Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đề 5 - Năm học 2022 (Có đáp án)

docx 69 trang Trần Thy 11/02/2023 7320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đề 5 - Năm học 2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_luyen_thi_danh_gia_nang_luc_dai_hoc_quoc_gia_thanh_pho_ho.docx

Nội dung text: Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đề 5 - Năm học 2022 (Có đáp án)

  1. 18964013,11 Giá vàng tại thời điểm mua là 3.648.000 đồng/chỉ thì chị Hân có thể mua được 5, 2 chỉ. 3648000 Chọn A. 48. A Phương pháp: 4 +) Ta có: 7 3 5 7 3 5 49 45 4 7 3 5 . 7 3 5 +) Đặt ẩn phụ và đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai ẩn t từ đó tìm m theo yêu cầu của đề bài. Cách giải: 4 Ta có: 7 3 5 7 3 5 49 45 4 7 3 5 . 7 3 5 2 2 x x 2 7 3 5 m 7 3 5 2x 1 2 x 2 1 2 4 x .2x m 7 3 5 7 2 35 2 2 2 2 2 x 2.22 x 2x . 7 3 5 2m 7 3 5 0 2 x2 2 2 x 2 2m 0 2. * 7 3 5 7 3 5 x2 2 2 Đặt t x log 2 t. 7 3 5 7 3 5 2 Ta có: 0 1 log 2 t 0 0 t 1. 7 3 5 7 3 5 * 2t2 t 2m 0 1 Để phương trình * có 4 nghiệm phân biệt pt 1 có hai nghiệm phân biệt t 0; 1 . 0 1 16m 0 1 m af 0 0 4m 0 16 1 af 1 0 2 2m m 0 0 m . 1 0 16 b 1 1 m 0 1 0 1 2 2a 2 Chọn A. 49. B Phương pháp: Gọi thời gian người A, người B, người C làm một mình xong công việc lần lượt là x, y, z (giờ), x, y, z 0 . Dựa vào giả thiết của bài toán, lập hệ phương trình. Giải hệ phương trình tìm các ẩn đã gọi.
  2. Theo đề bài ta có: Hai người A và B làm xong công việc trong 72 giờ; còn người A và C làm xong công việc đó trong 63 giờ; người B và C làm xong công việc đó trong 56 giờ 1 1 1 1 1 x y 72 x 168 x 168 tm 1 1 1 1 1 Hệ phương trình: y 126 tm . y 126 1x 1z 63 1 504 1 5 z 100,8 tm y z 56 5 z 504 1 1 5 1 Trong một giờ, cả ba người cùng làm được công việc là: công việc. 168 126 504 42 Vậy cả ba người cùng làm công việc thi làm xong trong 42 giờ. Chọn B. 50. D Phương pháp: Gọi số quả cam bác nông dân mang đi bán là x (quả), x 24, x * . Biểu diễn số quả cam bác nông dân đã bán và còn lại sau mỗi lần bán để tìm số quả cam bác đã mang bán. Cách giải: Gọi số quả cam bác nông dân mang đi bán là x (quả), x 24, x * . 1 1 Lần thứ nhất, bác đã bán số quả cam là: x (quả). 2 2 1 1 1 1 Số quả cam còn lại sau lần 1 là: x x x (quả). 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 Lần thứ hai, bác đã bán số quả cam là: x x (quả). 3 2 2 3 6 6 1 1 1 1 1 2 Số quả cam còn lại sau lần 2 là: x x x (quả). 6 6 21 1 2 2 3 3 3 Lần thứ ba, bác đã bán số quả cam là: x 1 7 (quả).  x 4 3 3 4 12 12 1 2 1 Số quả cam còn lại sau lần 3 là: x x 7 1 5 (quả).   x 3 3 12 12 4 4 Cuối cùng bác nông dân còn lại 24 quả cam nên ta có phương trình: 1 5 1 101 x 24 x x 101 tm . 4 4 4 4 Vậy bác nông dân đã mang 101 quả cam đi bán. - Nhận Chọn D. thấy 51. D giữa Phương pháp: mệnh Số chính phương có các chữ số tận cùng là 0,1, 4,5, 6,9 . Dùng loại trừ để đưa ra đáp án đúng. đề Cách giải: (1) Ta có số chính phương có các chữ số tận cùng là 0,1, 4,5, 6,9 . Vì vậy và
  3. Phương pháp: - Dựa vào giả thiết, lập bảng các giải mà các bạn An, Bình, Cương, Dung có thể nhận được theo lời nói của các bạn Hòa, Kiên, Linh, Minh. - Dựa vào giả thiết tất cả các bạn Hòa, Kiên, Linh, Minh đều nói sai và “tất cả các bạn đều đạt giải” để suy ra các giải mà mỗi bạn đã đạt được. Cách giải: Theo dự đoán của các Hòa, Kiên, Linh, Minh ta có bảng sau: An Bình Cương Dung Hòa Nhì Nhì KK KK Kiên Nhất Ba Nhất Nhất Linh Ba Nhất Ba Ba Minh KK KK Nhì Nhì Dựa vào bảng trên và thầy Lương nói các bạn Hòa, Kiên, Linh, Minh đều đoán sai hết nên ta có các bạn An, Bình, Cương, Dung đều không đạt các giải Nhất, Nhì, Ba và Khuyến khích. Mà thầy Lương nói: “Tất cả các bạn đều đạt giải”. Vậy cả 4 bạn đều đạt giải Đặc biệt. Chọn D. 53. C Phương pháp: Suy luận logic từ các dữ liệu đề bài cho. Cách giải: Vì A không thuộc khối 9 => A = {Khối 7, khối 8}. Vì bạn khối 9 không đăng kí đánh cầu => Khối 9 = {Nhảy xa, chạy}. Bạn khối 8 tham gia nhảy xa => Khối 8 = {Nhảy xa}. B không thuộc khối 8 => B = {Khối 7, khối 9}. B không ghi tên chạy => B = {Đánh cầu, nhảy xa}. Mà Khối 8 = {Nhảy xa}. => B = {Đánh cầu}. Lại có khối 9 = {Nhảy xa, chạy} => B = {Khối 7}. Vậy B là học sinh khối 7 và đăng kí đánh cầu. Chọn C. 54. D Phương pháp: Suy luận logic từ các dữ liệu đề bài cho. Cách giải: Theo câu 53 ta có: B là học sinh khối 7 và đăng kí đánh cầu. => A và C thuộc khối 8, khối 9 và đăng kí chạy, nhảy xa. Vì A không thuộc khối 9 => A = {Khối 7, khối 8} => A = {Khối 8} => C = {Khối 9}. Mà khối 8 tham gia nhảy xa => A = {Nhảy xa} => C = {Chạy}. Vậy bạn C là học sinh khối 9 và đăng kí tham gia chạy. Chọn D. 55. C Phương pháp: - Theo giả thiết => Ta xét 2 trường hợp: Hoặc D thứ nhất, hoặc A thứ hai. - Suy luận logic từng trường hợp. Cách giải: Theo giả thiết: D: Xem ra tôi thứ nhất, A thứ hai. => Ta xét 2 trường hợp: Hoặc D thứ nhất, hoặc A thứ hai. TH1: Giả sử A thứ hai => D không thể thứ nhất. Theo B: Tôi thứ hai, C cuối cùng. Mà A thứ hai => B không thể thứ hai => C cuối cùng. Theo C: Không thể như vậy, D chỉ thứ hai, tôi thứ ba. => D thứ hai (Mâu thuẫn với giả sử). => Loại. TH2: Giả sử D thứ nhất.
  4. Theo giả thiết “Nếu cả hai đã nghĩ về một số lớn hơn số ban đầu 1 đơn vị thì cậu không thể đoán được số của Trang là bao nhiêu” ta có: Số của Hà nghĩ sau khi tăng đi 1 đơn vị là a 1 . Khi đó số Trang nghĩ là b a 1 2013 a 2012 hoặc b a 1 2013 a 2014 . Vì b 2013 và trong trường hợp này Hà không đoán được số của Trang nên ta có: a 2012 2013 a 4025 1 . a 2014 2013 Giả sử A là số bé nhất Hà nghĩ mà khi đó, Hà không đoán được số của Trang. Khi đó số của A giảm đi 1 đơn vị thì Hà sẽ đoán được số của Trang. Số của Trang lúc số A giảm đi 1 đơn vị là b A 1 2013 A 2014 hoặc b A 1 2013 A 2012 . Vì b 2013 và trong trường hợp này Hà đoán được số của Trang nên ta có: A 2024 2013 A 4027 A 4026. a 4026 2 . Từ (1) và (2) 4025 a 2016 a 4026 . Khi đó b 6039 . Vậy Hà đã nghĩ đến số 4026 và Trang đã nghĩ đến số 6039 hoặc ngược lại. Chọn B. 60. A Phương pháp: - Giả sử từng bạn nói đúng. Suy luận logic từ các dữ liệu đề bài cho và kết luận. - Sử dụng các tính chất của các tứ giác đặc biệt. Cách giải: Nếu A nói đúng => tất cả các bạn B, C, D đều nói đúng (Vì hình vuông cũng là hình bình hành, hình thang và hình thoi) => Mâu thuẫn. => A nói sai. => Ba bạn còn lại nói đúng, tức là tứ giác đó vừa là hình bình hành, vừa là hình thang, vừa là hình diều. Mà hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi, hình thoi cũng là hình thang. Vậy tứ giác đó là hình thoi. Chọn A. 61. C Phương pháp: Tính tổng diện tích trồng chè các năm chia cho số năm (giai đoạn 2010 – 2017) Cách giải: Diện tích trồng chè trung bình của nước ta giai đoạn 2010 - 2017 là: 129, 9 132, 6 133, 6 129, 3 : 4 131, 35 (nghìn ha) Chọn C. 62. A Phương pháp: - Quan sát biểu đồ lấy số liệu, tính trung bình cộng sản lượng qua các năm. - Ta tính tổng sản lượng chè của các năm 2010, 2014, 2015, 2017 rồi chia cho số năm. Cách giải: Sản lượng chè trung bình của nước ta giai đoạn 2010 - 2017 là: 834, 6 981, 9 1012, 9 1040,8 : 4 967, 55 (nghìn tấn) Chọn A. 63. D Phương pháp:
  5. Sản lượng chè năm 2015 là: 1012,9 nghìn tấn Sản lượng chè năm 2017 nhiều hơn sản lượng chè năm 2015 số phần trăm là: 1040,8 1012,9 100% 2, 75 % 1012,9 Chọn D. 64. C Phương pháp: - Quan sát và đọc số liệu trên biểu đồ tương ứng. - Tính tổng trị giá năm 2018 (tổng trị giá 12 tháng) Cách giải: Tổng trị giá kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc trong năm 2018 là: (2,491 + 1,630 + 2,319 + 2,116 + 2,354 + 2,745 + 2,871 + 3,162 + 2,700 + 2,732 + 2,539 + 2,768) : 12 = 2,54 (triệu USD). Chọn C. 65. B Phương pháp: - Quan sát, đọc số liệu biểu đồ. Sau đó tính tỉ lệ phần trăm. A - Muốn tính tỉ lệ phần trăm của hai số A và B ta làm như sau: 100 % B Cách giải: Trị giá tháng 8 năm 2017 là: 2,675 triệu USD. Trị giá tháng 8 năm 2018 là: 3,162 triệu USD. Tỉ lệ phần trăm trị giá xuất khẩu tháng 8 năm 2018 so với năm 2017 là: 3,162 100% 118, 2 % 2, 675 Chọn B. 66. B Phương pháp: Quan sát, đọc dữ liệu biểu đồ sao cho phù hợp với câu hỏi. Cách giải: Theo ước tính năm 2018 số giày, dép có đế hoặc mũ bằng da là: 283.298 nghìn đôi. Chọn B. 67. C Phương pháp: - Quan sát biểu đồ để tìm số sinh viên nữ làm trong lĩnh vực lập trình và tổng số nữ sinh có việc làm ở Khóa tốt nghiệp 2016. A - Áp dụng công thức tìm tỉ lệ phần trăm của hai số A và B là: .100%. B Cách giải:
  6. Trong số nữ sinh có việc làm ở Khóa tốt nghiệp 2016, tỷ lệ phần trăm của nữ làm trong lĩnh vực lập trình là: 12 : 60 100% 20%. Chọn C. 68. A Phương pháp: Quan sát biểu đồ, đọc dữ liệu. Cách giải: Quan sát biểu đồ ta thấy: +) Lao động làm việc trong khu vực công nghiệp và xây dựng năm 2017 là: 13,6 triệu người. +) Lao động làm việc trong khu vực dịch vụ năm 2017 là: 18,2 triệu người. Lao động làm việc trong khu vực công nghiệp và xây dựng ít hơn lao động làm việc trong khu vực dịch vụ năm 2017 là: 18, 2 13,6 4,6 (triệu người). Chọn A. 69. C Phương pháp: Quan sát, đọc dữ liệu biểu đồ. Tính tỉ lệ phần trăm lao động việc làm trong khu vực dịch vụ so với tổng số lao động. Cách giải: Quan sát biểu đồ ta thấy: Lao động làm việc trong khu vực dịch vụ là: 18,2 triệu người. Lao động làm việc trong khu vực công nghiệp và xây dựng là: 13,6 triệu người. Lao động làm việc trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là: 21,6 triệu người. Trong đó lao động làm việc trong khu vực dịch vụ chiếm số phần trăm là: 18, 2 100% 34,1%. 18, 2 13,6 21,6 Chọn C. 70. D Phương pháp: Quan sát, đọc dữ liệu biểu đồ. Lao động làm việc trong khu vực công nghiệp và xây dựng là: 13,6 triệu người. Lao động làm việc trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là: 21,6 triệu người. Sau đó làm phép trừ. Cách giải: Lao động làm việc trong khu vực công nghiệp và xây dựng là: 13,6 triệu người. Lao động làm việc trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là: 21,6 triệu người. Lao động làm việc trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản nhiều hơn lao động làm việc trong khu vực công nghiệp và xây dựng là: 21,6 13,6 8 71. C Chọn D.
  7. Phương pháp: - Từ cấu hình electron của R → R thuộc nhóm nA - Công thức hợp chất khí với hidro là RH8-n - Từ phần trăm khối lượng của nguyên tố H tính được MR - Kết luận Cách giải: Nguyên tử R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np3 → R thuộc nhóm VA → Hợp chất khí của R với H là RH3 3 Ta có: %mH .100% 17,64% MR 14 MR 3 Vậy nguyên tố R là N. Chọn C. 72. C Phương pháp: Áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê: “Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.’’ Cách giải: Khi thêm CO2 vào các hệ cân bằng thì các cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ CO2. (1) 2NaHCO3 (r) ⇆ Na2CO3 (r) + H2O (k) + CO2 (k) ⇒ Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (2) CO2 (k) + CaO (r) ⇆ CaCO3 (r) ⇒ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (3) C (r) + CO2 (k) ⇆ 2CO (k) ⇒ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (4) CO (k) + H2O (k) ⇆ CO2 (k) + H2 (k) ⇒ Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch Vậy có 2 cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch là (1) và (4). Chọn C. 73. B Phương pháp: Do cho nước lọc tác dụng với Ba(OH)2 lại thu thêm kết tủa → Nước lọc có chứa Ca(HCO3)2 Khi đó ta có các PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1) 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (2) Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + CaCO3 + H2O (3) - Từ tổng khối lượng kết tủa 2 lần ta tính được mol CO2 ở (2) → Tổng số mol CO2
  8. Vậy để chứng minh tính lưỡng tính của amino axit ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với dung dịch KOH và dung dịch HCl: + H2N-CH2-COOH + KOH → H2N-CH2-COOK + H2O (cho H nên thể hiện tính axit) + H2N-CH2-COOH + HCl → ClH3N-CH2-COOH (nhận H nên thể hiện tính bazo) Chọn A. 75. D Phương pháp: Từ thông qua khung dây có N vòng :  NBS.cos ; n; B  Suất điện động cảm ứng: e t Cách giải: Từ đồ thị bài cho ta bổ sung thêm số liệu như hình vẽ: Độ lớn của điện động cảm ứng xuất hiện trong thời gian từ t1 = 0 đến t2 = 0,5s là: N (B B )S.cos 0 10.(6.10 3 2.10 3 ).25.10 4  4 2 1 2.10 V ecu t t2 t1 0, 5 Chọn D. 76. D Phương pháp: Năng lượng tỏa ra của phản ứng hạt nhân tính theo độ hụt khối của các hạt: E m – m .c2 sau trc m Số hạt nhân chứa trong m (g) chất: N .N A A Cách giải: Năng lượng tỏa ra của 1 phản ứng là : E (m 2 m ).c2 (0, 0083 2.0, 0024).931 3, 2585MeV X D m 1 23 23 Trong 1g D có số hạt nhân 2D là: N .N .6, 023.10 3, 0115.10 1 A A
  9. 2 Vậy khi tổng hợp được 1g 1D thì năng lượng tỏa ra là : 23 E.N 3, 2585.3, 0115.10 23 E 4,906.10 MeV toa 2 2 Chọn D. 77. C Phương pháp: 2 2 U . R Z L Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn AN:U AN I.ZAN 2 2 R Z LC Z Từ biểu thức đó tìm điều kiện để U AN R Cách giải: 2 2 U . R Z L 2 2 Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn AN: U AN I.ZAN R Z LC Z Để U AN R thì: Z 2 Z Z 2 Z Z Z LLCLLC 1 1 Z Z Z 2Z Z 2.L  LCLLC C 2. LC 2 2 1  Mà  LC  2 1 1 LC  2. 2 2 1 1 Chọn C. 78. D Phương pháp: 2 kx2 kA Động năng: Wd W Wt 2 2 Cách giải: Biên độ dao động là A = 5cm Vật cách vị trí biên 4cm nên: x A 4 5 4 1cm 2 2 kA2 kx2 20. 0, 05 0, 01 Động năng của vật khi đó là: W W W 0, 024J d t 2 2 2 Chọn D. 79. C Hệ tuần hoàn vận chuyển: + Chất dinh dưỡng + Chất bài tiết + Khí (trừ ở côn trùng)
  10. + Tiêu hóa sinh học: Nhờ hệ vi sinh vật cộng sinh trong ống tiêu hóa để phân giải cellulose (xenlulozơ). Chọn B 81. D Phương pháp: Phép lai giữa 2 cơ thể dị hợp một cặp gen: Aa × Aa → 1AA:2Aa:1aa Đời con có 3 kiểu gen; 2 kiểu hình. Cách giải: Phép lai: AaBbDd × AaBbDd; mỗi bên P dị hợp 3 cặp gen. Đời con có: + Số kiểu gen: 33 = 27 + Số kiểu hình: 23 = 8 Chọn D 82. D Phương pháp: B1: Xác định quy luật di truyền, quy ước gen: Xác định tỉ lệ kiểu hình chung ở 2 giới. B2: Xác định kiểu gen của P, F1, F2, viết sơ đồ lai. B3: Cho con đực mắt đỏ × con cái mắt đỏ F2, tính tỉ lệ kiểu hình mắt đỏ bằng cách tách từng cặp gen. Cách giải: Ta có F1 đồng hình → P thuần chủng. F2 tỷ lệ kiểu hình của 2 giới là khác nhau → gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính F2 phân ly kiểu hình chung là 9:6:1 → có 2 cặp gen quy định màu mắt và PLĐL Ta quy ước gen: A –B – Mắt đỏ; A-bb/aaB- : mắt vàng; aabb – mắt trắng B B b B b B B B B b B b P :AAX X × aaX Y → F1 : AaX X × AaX Y→ F2 (1AA:2Aa:1aa)(X X : X X : X Y: X Y) Cho con đực mắt đỏ × con cái mắt đỏ: (1AA:2Aa) XBY ×(1AA:2Aa)( XBXB: XBXb) ↔ (2A:1a)(1XB:1Y) ×(2A:1a)( 3XB :1Xb) 1 1 1 1 b 8 7 7 → A-B- = 1 a a 1 Y X 3 3 2 4 9 8 9 Chọn D 83. D Phương pháp: Kiến thức bài 2, trang 13 sgk Địa lí 12 Cách giải: Điểm cực Bắc nước ta thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Chọn D. 84. A Phương pháp: Kiến thức bài 6, trang 33 sgk Địa lí 12 Cách giải: Hướng vòng cung của vùng núi nước ta thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và khu vực Nam Trung Bộ (Trường Sơn Nam) - Vùng núi Đông Bắc: gồm 5 cách cung lớn chụm lại ở Tam Đảo - Khu vực Trường Sơn Nam gồm khối núi cao đồ sộ hướng vòng cung, lưng lồi ra biển Đông ôm lấy các cao nguyên rộng lớn ở phía Tây. Chọn A. 85. D Phương pháp: Liên hệ thực tiễn Cách giải:
  11. Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 99 – 100. Cách giải: Tháng 7 - 1936, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương do Lê Hồng Phong chủ trì, họp ở Thượng Hải (Trung Quốc). Hội nghị dựa trên Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản, căn cứ vào tình hình cụ thể của Việt Nam để định ra đường lối và phương pháp đấu tranh. Chọn A. 90. A Phương pháp: So sánh, đánh giá. Cách giải: Về nội dung, Hiệp định Giơnevơ (1954) và Hiệp định Pari (1975) có điểm giống nhau quan trọng nhất là đều công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Chọn A. 91. B Phương pháp: Khi điện phân dung dịch, ở điện cực catot: + Nếu dung dịch có chứa nhiều cation thì cation nào có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ bị điện phân trước. + Một số cation không bị điện phân như K+, Na+, Ca2+, Ba2+, Mg2+, Al3+ Khi đó nước bị điện phân - theo bán phản ứng: 2H2O + 2e → H2 + 2OH Cách giải: Khi điện phân dung dịch, tại catot thì cation nào có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ bị điện phân trước. Dựa vào dãy điện hóa ta thấy tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ Vậy thứ tự điện phân là Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. Chọn B. 92. B Phương pháp Viết các quá trình điện phân ở hai cực của thiết bị. Đánh giá giá trị pH của dung dịch. Cách giải: Các quá trình xảy ra trên điện cực: + Tại catot: Ag+ + 1e → Ag Fe3+ + 1e → Fe2+ Cu2+ + 2e → Cu Fe2+ + 2e → Fe + + Tại anot: 2H2O → O2 + 4H + 4e Do tại anot sinh ra ion H+ nên pH của dung dịch giảm dần.
  12. Cách giải:
  13. 2 rad / s T T 86400 43200
  14. Công suất có ích cung cấp cho các phòng học: Pci P P Cách giải:
  15. Kích thước của quần thể bằng tổng số cá thể của quần thể. Cách giải: Kích thước của các quần thể như sau:
  16. Cần phân biệt “xuất khẩu lao động” khác với hiện tượng “chảy máu chất xám”; chảy máu chất xám là hiện tượng nhiều nhân tài lựa chọn môi trường nước ngoài để làm việc thay vì cống hiến cho nước nhà, bởi môi trường làm việc trong nước không đáp ứng đủ yêu cầu phát triển của họ. => Do vậy nếu nói “hạn chế xuất khẩu lao động ra nước ngoài để tránh tình trạng chảy máu chất xám” là sai, đây không phải là biện pháp đúng để phát huy lợi thế cơ cấu dân số vàng. Chọn B. 112. A Phương pháp: Đọc kĩ thông tin đã cho để trả lời – chú ý đoạn thông tin thứ 2 Cách giải: Ngành công nghiệp là ngành đóng góp lớn nhất cho ngân sách Nhà nước. Chọn A. 113. D Phương pháp: Chú ý từ khóa vai trò về mặt “xã hội” Cách giải: - Vai trò cung cấp nguồn hàng xuất khẩu có giá trị, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đóng góp vào ngân sách Nhà nước đều là những vai trò to lớn về mặt kinh tế. => loại A, B, C - Về phương diện xã hội, công nghiệp có vai trò tạo ra nhiều việc làm, giải quyết vấn đề thất nghiệp thiếu việc làm cho hàng ngàn lao động, góp phần ổn định và nâng cao đời sống người dân. Chọn D. 114. B Phương pháp: Liên hệ kiến thức bài Cơ cấu công nghiệp (sgk Địa lí 12), chú ý từ khóa “mục đích chủ yếu” Cách giải: Mục đích chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nước ta là thích nghi với cơ chế thị trường và nâng cao hiệu quả kinh tế. - Bởi mục đích sản xuất của công nghiệp là tạo ra sản phẩm để phục vụ nhu cầu thị trường, thu lợi nhuận. Nhu cầu thị trường luôn thay đổi và biến động, cần có cơ chế thay đổi cơ cấu ngành linh hoạt, phù hợp với yêu cầu của thị trường, phù hợp với xu thế phát triển trong và ngoài nước. - Thứ 2, việc đẩy mạnh công nghiệp chế biến, chế tạo vừa phát huy được các thế mạnh trong nước (lao động, thị trường, nguyên nhiên liệu ), vừa tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, giúp nâng cao hiệu quả kinh tế. Chọn B. 115. B Phương pháp: Dựa vào thông tin được cung cấp, SGK Lịch sử 12, trang 7. Cách giải: Ngày 20 - 9 - 1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, trở thành thành viên thứ 149. Chọn B.
  17. Chọn D. 118. C Phương pháp: Dựa vào thông tin được cung cấp, suy luận Cách giải: - Ở Việt Nam, sau khi cơ bản hoàn thành công cuộc bình định, thực dân Pháp đã bắt đầu tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa. Lúc này, cơ sở hạ tầng ở Đông Dương nói chung và Việt Nam nói riêng còn rất lạc hậu. Để phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và thuận tiện cho việc đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta (quân sự), - Pháp đã chú trọng xây dựng hệ thống giao thông vận tải, đặc biệt là đường sắt. Tính đến năm 1912, tổng chiều dài đường sắt đã làm xong ở Việt Nam là 2 059 km. Đường bộ được mở rộng đến những khu vực hầm mỏ, đồn điền, bến cảng và các vùng biên giới trọng yếu. Nhiều cây cầu lớn được xây dựng như: cầu Long Biên (Hà Nội), cầu Tràng Tiền (Huế), cầu Bình Lợi (Sài Gòn), Chọn C. 119. A Phương pháp: Dựa vào thông tin được cung cấp, phân tích và nhận xét Cách giải: - Đối với nông dân, ruộng đất là tư liệu sản xuất quan trọng nhất, nếu không có ruộng đất thì không thể cày cấy và có lương thực để phục vụ cho đời sống hàng ngày. Chính vì thế, ruộng đất đi liền với mạng sống của người nông dân và quyết định quan trọng đến sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp. - Sau khi ép triều đình nhà Nguyễn “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang”, chính sách thâm độc nhất mà thực dân Pháp thực hiện trên lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam là chính sách đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất của nông dân. Chọn A. 120. B Phương pháp: Dựa vào thông tin được cung cấp, SGK Lịch sử 11, trang 139, suy luận. Cách giải: - Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có hai giai cấp cơ bản là địa chủ phong kiến và nông dân. - Trong khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xuất hiện thêm giai cấp mới là công nhân và tầng lớp mới là tư sản và tiểu tư sản. Chọn B. HẾT