Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đề 8 - Năm học 2022 (Có đáp án)

docx 49 trang Trần Thy 10/02/2023 7520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đề 8 - Năm học 2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_luyen_thi_danh_gia_nang_luc_dai_hoc_quoc_gia_thanh_pho_ho.docx

Nội dung text: Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đề 8 - Năm học 2022 (Có đáp án)

  1. BC  AM Ta có: BC  SAC BC  MN. BC  SO MN  SA d BC, SA MN. MN  BC 2 2 2 2 a 3 7a 3 Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có: SA SO AO 16a . 3 3 a 3 4a. SO.AM 6a Có: 2S MN.SA SO.AM MN 2 . SAM SA 7a 3 7 3 Câu 44. Chọn đáp án B Phương pháp giải: + Mặt cầu S có tâm I x0 ; y0 ; z0 và tiếp xúc với mặt phẳng P thì có bán kính R d I; P và 2 2 2 2 phương trình mặt cầu là x x0 y y0 z z0 R   + Mặt phẳng đi qua ba điểm A, B,C có 1 VTPT là n AB; AC Giải chi tiết:     + Ta có BC 3;0;1 ; BD 4; 1;2 BC; BD 1;2;3   + Mặt phẳng BCD đi qua B 3;2;0 và có 1 VTPT là n BC; BD 1;2;3 nên phương trình mặt phẳng BCD là 1 x 3 2 y 2 3 z 0 0 x 2y 3z 7 0 + Vì mặt cầu S tâm A tiếp xúc với mặt phẳng BCD nên bán kính mặt cầu là 3 2. 2 3. 2 7 R d A; BCD 14 12 22 32 2 2 2 Phương trình mặt cầu S là x 3 y 2 z 2 14 Câu 45. Chọn đáp án D Phương pháp giải: Diện tích hình phẳng tạo bởi hai đồ thị hàm số y f (x), y g(x) và các đường thẳng x a, x b,a b ; b S f (x) g(x) dx a Giải chi tiết: Phương trình hoành độ giao điểm của y x2 và y x 2 : 2 2 x 1 x x 2 x x 2 0 x 2 Diện tích hình (H): 2 2 2 2 2 2 2 1 3 1 2 S x (x 2) dx x x 2 dx x x 2 dx x x 2x 1 1 1 3 2 1
  2. a 3 b 4 tm P a b c d 3 4 673 1009 1689 c 673 d 1009 Câu 49. Chọn đáp án A Phương pháp giải: Từ giả thiết bài toán ta có 52% trong số các số được ghi là số chẵn nên ta có số chẵn nhiều hơn số lẻ. Như vậy dãy số được ghi bắt đầu là số chẵn và kết thúc cũng là số chẵn. Gọi số các số chẵn được ghi là x số x 1, x ¥ * thì số các số lẻ được ghi là x 1 số. Giải chi tiết: Từ giả thiết bài toán ta có 52% trong số các số được ghi là số chẵn nên ta có số chẵn nhiều hơn số lẻ. Như vậy dãy số được ghi bắt đầu là số chẵn và kết thúc cũng là số chẵn. Gọi số các số chẵn được ghi là x số x 1, x ¥ * thì số các số lẻ được ghi là x 1 số. Khi đó ta có phương trình: x 52 x 52 48x 52x 52 4x 52 x 13 tm . x 1 100 52 x 1 48 Như vậy có 13 1 12 số lẻ được ghi trên bảng. Câu 50. Chọn đáp án B Phương pháp giải: Gọi năng suất của Minh là x (công việc/giờ), năng suất của hai thợ phụ là y (công việc/giờ) và thời gian họ nghỉ ăn trưa là z (giờ), x, y, z 0 . Khi đó dựa vào giả thiết bài toán, biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. Từ đó ta lập hệ phương trình và giải hệ phương trình tìm z. Giải chi tiết: Gọi năng suất của Minh là x (công việc/giờ), năng suất của hai thợ phụ là y (công việc/giờ) và thời gian họ nghỉ ăn trưa là z (giờ), x, y, z 0 . Thời gian cả ba người cùng làm việc ngày thứ nhất là: 16 8 z 8 z (giờ). 50 Ngày thứ nhất, cả ba người làm được 50% ngôi nhà nên ta có phương trình: 8 z x y 1 100 71 Đổi 2 giờ 12 phút chiều =14 giờ 12 phút giờ. 5 96 7 giờ 12 phút chiều =19 giờ 12 phút giờ. 5 71 31 Thời gian hai thợ phụ làm việc ngày thứ hai là: 8 z z giờ. 5 5 31 24 Ngày thứ hai, hai thợ phụ làm được 24% ngôi nhà nên ta có phương trình: z .y 2 5 100 96 56 Thời gian hai Minh làm việc ngày thứ ba là: 8 z z giờ. 5 5
  3. Tuổi Trung + X = 2(tuổi Tùng + X) Suy ra, tuổi Trung = 2 (tuổi Tùng) + X Mặt khác: Tuổi Trung = Tuổi Nghĩa + X Từ đó suy ra: Trung là người nhiều tuổi nhất, Tùng là người ít tuổi nhất. Câu 54. Chọn đáp án B Phương pháp giải: Suy luận logic từ các dữ kiện của bài toán. Giải chi tiết: Chiếc chén được chuyển vào giữa 2 vật đựng chè và đựng sữa, vậy vật đựng chè và vật đựng sữa chỉ có thể là chai và vại to hoặc vại to và cốc. Ta xét 2 khả năng đó: TH1: Chén được chuyển vào giữa chai và vại to: Ta thấy ngay vại to chỉ có thể đựng chè hoặc sữa. Nhưng thứ tự vại to trở nên ở giữa, nên nó đựng cà phê. Vậy khả năng này không thoả mãn. Suy ra chỉ là khả năng kia. TH2: Chén được chuyển vào giữa vại to và cốc; vị trí của chén trở thành giữa. Vậy chén đựng cà phê. Câu 55. Chọn đáp án C Phương pháp giải: Suy luận logic từ các dữ kiện của bài toán. Giải chi tiết: Theo câu 54 ta có: Chén đựng cà phê và ở chính giữa. Khi đó, vật đựng chè là vại to hoặc cốc, và thứ tự của nó thay đổi sau khi chuyển chén, vậy vật đựng chè chỉ có thể là cốc. Câu 56. Chọn đáp án D Phương pháp giải: Suy luận logic từ các dữ kiện của bài toán. Giải chi tiết: Theo câu 54 và 55 ta có: Chén đựng cà phê và cốc đựng nước chè => Vại lớn phải đựng sữa, và vại nhỏ đựng ca cao. Còn lại chai đựng bia như bảng sau: Chai Vại lớn Chén Cốc Vại nhỏ Bia Sữa Cà phê Chè Ca cao Câu 57. Chọn đáp án A Phương pháp giải: Suy luận logic từ các dữ kiện của bài toán. Giải chi tiết: Ta biểu diễn hình thức sức của An, Ba, Nam, Việt tương ứng là a, b, n, v. Từ các điều kiện bài toán ta có: b > a, b > n (4) a + b = v + n (5) a + v > b + n (6) Từ (5) => b = v + n – a. Thay vào (6) ta có: a + v > v + n – a + n => 2a > 2n => a > n. => An khỏe hơn Nam. Câu 58. Chọn đáp án A Phương pháp giải: Suy luận logic từ các dữ kiện của bài toán. Giải chi tiết: Ta biểu diễn hình thức sức của An, Ba, Nam, Việt tương ứng là a, b, n, v. Từ các điều kiện bài toán ta có:
  4. 433 209 224 (trường hợp). Câu 64. Chọn đáp án C Phương pháp giải: Quan sát và đọc số liệu trên biểu đồ, sau đó cộng tổng số huy chương qua các năm có trong biểu đồ. Giải chi tiết: Năm 2016: 34 huy chương Năm 2017: 31 huy chương Năm 2018: 38 huy chương Năm 2019: 37 huy chương Tổng số huy chương Olympic của học sinh Việt Nam qua các năm 2016-2019 là: 34 31 38 37 140 (huy chương). Câu 65. Chọn đáp án A Phương pháp giải: Lấy tổng số huy chương trong 4 năm (2016-2019) chia cho số năm. Giải chi tiết: Tổng số huy chương qua các năm là: 34 31 38 37 140 (huy chương) Trung bình số huy chương Olympic mỗi năm là: 140 : 4 35 (huy chương) Câu 66. Chọn đáp án D Phương pháp giải: Quan sát biểu đồ, xác định số huy chương vàng năm 2019, rồi tính tỉ lệ phần trăm. Muốn tính tỉ lệ phần trăm của A và B ta có công thức: A: B 100%. Giải chi tiết: Số huy chương vàng năm 2019 là: 9 huy chương. Tổng số huy chương năm 2019 là: 37 huy chương. Tỉ lệ phần trăm số huy chương vàng là: 9 :37 100% 24,3% Câu 67. Chọn đáp án B Phương pháp giải: Quan sát, đọc dữ liệu từ biểu đồ. Giải chi tiết: Năm học 2020-2021 mức học phí trần đối với các cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao bậc Mầm non trên địa bàn Thành phố Hà Nội là 5,1 triệu đồng/học sinh/tháng. Câu 68. Chọn đáp án A Phương pháp giải: Một năm học bình thường diễn ra trong 9 tháng. Tính số học phí của bé trai trong 1 năm, và bé gái trong 1 năm rồi cộng lại. Giải chi tiết: Mức học phí trần năm học 2020-2021: Bậc Tiểu học: 5,5 triệu đồng Bậc THCS: 5,3 triệu đồng Học phí trần 1 năm học (9 tháng) của bé trai lớp 4 nhà anh Phong là: 5,5 9 49,5 (triệu đồng) Học phí trần 1 năm học (9 tháng) của bé gái lớp 7 nhà anh Phong là: 5,3 9 47,7 (triệu đồng) Tổng số tiền mà gia đình anh Phong phải đóng cho 2 con trong một năm là: 49,5 47,7 97,2 (triệu đồng)
  5. (2) thêm chất xúc tác: chất xúc tác có vai trò làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và nghịch như nhau nên khi thêm sẽ không ảnh hưởng đến cân bằng của hệ. (3) thêm một lượng H2 → cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm lượng H2 → chuyển dịch theo chiều nghịch (4) tăng áp suất chung của hệ: ta thấy phương trình trên có tổng số mol khí bên sản phẩm và chất tham gia phản ứng bằng nhau, do vậy áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng của hệ. (5) thêm một lượng CO → cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm lượng CO → chuyển dịch theo chiều thuận. → (1), (3), (5) làm chuyển dịch cân bằng. Câu 73. Chọn đáp án B Phương pháp giải: - Dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2: + Axit H2SO4 đặc có tính háo nước nên hấp thụ nước ⟹ Lượng H2O + Khí thoát ra là CO2, cho hấp thụ vào Ca(OH)2: ▪ Tính được số mol CaCO3 và số mol KOH. ▪ Do thêm KOH vào dung dịch X thu được kết tủa ⟹ dung dịch X có chứa Ca(HCO 3)2. Theo đề bài, để lượng kết tủa lớn nhất thì cần lượng tối thiểu KOH nên phản ứng là: Ca(HCO3)2 + KOH → CaCO3 ↓ + KHCO3 + H2O Từ PTHH và số mol KOH ⟹ Số mol Ca(HCO3)2 ▪ Bảo toàn nguyên tố C ⟹ n n 2n CO2 CaCO3 Ca(HCO3 )2 - Xét phản ứng cháy của β-caroten: + Bảo toàn nguyên tố C ⟹ n n C CO2 + Bảo toàn nguyên tố H ⟹ n 2n H H2O So sánh (mC + mH) và mβ-caroten ⟹ β-caroten không chứa O Lập tỉ lệ số mol nguyên tố C và H ⟹ CTĐGN Giải chi tiết: - Dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2: + Axit H2SO4 đặc có tính háo nước nên hấp thụ nước ⟹ 6,3 m m 6,3 g n 0,35 mol H2O binh(1)tan g H2O 18 + Khí thoát ra là CO2, cho hấp thụ vào Ca(OH)2: 30 Ta có: n 0,3 mol ;n 0,1.1 0,1 mol CaCO3 100 KOH Do thêm KOH vào dung dịch X thu được kết tủa ⟹ dung dịch X có chứa Ca(HCO3)2 Theo đề bài, để lượng kết tủa lớn nhất thì cần lượng tối thiểu KOH nên phản ứng là: Ca(HCO3)2 + KOH → CaCO3 ↓ + KHCO3 + H2O 0,1 ← 0,1 (mol) Bảo toàn nguyên tố C ⟹ n n 2n 0,3 2.0,1 0,5 mol CO2 CaCO3 Ca(HCO3 )2 - Xét phản ứng cháy của β-caroten: + Bảo toàn nguyên tố C ⟹ n n 0,5 mol C CO2 + Bảo toàn nguyên tố H ⟹ n 2n 2.0,35 0,7 mol H H2O
  6. t T Phương pháp giải: Áp dụng công thức tính số hạt nhân còn lại : N N0.2 Giải chi tiết: Vì đã có 75% biến thành hạt nhân khác nên chỉ còn 25% hạt nhân còn lại t t T N 1 T t t Ta có: N N0.2 2 2 T 3,8 (ngày) N0 4 T 2 Câu 79. Chọn đáp án B Phương pháp giải: Giải chi tiết: Sự bắt và tiêu hóa côn trùng ở cây nắp ấm diễn ra như sau : cây tiết ra enzyme phân giải côn trùng thành các chất dinh dưỡng, hấp thụ vào trong tế bào tiến hành tiêu hóa tiếp Sự bắt và tiêu hóa côn trùng ở cây nắp ấm giống với quá trình tiêu hóa của thủy tức. Câu 80. Chọn đáp án B Phương pháp giải: Giải chi tiết: Ta thấy nước vôi bị vẩn đục do khí CO2 sinh ra khi hạt nảy mầm. Khí CO2 sẽ tác dụng với nước vôi sinh ra CaCO3 làm đục nước vôi trong. PT: CO2 + Ca(OH2 → CaCO3 + H2O Câu 81. Chọn đáp án A Phương pháp giải: 1 tế bào nguyên phân n lần tạo 2n tế bào con. Từ một phân tử ADN nhân đôi n lần tạo ra 2n – 2 phân tử ADN chỉ chứa nguyên liệu mới. Trong 1 chu kì tế bào, ADN được nhân đôi 1 lần ở pha S Giải chi tiết: 1 tế bào nguyên phân liên tiếp tạo ra 256 tế bào con 2n = 256 → n = 8 (lần NP) Tế bào có bộ NST 2n = 14 → số phân tử ADN được tổng hợp mới hoàn toàn từ môi trường là: 14. (28 - 2) = 3556 phân tử Câu 82. Chọn đáp án C Phương pháp giải: Áp dụng công thức tính số kiểu gen tối đa trong quần thể (n là số alen) Nếu có nhiều gen trên 1 NST coi như 1 gen có số alen bằng tích số alen của các gen đó r r 1 r 2 r 3 Số kiểu gen tối đa của quần thể tứ bội của 1 gen có r alen 4! Số kiểu gen đồng hợp bằng số alen của gen Giải chi tiết: r r 1 r 2 r 3 Số kiểu gen dị hợp tối đa là r 120;r 2 3 4! Trong đó r là số kiểu gen đồng hợp Câu 83. Chọn đáp án A Phương pháp giải: Kiến thức bài 2, Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Giải chi tiết: Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm: vùng đất, vùng biển, vùng trời Câu 84. Chọn đáp án A
  7. Câu 89. Chọn đáp án B Phương pháp giải: Phân tích. Giải chi tiết: - Hội nghị Ianta (2/1945) đã đưa ra những quyết định quan trọng: + Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, trong thời gian từ 2 đến 3 tháng sau khi đánh bại phát xít Đức, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á. + Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. + Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á. - Trong các quyết định trên của Hội nghị Ianta (2/1945), quyết định tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít có ảnh hưởng tích cực đến cách mạng Việt Nam. Bởi lúc này, phát xít Nhật đang là kẻ thù chính của dân tộc Việt Nam. Câu 90. Chọn đáp án A Phương pháp giải: Phân tích. Giải chi tiết: - Đáp án A đúng vì thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã dẫn tới sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập, xoá bỏ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, làm cho hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phân biệt chủng tộc kéo dài nhiều thế kỉ sụp đổ hoàn toàn. Thắng lợi này góp phần vào quá trình làm "xói mòn" và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Đáp án B loại vì nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông – Tây là do cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn 4 thập niên quá tốn kém và làm suy giảm vị thế của cả Mĩ và Liên Xô trên nhiều mặt so với các cường quốc khác; cả Mĩ và Liên Xô phải đối mặt với nhiều khó khăn khác do sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và các nước Tây Âu nên Mĩ và Liên Xô nhận thấy cần thoát khỏi thế “đối đầu” để ổn định và củng cố vị thế. - Đáp án C loại vì nguyên nhân dẫn đến cuộc Chiến tranh lạnh chấm dứt là do cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn 4 thập niên quá tốn kém và làm suy giảm vị thế của cả Mĩ và Liên Xô trên nhiều mặt so với các cường quốc khác; cả Mĩ và Liên Xô phải đối mặt với nhiều khó khăn khác do sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và các nước Tây Âu; kinh tế Liên Xô ngày càng lâm vào tình trạng khủng hoảng, trì trệ. - Đáp án D loại vì xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ. Câu 91. Chọn đáp án D Phương pháp giải: Catot của thiết bị là nơi xảy ra bán phản ứng khử. Giải chi tiết: Bán phản ứng xảy ra ở catot là Cu2+ + 2e → Cu. Chú ý: Khi điện phân dung dịch, ion Na+ không bị điện phân. Câu 92. Chọn đáp án B Phương pháp giải: - Anot của thiết bị là nơi xảy ra bán phản ứng oxi hóa; catot của thiết bị là nơi xảy ra bán phản ứng khử. - Dựa vào số mol ban đầu của mỗi muối ⟹ Các phản ứng điện phân. - Từ sản phẩm của quá trình điện phân suy ra giá trị pH của dung dịch điện phân. Giải chi tiết: Do trong cùng dung dịch, CuSO4 và NaCl có cùng nồng độ mol nên số mol của chúng bằng nhau. Đặt n n a mol CuSO4 NaCl Phương trình điện phân:
  8. D. Đúng, PTHH minh họa : C6H5OH + (CH3CO)2O → CH3COOC6H5 + CH3COOH Câu 95. Chọn đáp án D Phương pháp giải: Dựa vào các yếu tố làm chuyển dịch cân bằng hóa học. Giải chi tiết: A. đúng, vì este giúp cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo ra este là chiều thuận B. đúng, vì dùng rượu hoặc axit dư cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm lượng rượu hay axit → cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận C. đúng, vì tách nước làm cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo ra nước → cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận Câu 96. Chọn đáp án C Phương pháp giải: Dựa vào tính chất vật lí và tính chất hóa học của este, axit cacboxylic và ancol để tìm phát biểu đúng. Giải chi tiết: Phát biểu A sai vì H2SO4 đặc có vai trò xúc tác và giữ H2O làm cân bằng chuyển dịch sang chiều tạo este. Phát biểu B sai vì thêm NaCl bão hòa để sản phẩm tách ra hoàn toàn. Phát biểu C đúng vì phản ứng este hóa thuận nghịch nên các chất tham gia đều còn dư. Phát biểu D sai vì sản phẩm este không tan nên có phân lớp. Câu 97. Chọn đáp án C P Phương pháp giải: Cường độ dòng điện định mức: I U Giải chi tiết: Để máy hoạt động bình thường, cường độ dòng điện qua máy phải đạt giá trị định mức: P 11000 I 50 A U 220 Câu 98. Chọn đáp án B N U Phương pháp giải: Tỉ lệ số vòng dây sơ cấp và thứ cấp: 1 1 N2 U2 Giải chi tiết: N U 500 Tỉ lệ số vòng dây sơ cấp và thứ cấp: 1 1 2,27 N2 U2 220 Câu 99. Chọn đáp án D P2 R Phương pháp giải: Công suất hao phí khi truyền tải: P hp U 2 P P P Hiệu suất truyền tải: H 1 hp P P Giải chi tiết: Gọi công cuất của 1 máy là P0 Hiệu suất truyền tải lúc đầu là: P1 Php1 90P0 P1 Php1 H1 0,9 0,9 P1 P1 P1
  9. Kinh độ mới của giàn khoan là: x 111012 0023 111035 Câu 103. Chọn đáp án C Hình ảnh trên mô tả quá trình phiên mã (tổng hợp ARN) dưới sự tham gia của RNA polymerase (ARN pol). Câu 104. Chọn đáp án B Hình ảnh trên mô tả quá trình phiên mã (tổng hợp ARN) dưới sự tham gia của RNA polymerase (ARN pol). Qúa trình này xảy ta theo nguyên tắc bổ sung: A môi trường – T mạch gốc U môi trường – A mạch gốc G môi trường – X mạch gốc X môi trường – G mạch gốc Câu 105. Chọn đáp án C Phát biểu sai về quá trình trên (phiên mã) là C, trong quá trình này chỉ có sự liên kết bổ sung giữa U với A mà không có sự liên kết bổ sung A của môi trường với U. Câu 106. Chọn đáp án D Trong mối quan hệ này, chim tu hú có lợi và chim chích bị hại, đây là mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã. Câu 107. Chọn đáp án C Chim trống bay vờn quanh tổ để thu hút sự chú ý của chim chủ nhà và cố tình dụ cho chim chủ nhà bay ra khỏi tổ đuổi, đánh lạc hướng cho tu hú mái vào đẻ một quả trứng, đây là mối quan hệ hỗ trợ (vì chúng cùng loài, trong các đáp án thì chỉ có hỗ trợ là quan hệ cùng loài). Câu 108. Chọn đáp án D Tập tính đẻ nhờ của loài tu hú là tập tính sinh sản, chúng không làm tổ và nuôi con. Câu 109. Chọn đáp án A Phương pháp giải: Dựa vào các thông tin đã được cung cấp để trả lời, đọc kĩ đoạn thông tin thứ 1 Giải chi tiết: Tại Hà Nội và các đô thị lớn nước ta, ô nhiễm do bụi, đặc biệt bụi mịn vẫn là vấn đề đáng lo ngại nhất, có tác động nguy hại đáng kể đối với sức khỏe người dân. Câu 110. Chọn đáp án D Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 2 Giải chi tiết: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở các đô thị bao gồm: phát thải từ hoạt động giao thông; việc xây dựng, sửa chữa công trình hạ tầng đô thị; hoạt động sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp; thói quen sử dụng than tổ ong và tình trạng đốt rơm rạ trong mùa thu hoạch của người dân. => loại A, B, C Đô thị không có các cánh rừng, do vậy cháy rừng không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở các đô thị nước ta. Câu 111. Chọn đáp án D Phương pháp giải: Liên hệ thực tiễn và đọc kĩ các thông tin ở đoạn dữ liệu thứ 2 để rút ra biện pháp đúng đắn Giải chi tiết: - Việc sử dụng các phương tiện ô tô chạy bằng dầu sẽ thải ra môi trường nhiều khói xe độc hại => loại A (hiện nay đang khuyến khích sử dụng phương tiện chạy bằng điện) - Việc tăng cường xây dựng công trình đô thị sẽ gây ô nhiễm bụi nghiêm trọng => loại B
  10. Phương pháp giải: Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời. Giải chi tiết: Mục tiêu chính của chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 là: Tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào. Câu 117. Chọn đáp án A Phương pháp giải: Giải thích. Giải chi tiết: Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) là thắng lợi quân sự lớn nhất của nhân dân ta trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) vì đã làm phá sản hoàn toàn kế Nava của Pháp, có Mỹ giúp sức, buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương. Trong đó, đáng chú ý là việc các nước tham dự hội nghị cam kết tôn tọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào và Campuchia. Câu 118. Chọn đáp án B Phương pháp giải: Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời. Giải chi tiết: Cuộc Cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn ra do nững đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Những nhu cầu này sẽ tiếp tục tăng lên theo thời gian nên cuộc cách mạng khoa học – công nghệ sẽ còn tiếp tục được tiến hành. Do đó, toàn cầu hóa (một hệ quả của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ) là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Câu 119. Chọn đáp án B Phương pháp giải: Dựa vào thông tin được cung cấp, liên hệ tình hình thế giới hiện nay. Giải chi tiết: - Tình hình ở nhiều khu vực trên thế giới trở nên bất ổn, ở nhiều quốc gia quần chúng nhân dân lo lắng, sợ hãi. - Về thiệt hại kinh tế: theo báo cáo của IEP, tổng chi phí cho cuộc chiến chống khủng bố năm 2014 đã lên đến mức cao nhất trong lịch sử với 52.9 tỉ USD. Con số này cao hơn 61% so với năm 2013 và gấp hơn 10 lần so với năm 2000. Số liệu này chưa bao gồm các tác động từ vụ khủng bố ngày 13/11/2014 tại thủ đô Pari (Pháp). Câu 120. Chọn đáp án D Phương pháp giải: Đánh giá, liên hệ. Giải chi tiết: Toàn cầu hòa là xu thế đang có tác động mạnh mẽ đến tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Thách thức lớn nhất đặt ra cho Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa hiện nay là sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế. Do nền kinh tế Việt Nam xuất phát từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, lại trải qua thời gian dài chiến tranh nên sự phát triển còn chậm. Trong quá trình hội nhập, hợp tác và phát triển, nền kinh tế Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt từ các nền kinh tế phát triển khác trong khu vực cũng như trên thế giới.