữ số 5 và 4 chữ số 2 . Xếp 6 chữ số 5 thành 1 hàng ngang có 1 cách. Khi đó ta sẽ tạo nên 7 vách ngăn. Việc còn lại là xếp 4 chữ số 4 2 vào 7 vách ngăn đó, có C 7 35 cách. Vậy trường hợp này có 35 số. TH6: Có 5 chữ số 5 và 5 chữ số 2 .
  6. 4 số sách ở giá thứ Nếu chuyển 50 cuốn từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số sách trên giá thứ hai bằng 5 4 nhất nên ta có phương trình y 50 x 50 . 5 Suy ra hệ phương trình :
  7. 5 Vậy vận tốc thực của ca nô là 15 km/h Chọn D. 51. B
  8. Vậy Mai có thể ở Huế hoặc ở Tp Hồ Chí Minh. Chọn C. 54. A Phương pháp: Phân tích các điều kiện và suy luận để chọn đáp án. Cách giải: Vì Nga ở Hà Nội mà cô ở Hà Nội sẽ thi bơi nên Nga sẽ thi bơi. Như vây Lan chắc chắn sẽ không thi bơi. Chọn A. 55. B Phương pháp: Phân tích các điều kiện và suy luận để chọn đáp án. Cách giải: Vì Mai không thi bơi và cô ở Hà Nội thi bơi nên Mai không ở Hà Nội. Lại có Mai không ở TP HCM nên Mai sẽ ở Huế. Mà cô ở Huế không thi chạy nên Mai không thi chạy lại không thi bơi Do đó Mai sẽ thi nhảy xa. Chọn B. 56. A Phương pháp: Phân tích các điều kiện và suy luận để chọn đáp án. Cách giải: Vì Mai không thi bơi và cô ở Hà Nội thi bơi nên Mai không ở Hà Nội. Lại có Mai không ở TP HCM nên Mai sẽ ở Huế. Mà cô ở Huế không thi chạy nên Mai không thi chạy lại không thi bơi. Do đó Mai sẽ thi nhảy xa. Lại có Nga không thi chạy và cũng không thi nhảy xa (vì Mai đã thi nhảy xa) nên Nga sẽ thi bơi. Mà cô ở Hà Nội thi bơi nên Nga ở Hà Nội. Chọn A. 57. D Phương pháp: Phân tích điều kiện để tìm ra hai người lớn tuổi nhất để thành một cặp. Cách giải:
  9. Vì Tuấn là anh trai Hoa nên Tuấn và Hoa không là 1 cặp. Lại có Tuấn nhiều tuổi hơn Minh và Vân là người nhiều tuổi nhất trong 3 cô gái, mà tổng số tuổi 2 người trong 1 cặp là như nhau nên Tuấn và Hạnh phải là 1 cặp. (Vì nếu Tuấn và Vân là một cặp thì tổng số tuổi của cặp này chắc chắn lớn hơn tổng số tuổi của Minh và cô gái khác). Vì Tuấn và Hạnh là 1 cặp nên Minh và Hạnh không là 1 cặp. Suy ra Phương và Hoa cũng không là 1 cặp vì tổng số tuổi hai người không bằng tổng số tuổi của Tuấn và Hạnh. Chọn A. 61. A Phương pháp: Đọc thông tin có trong biểu đồ, xác định phần chỉ dân số châu Âu tương ứng với màu gì; tương ứng với phần nào trong hình rồi đọc số tỉ lệ phần trăm. Cách giải: Quan sát biểu đồ ta thấy dân số châu Âu chiếm 11% dân số toàn thế giới. Chọn A. 62. B Phương pháp: - Đọc thông tin có trong biểu đồ, xác định phần chỉ dân số châu Á và châu Phi tương ứng với màu gì; tương ứng với phần nào trong hình rồi đọc số tỉ lệ phần trăm. - Tìm hiệu tỉ số phần trăm của dân số châu Á và dân số châu Phi. Cách giải: Quan sát biểu đồ ta thấy dân số châu Á chiếm 60, 4% dân số toàn thế giới và dân số châu Phi chiếm 14,5% dân số toàn thế giới. Dân số châu Á nhiều dân số châu Phi số phần trăm là: 60, 4% –14,5% 45,9%. Chọn D. 63. B Phương pháp: - Quan sát biểu đồ để tìm tỉ lệ phần trăm dân số châu Mĩ năm 2008 so với dân số toàn thế giới. - Tìm dân số châu Mĩ năm 2008 ta lấy dân số toàn thế giới năm 2008 nhân với tỉ lệ phần trăm dân số châu Mĩ năm 2008 so với dân số toàn thế giới. Cách giải: Quan sát biểu đồ ta thấy dân số châu Mĩ năm 2008 chiếm 13,6% dân số toàn thế giới. Dân số châu Mĩ năm 2008 là: 6763732879.13,6 :100 919867672 (người).
  10. Quan sát bảng đã cho ta thấy giá trị sản lượng nông nghiệp của nước ta năm 2005 là 137112,0 tỉ đồng. Chọn D. 68. C Phương pháp: - Quan sát biểu đồ để tìm giá trị sản lượng của ngành lâm nghiệp ở từng năm 1990, 1995, 2000, 2005. - Tính giá trị sản lượng trung bình của ngành lâm nghiệp ta lấy tổng giá trị sản lượng của 4 năm chia cho 4. Cách giải: Quan sát biểu đồ ta thấy giá trị sản lượng của ngành lâm nghiệp ở từng năm 1990, 1995, 2000, 2005 lần lượt là 4969,0 tỉ đồng ; 5033,7 tỉ đồng ; 5901,6 tỉ đồng ; 6315,6 tỉ đồng. Giá trị sản lượng trung bình của ngành lâm nghiệp là: 4969,0 5033,7 5901,6 6315,6 : 4 5554,975 (tỉ đồng). Chọn C. 69. D Phương pháp: - Quan sát biểu đồ để tìm giá trị sản lượng của ngành thủy sản ở từng năm 1990, 1995, 2000, 2005. - Tìm tổng giá trị sản lượng của ngành thủy sản giai đoạn 1990 – 2005. Cách giải: Quan sát biểu đồ ta thấy giá trị sản lượng của ngành thủy sản ở từng năm 1990, 1995, 2000, 2005 lần lượt là 8135,2 tỉ đồng ; 13523,9 tỉ đồng ; 21777,4 tỉ đồng ; 38726,9 tỉ đồng. Tổng giá trị sản lượng của ngành thủy sản giai đoạn 1990 – 2005 là: 8135,2 13523,9 21777,4 38726,9 82163,4 (tỉ đồng). Chọn D. 70. A Phương pháp: - Quan sát biểu đồ để tìm giá trị sản lượng ngành nông nghiệp của từng năm và tổng giá trị sản lượng của các ngành theo từng năm. - Tính tỉ số phần trăm giá trị sản lượng ngành nông nghiệp của từng năm so với tổng giá trị sản lượng của A các ngành theo công thức tìm tỉ số phần trăm của A và B là: .100% . B Cách giải: Tỉ số phần trăm của giá trị sản lượng ngành nông nghiệp của năm 1990 so với tổng giá trị sản lượng của các 61817,5 ngành năm 1990 là: .100% 82,51%
  11. Tỉ số phần trăm của giá trị sản lượng ngành nông nghiệp của năm 1995 so với tổng giá trị sản lượng của các 82307,1 ngành năm 1995 là: .100% 81,6% 100864,7 Tỉ số phần trăm của giá trị sản lượng ngành nông nghiệp của năm 2000 so với tổng giá trị sản lượng của các 112111,7 ngành năm 2000 là: .100% 80, 2% 139790,7 Tỉ số phần trăm của giá trị sản lượng ngành nông nghiệp của năm 2005 so với tổng giá trị sản lượng của các 137112,0 ngành năm 2005 là: .100% 75, 27% 182154,5 Vậy trong giai đoạn 1990 – 2005, năm 1990 ngành nông nghiệp có tỉ số phần trăm giá trị sản lượng cao nhất so với tổng giá trị sản lượng của các ngành. Chọn A. PHẦN 3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 71. A Phương pháp: - Từ cấu hình electron, xác định nguyên tử của nguyên tố X - Xét từng đáp án và chọn đáp án không đúng. Cách giải: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p5 → ZX = 9 → X là Flo (F) A. Sai, đơn chất X có tính oxi hóa mạnh chứ không phải tính khử mạnh. B. Đúng, F có 7e lớp ngoài cùng và electron cuối cùng điền vào phân lớp p nên thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn → hóa trị cao nhất của F với O chính bằng số thứ tự nhóm → hóa trị cao nhất với oxi là VII. C. Đúng vì nguyên tử F dễ nhận thêm 1 electron để tạo cấu hình lớp vỏ 2s22p6 bền vững D. Đúng, trong mọi hợp chất Flo chỉ có số oxi hóa là -1. Chọn A. 72. D Phương pháp: Áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê: “Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.‟‟ Do vậy để tăng hiệu suất của quá trình sản xuất SO3 thì cân bằng phải chuyển dịch theo chiều tạo ra SO3 nhiều hơn, tức là theo chiều thuận. Cách giải: Để tăng hiệu suất của quá trình sản xuất SO3 thì cân bằng phải chuyển dịch theo chiều tạo ra SO3 nhiều hơn, tức là theo chiều thuận.
  12. X/ O2 M 32 2 O
  13. t t 1 2 t t t t t t t t T1 T2 2 1 2 1 2 1 1 2 2 .2 7 7 7 T T 2 T1 .2 T2 .2 T2 .2 T1 2 1 .2 T1 . 2 2 .2 T2 t2 t1 30 30 30 2 T2 .2 T1 t t t t 1 1 2 1 2 1 t TT 7 2 t1 .  1 1 7 1 2 T T 7 2 .2 2 2 1 t . ln t2 1 30 30 T2 T1 30 7 7 log log t t 2 30 t t 2 30 1, 74 ti nam 2 1 1 1 2 1 1 1 T T T T 2 1 2 1 Chọn B. 79. B Thỏ và ngựa đều là động vật ăn thực vật nhưng không nhai lại nên có dạ dày đơn và manh tràng rất phát triển để tiêu hóa tốt. Chọn B 80. D Ý A sai vì áp lực của máu lên thành mạch là huyết áp Ý C sai vì huyết áp tâm trương được đo ứng với lúc tim giãn và có giá trị thấp nhất Thành phần của hệ tuần hoàn gồm có tim, hệ mạch và dịch tuần hoàn Chọn D 81. B Phương pháp: Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2AA + 2pqAa +q2aa =1; p,q là tần số alen Bước 1: Tính tỉ lệ aa và bb Bước 2: tính tỉ lệ A- và B-; AABB Bước 3: Tính tỉ lệ AABB/A-B- Cách giải: -Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội về tính trạng do gen A quy định là: A- = 1- aa = 1-0,2 × 0,2 = 0,96 -Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội về tính trạng do gen B quy định là: B- = 1 – bb = 1 – 0,3 × 0,3 = 0,91 →tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng là: 0,96 × 0,91 = 0,8736 = 87,36% Tỉ lệ thuần chủng mang 2 tính trạng trội là: AABB = 0,82 × 0,72 =0,3136 0,3136 Theo lí thuyết, trong tổng số cá thể mang 2 tính trạng trội, tỉ lệ cá thể thuần chủng là: 35, 09%
  14. 83. B Phương pháp: Kiến thức bài 2 – Xem phần ý nghĩa vị trí địa lí Việt Nam (trang 16 sgk Địa 12) Cách giải: Nước ta nằm trên vành đai sinh khoáng– Thái Bình Dương => Vị trí này đã mang lại nguồn khoáng sản dồi dào cho nước ta. Chọn B. 84. C Phương pháp: Liên hệ kiến thức bài 10 – Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (trang 45 - sgk Địa 12) Cách giải: Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với chế độ mưa phân mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 – 10 (chiếm hơn 80% tổng lượng mưa cả năm), mùa khô từ tháng 4 – 11 (chiếm dưới 15% lượng mưa cả năm) => Chế độ mưa theo mùa khiến chế độ nước sông cũng theo mùa (mùa mưa trùng mùa lũ, mùa khô trùng mùa cạn). => Sự phân hóa chế độ nước sông theo mùa đã thể hiện rõ tính chất gió mùa của khí hậu nước ta. Chọn C. 85. B Phương pháp: Liên hệ kiến thức bài 9 – Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (trang 41 sgk Địa 12) và bài 11 – Sự phân hóa thiên nhiên nước ta và (trang 54 sgk Địa 12) Cách giải: Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ đều có đặc điểm chung là: - Đều có khí hậu mang tính chất cận xích đạo gió mùa => C sai - Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ gần như không chịu ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam (chỉ có vùng phía tây Đà Nẵng chịu ảnh hưởng một phần nhỏ) => A sai - Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ nằm ở phía nam dãy Bạch Mã => gần như không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, không có mùa đông lạnh. => D sai - Duyên hải Nam Trung Bộ có gió Tín phong Bắc bán cầu thổi hướng đông bắc từ biển vào mang lại lượng mưa lớn; ngược lại Nam Bộ nằm ở vị trí khuất gió nền khí hậu khô hạn, ít mưa. => Đây là điểm khác biệt về khí hậu giữa duyên hải NTB và Nam Bộ Chọn B. 86. B Phương pháp: Liên hệ câu chuyện trong truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” Cách giải: Thủy Tinh khi đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp lấy Mỵ Nương. Thần hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. => Cuộc giao chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh đã gây ra thiên tai lũ lụt, ngập úng nghiêm trọng cho nhân dân. Chọn B. 87. C Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 139 – 140.
  15. + Vậy bán phản ứng xảy ra ở anot là: 2H2O → O2 + 4H + 4e. Chọn B. 92. C Phương pháp: - Khi điện phân dung dịch, ở điện cực catot: + Nếu dung dịch có chứa nhiều cation thì cation nào có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ bị điện phân trước. + Một số cation không bị điện phân như K+, Na+, Ca2+, Ba2+, Mg2+, Al3+ Khi đó nước bị điện phân - theo bán phản ứng: 2H2O + 2e → H2 + 2OH - Xác định các bán phản ứng điện phân đã diễn ra tại catot ⟹ kim loại bám vào catot Cách giải: Khi điện phân dung dịch, tại catot thì cation nào có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ bị điện phân trước. Ta thấy tại catot ion Al3+ không bị điện phân nên không xét đến. Dựa vào dãy điện hóa ta thấy tính oxi hóa: Fe3+ > Cu2+ > H+ > Fe2+ Vậy thứ tự điện phân tại catot là Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+: (1) Fe3+ + 1e → Fe2+ (2) Cu2+ + 2e → Cu + (3) 2H + 2e → H2 (4) Fe2+ + 2e → Fe Theo đề bài, ta dừng điện phân khi bắt đầu xuất hiện khí thoát ra tại catot ⟹ bán phản ứng (2) vừa kết thúc Các bán phản ứng đã diễn ra là: (1) Fe3+ + 1e → Fe2+ (2) Cu2+ + 2e → Cu Vậy sau khi dừng điện phân chỉ có kim loại Cu bám vào catot. Chọn C. 93. D Phương pháp: - Tính số mol e trao đổi - Viết các bán phản ứng điện phân tại catot, đặt mol e vào và tính toán theo các bán phản ứng điện phân đó - Xác định các kim loại bám vào catot → khối lượng catot tăng Cách giải: 32 phút 10 giây = 1930 giây It 5 1930 Số mol electron trao đổi là: ne 0,1 mol F 96500 Thứ tự điện phân tại catot: (1) Ag+ + 1e→ Ag 0,04 → 0,04/0,06 → 0,04 (mol) (2) Cu2+ + 2e → Cu
  16. Điểm khác nhau giữa mẫu nguyên Bohr với mẫu nguyên tử Rutherford là nguyên tử chỉ tồn tại ở trạng thái dừng có năng lượng ổn định. Chọn C. 98. A Phương pháp: e2 v2 Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm: F F k. m. d ht r2 r Cách giải: Khi electron chuyển động trên quỹ đạo, lực điện đống vai trò là lực hướng tâm, ta có: 2 e 2 v 2 F F k. m. v ke2 9.109. 1, 6.10 19 1,1.106 m / s mr 9,1.10 31.2,12.10 1 d ht r2 r 0 Chọn A. 99. C Phương pháp: hc Năng lượng nguyên tử hấp thụ: E E n E m  Bức xạ hồng ngoại thuộc dãy Paschen (từ n về 3) Cách giải: Nguyên tử hấp thụ năng lượng là: 13, 6 13, 6 E En E m 13, 056 n 5 n2 12 Vậy nguyên tử từ trạng thái n = 5 xuống n = 3 phát ra 3 bức xạ hồng ngoại: 53;43;54 Trong đó, bước sóng ngắn nhất là: hc 1 1 16 E E E . E 225hc  5 3 0 2 2 0 53  5 3 225 16E 53 0 225.6, 625.10 34.3.108 1, 284.10 6 m 1284 nm  53 16. 13, 6.1, 6.10 19 Chọn C. 100. D Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích Cách giải: Gọi số hạt α là a, số hạt β là b, ta có phương trình phóng xạ: 235X 207 Y a 4 b 0
  17. 235 207 a.4 b.0 a 7 92 82 a.2 b. 1 b 4 Vậy có 7 hạt α và 4 hạt β Chọn D. 101. C Phương pháp: Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần: Ktruoc E Ksau Cách giải: Ta có định luật bảo toàn năng lượng toàn phần: Kp E 1, 6 17, 4 K E K K E 2K K 9,5 MeV truoc sau p 2 2 Chọn C. 102. D Phương pháp: 2 2 Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần: K A K B m Am .cB K KC mD m C .c D Định luật bảo toàn động lượng: pA pB pC pC 2mK Mối liên hệ giữa động lượng và động năng: p Cách giải: Ta có phương trình phản ứng hạt nhân: 1 9 6 4 1p 4 Be 3 X 2 He Ta có định luật bảo toàn động lượng: pp pX p Từ hình vẽ, ta có: 2 2 2 p X p p p XX 2m .K 2m .K pp 2m .K m .K mp.Kp 4.4 1.5, 45 KX 3, 575 MeV mX 6 Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần, ta có: 2 2 Kp KBe mp mBe .c KX K mX m .c 2 W mp mBe mX m .c KX K Kp KBe
  18. Chọn D. 103. D Do gen quy định tính trạng nằm trên vùng không tương đồng của Y (không có alen tương ứng trên X) nên tật này chỉ có ở giới nam. Hay tính trạng này di truyền thẳng (con trai sẽ có kiểu hình giống bố). Chọn D 104. C Ta thấy chỉ có giới nam mang gen, tần số alen = tỉ lệ người mang tật này = 4/ 10000 = 4.10-4 Chọn C 105. C Tính trạng này do gen nằm trên NTS Y nên di truyền thẳng, người con trai sẽ có kiểu hình giống bố. Ông Radhakant Baijpai có 2 người con thì + Con trai sẽ có kiểu hình giống bố: có túm lông ở vành tai + Con gái: không nhận gen từ bố nên không có túm lông ở vành tai. Chọn C 106. C Đây là ví dụ về bằng chứng phôi sinh học. Chọn C 107. A Cánh gà và tay người được coi là cơ quan tương đồng vì có cùng nguồn gốc mặc dù ở cơ thể trưởng thành có chức năng khác nhau. Chọn A 108. C Sự tương đồng về phát triển phôi ở các loài khác nhau là do chúng có nguồn gốc chung. Chọn C 109. C Phương pháp: Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 1 Cách giải: Ở nước ta công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có nhiều thế mạnh để phát triển, đặc biệt là nhờ nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú từ nông – lâm – ngư nghiệp và thị trường tiêu thụ rộng lớn. Chọn C. 110. C Phương pháp: Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 3 Cách giải: - Công nghiệp chế biến LTTP là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta với cơ cấu ngành đa dạng nhờ lợi thế về nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú => nhận định cơ cấu sản phẩm kém đa dạng và nguyên liệu không ổn định là sai => loại A và D
  19. Việc đầu tư xây dựng các cảng biển nước sâu trung chuyển quốc tế sẽ góp phần phát huy lợi thế tiềm năng là cửa ngõ ra biển quan trọng của Duyên hải Nam Trung Bộ đối với vùng hậu phương cảng phía Tây (gồm Tây Nguyên và Đông Bắc Cam-pu-chia, Nam Lào), đồng thời giúp cho kinh tế duyên hải Nam Trung Bộ mở cửa hơn nữa, đẩy mạnh giao lưu trao đổi kinh tế với khu vực và trên thế giới bằng đường biển. Chọn A. 115. B Phương pháp: Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời. Cách giải: Cuối năm 1888, do có sự chỉ điểm của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc. Nhà vua đã cự tuyệt mọi sự dụ dỗ của Pháp, chịu án lưu đày sau An-giê-ri (Bắc Phi). Trong điều kiện ngày càng khó khăn, số lượng các cuộc khởi nghĩa có giảm bớt, nhưng lại tập trung thành những trung tâm kháng chiến lớn. Chọn B. 116. C Phương pháp: Phân tích. Cách giải: Nguyên nhân sâu xa nào khiến phong trào Cần Vương 1885-1896 thất bại là do không có đường lối đấu tranh, giai cấp và tổ chức lãnh đạo đúng đắn, con đường phong kiến mang tính hạn chế lịch sử. Chọn C. 117. D Phương pháp: Phân tích. Cách giải: Phong trào Cần vương mang tính chất là một phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến. Điều này thể hiện ngay trong tên gọi là “Cần vương” => phong trào giúp vua chống Pháp, giành lại độc lập dân tộc. Chọn D. 118. B Phương pháp: Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời. Cách giải: Bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được Quốc hội thông qua ngày 9 - 11 - 1946. Chọn B. 119. C Phương pháp: Đánh giá, nhận xét. Cách giải: Ý nghĩa quan trọng nhất của việc giải quyết căn bản nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính sau cách mạng tháng Tám là: Đem lại quyền lợi cho nhân dân, chuẩn bị về vật chất, tinh thần cho toàn dân tiến tới cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược. Chọn C. 120. A