Giáo án Lớp 4 - Tuần 17+18 - Năm học 2022-2023 - Trần Minh Đạo

docx 49 trang Đăng Khôi 21/07/2023 7460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17+18 - Năm học 2022-2023 - Trần Minh Đạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_4_tuan_1718_nam_hoc_2022_2023_tran_minh_dao.docx

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 17+18 - Năm học 2022-2023 - Trần Minh Đạo

  1. Bài 1,2: Rèn kĩ năng nhận biết số chia hết cho 2,5. - HS đọc y/c – GV cho HS làm vào vở sau đó đổi vở kiểm tra cho nhau. - GV gọi 2 HS ( CHT ) lên làm – T/c lớp nhận xét. GV đánh giá. Bài 3: Rèn kĩ năng viết số chia hết cho 2 và 5. - GV gọi HS đọc đề - Cho HS làm vào vở - GV bao quát lớp và giúp đỡ HS còn yếu. - Gọi 3 HS lên làm – GV y/c HS nêu lí do chọn các số đó trong từng phần. - Lớp nhận xét. - GV đánh giá và chốt lời giải đúng. Bài 4: ( HSHTT) Rèn kĩ năng nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. - Gọi 1 HS đọc đề bài – Hướng dẫn gợi ý cho HS làm. - GV cho HS thảo luận cặp đôi và làm vào vở – GV bao quát và giúp đỡ HS CHT. - Gọi HS nêu – T/c nhận xét. - GVchốt lại:Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0 3. HĐ vận dụng : 3’ - GV chốt ND bài - Nhận xét tiết học. IV .ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KHOA HỌC Tiết 34 : Ôn tập học kì I( thay cho tiết KTĐK chưa có đề) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: HS củng cố và hệ thống kiến thức về: - Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí. - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 4. - Giấy A4, bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1.HĐ mở đầu: 5’Gọi HS TL CH: Không khí gồm những thành phần nào? 2.HĐ hướng dẫn HS ôn tập:30’ GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
  2. 2. Kĩ năng: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), bước đầu kể được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ, rõ ý chính đúng diễn biến. 3. Thái độ - GD chăm chỉ học tập và ham mê nghiên cứu trong học tập. 4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ truyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.HĐ mở đầu: 3’ Gọi Hs krể lại 1 câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc bạn em – Gv nxét GV giới thiệu bài – HS theo dõi. 2.HĐ hình thành kiến thức mới: 30’ HĐ1. GV kể chuyện: - GV kể lần 1 – HS theo dõi. - GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ – Lớp lắng nghe và quan sát tranh. HĐ2. Kể theo nhóm: - Gv cgia lớp theo nhóm 4 – Các nhóm nhìn tranh SGK kể cho nhau nghe từng đoạn và toàn bộ truyện. - Cácnhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV bao quát lớp – Giúp đỡ nhóm còn lúng túng. HĐ3. Thi kể trước lớp: - GV gọi từng nhóm tiếp nối nhau kể(vừa kể vừa chỉ tranh). - Lớp theo dõi – Nhận xét. - Gv gọi 2 - 3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - Lớp nhận xét – GV đánh giá và tuyên dương nhóm kể hay . * GV nêu câu hỏi tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: ? Ma-ri-a là người như thế nào? ? Em học tập ở Ma-ri-a điều gì? ? Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? - HS thảo luận trả lời – T/c nhận xét – GV chốt lại Nếu chịu khó quan sát,suy nghĩ,ta sẽ phát hiện ra rất nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh. 3:HĐ vận dụng: 3’ - GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học. IV .ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
  3. Bưởi Việt Nam Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác đô đa Vin-xi kiên trì khổ Lê-ô-nác đô đa luyện đã trở thành người danh họa Vin-xi vĩ đại Người tìm Lê Quang Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi Xi-ôn-cốp-xki đường lên Phong , ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao Phạm Ngọc các vì sao. Toàn Văn hay chữ Truyện đọc Cao Bá Quát kiên trì luyện viết Cao Bá Quát tốt 1 (1995) chữ đã nổi danh là người văn hay chữ tốt. Chú Đất Nguyễn Chú bé Đất đã dám nung mình Chú Đất Nung Nung Kiên trong lửa đỏ trở thành người mạnh (phần 1-2) mẽ, hữu ích. Hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra. Trong quán A-lếch-xây Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí Bu-ra-ti-nô ăn “Ba cá Tôn-xtôi đã moi được bí mật về chiếc chìa bống” khóa vàng từ hai kẻ độc ác. Rất nhiều Phơ-bơ Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về Nàng công mặt trăng thế giới rất khác người lớn. chúa nhỏ. (phần 1-2) - T/c nhận xét – GV đánh giá. 4.HĐ vận dụng: 3’ - GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học. VI .ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG TOÁN Tiết 86 : Dấu hiệu chia hết cho 9 ( tr.97) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nắm được dấu hiệu chia hết cho 9 2. Kĩ năng - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để giải các bài toán liên quan 3. Thái độ - HS có thái độ học tập tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ HĐ mở đầu: 5’ KT dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ? Cho VD ?
  4. - Thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. - Biết tỏ bày lòng kính trọng và biết ơn với thầy giáo, cô giáo. - Tích cực tham gia các công việc ở trường, ở lớp ở nhà phù hợp với khả năng của mình. 3. Thái độ - GD HS thực hiện theo bài học 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo II-ĐỒ DÙNG: Chuẩn bị phiếu học tập. Cây hoa III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ : 3’ kiểm tra: Em hãy kể tên các bài đạo đức ta đã học từ tuần 12 đến tuần 17 HĐ 2: 10’ Củng cố, rèn kĩ năng về tính hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Bài 1: Hằng ngày em đã làm gì để tỏ lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? HS thảo luận theo nhóm 4 làm bài. HS nêu yêu cầu bài tập -GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài tập -HS tự lựa chọn cho mình 1 cách làm để thể hiện chủ đề bài học -GV tổ/chức cho HS nêu được những việc làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ -HS nhận xét về việc làm thể hiện tính hiếu thảo với ông bà, cha mẹ của bạn HĐ 3: 10’ Củng cố, rèn kĩ năng biết ơn thầy, cô giáo Bài 2: Hãy kể những việc làm thể hiện lòng biết ơn với thầy giáo,cô giáo HS thảo luận nhóm đôi và kể. HS nêu yêu cầu bài tập -GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài tập -HS làm bài cá nhân, đổi chéo vở kiểm tra -GV theo dõi giúp đỡ HS tổ chức cho HS đánh giá nêu những việc nên làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo -HS trình bày trước lớp -HS nhận xét thống nhất những việc nên làm và không nên làm để thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. HĐ 4: 10’ Củng cố, rèn kĩ năng yêu lao động của bản thân Bài 3: Em hãy kể một số công việc mà em đã làm ở lớp , ở trường, ở nhà.? -HS nêu yêu cầu bài tập. HS tự kể -GV gợi ý HS nắm vững yêu cầu bài tập -GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân. * Trò chơi hái hoa dân chủ: cho HS chơi để củng cố bài Củng cố: 3’ - GV nhận xét, đánh giá tiết học, dặn dò HS . -HS về nhà rèn luyện và chuẩn bị bài theo yêu cầu. IV .ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
  5. - Thất bại là mẹ thành công. - Thua keo này, bày keo khác. c/ Cần khuyên nhủ bằng các câu: 5.HĐ vận dụng : 3’ GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học. IV .ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG TOÁN Tiết 87: Dấu hiệu chia hết cho 3 (tr. 97) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nắm được dấu hiệu chia hết cho 3 2. Kĩ năng - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. 3. Thái độ - HS tích cực, chăm chỉ, sáng tạo 4. Góp phần phát huy các năng lực - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ HĐ mở đầu: 3’ KT dấu hiệu chia hết cho 9 . ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 ? Cho VD ? - T/c nhận xét. 2/ HĐ hình thành kiến thức mới:30’ HĐ1: GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2: Hướng dẫn tìm dấu hiệu chia hết cho 3. - GV hướng dẫn HS nêu các số chia hết cho 3 – T/c đàm thoại để tính tổng các số. - Hướng dẫn HS nhận xét tổng – Rút ra kết luận. - GV gọi vài HS nhắc lại. 3.HĐ 17’Hướng dẫn luyện tập.Bài tập cần làm( Bài 1, 2) Bài 1: Rèn kĩ năng nhận biết số chia hết cho 3.- HS đọc y/c – GV cho HS làm bài – Gọi HS nêu kết quả và giải thích. - T/c nhận xét – GV đánh giá. Bài 2: Rèn kĩ năng chọn các số chia hết cho 3.
  6. - GV cho HS làm bài cá nhân. Mỗi em viết một mở bài gián tiếp, 1 kết bài theo kiểu mở rộng. - GV bao quát lớp – Giúp đỡ HS chậm. - GV gọi HS lần lượt trình bày mở bài và kết bài theo y/c. - T/c lớp nhận xét bổ sung - GV đánh giá và tuyên dương những HS có bài làm hay. 3: HĐ vận dụng: 5’GV nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà tiếp tục ôn tập IV .ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG LỊCH SỬ Tiết 18: kiểm tra định kì cuối kì I (đề chung ) BUỔI CHIỀU KHOA HỌC Tiết 35: Không khí cần cho sự cháy I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Biết không khí cần để duy trì sự cháy. - Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn, 2. Kĩ năng - Làm thí nghiệm để chứng tỏ: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô- xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông. 3. Thái độ - Ham thích khoa học, ưa tìm tòi, khám phá. 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác. *KNS: - Bình luận về cách làm và kết quả quan sát - Phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu - Quản lí thời gian trong quá trình thí nghiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hai lọ thủy tinh (một lọ to, một lọ nhỏ), 2 cây nến bằng nhau. - Một lọ thủy tinh không có đáy (hoăïc ống thủy tinh), nến, đế kê (như hình vẽ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: : h®1.: 15’ T/hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy BƯỚC 1: TÌNH HUỐNG NÊU VẤN ĐỀ Không khí có cần cho sự cháy không ? BƯỚC 2 : BỘC LỘ HIỂU BIẾT BAN ĐẦU: Làm thế nào mà em biết không khí cần cho sự cháy ? BƯỚC 3 : ĐỀ XUẤT CÂU HỎI VÀ GIẢI PHÁP TÌM TÒI NGHIÊN CỨU: Có phải không khí cần cho sự cáy không ? Ta đun bằng chất đốt cơ mà? BƯỚC 4 : THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI NGHIÊN CỨU:
  7. 1. Kiến thức: - Biết khẩu lệnh và rèn luyện tư thế cơ bản , đi nhanh chuyển sang chạy .tham gia trò chơi một cách chủ động. 2. Về năng lực: - Tự chủ và tự học: Ôn đi kiểng gót hai tay chống hông tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang . -Đi nhanh chuyển sang chạy - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. - Năng lực chăm sóc sức khoẻ: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. - Năng lực vận động cơ bản: Yêu cầu thực hiện tương đối đúng đi kiểng gót hai tay chống hông tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang , đi nhanh chuyển sang chạy. 3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: - Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện thể dục thể thao. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập. + Phương tiện: - Giáo viên: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. - Học sinh: Giày thể thao. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể), tập theo nhóm. A-Phần mở đầu: ( 5 phút ) - Giáo viên nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học. - Học sinh chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Trò chơi : Tìm người chỉ huy - Giáo viên tồ chức cho học sinh khởi động. - Học sinh xoay các khớp cổ tay, cổ chân. B-Phần cơ bản: ( 25 phút ) + Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng ngang , đitheo vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy - Giáo viên điều khiển lớp ôn 1 - 2 lần - Học sinh ôn cả lớp theo sự đều khiển của giáo viên - Giáo viên chia lớp thành 4 tổ luyện tập - Học sinh ôn theo tổ dưới sự điều khiển của nhóm trưởng các tổ tập trước lớp
  8. - HS đọc bài theo yêu cầu trong phiếu thăm – GV nêu câu hỏi khai thác ND đoạn vừa đọc. - HS trả lời – GV đánh giá. HĐ2: 20’ Bài tập 2 (Nghe – viết: Đôi que đan). a/ Hướng dẫn chính tả: - GV đọc một lượt bài chính tả. -Cho HS đọc thầm bài thơ – Hướng dẫn HS hiểu nội dung của bài chính tả. H. Theo em hai chị em trong bài là người ntn? - Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: chăm chỉ, giản dị, dẻo dai. b/ GV đọc cho HS viết. - GV đọc cả câu hoặc cụm từ cho HS viết. - Đọc lại bài cho HS soát lại. c/ Chấm chữa bài: GV chấm 1/3 số bài của lớp - Nhận xét chung.HS lắng nghe. 3: HĐ vận dụng : 5’ - GV nhận xét tiết học. IV .ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG TOÁN Tiết 88: Luyện tập (tr. 98) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9 2. Kĩ năng - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. 3. Thái độ - HS tích cực, chăm chỉ, sáng tạo 4. Góp phần phát huy các năng lực - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3. KK HSNK hoàn thành tất cả bài tập II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ HĐ mở đầu: 5’ GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 4 tiết trước. - T/c nhận xét. 2/ HĐ luyện tập thực hành: 30’ Hướng dẫn luyện tập.Bài tập cần làm( Bài 1, 2,3) Bài 1: Rèn kĩ năng tìm các số chia hết cho 3, chia hết cho 9. - HS đọc y/c – GV cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9. - Lớp nhận xét – GV cho HS làm vào vở.
  9. 3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: - Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện thể dục thể thao. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập. + Phương tiện: - Giáo viên: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. - Học sinh: Giày thể thao. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể), tập theo nhóm. A-Phần mở đầu: ( 5 phút ) - Giáo viên nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học. - Học sinh chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Học sinh xoay các khớp cổ tay, cổ chân. - Trò chơi : Kết bạn - Ôn bài thể dục phát triển chung B-Phần cơ bản: ( 25 phút ) - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại những kiến thức kĩ năng đã học - Học sinh ôn các động tác đã học dưới sự điều khiển của giáo viên - Ôn lại các động tác đội hình đội ngũ. - Quay phải, trái đi đều. - Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung - Học sinh ôn các động tác đã học dưới sự điều khiển của giáo viên - Giáo viên tổ chức cho học sinh ôn cả lớp mỗi động tác hai lần + Trò chơi : Chạy theo hình tam giác - Giáo viên nêu tên trò chơi phổ biến luật chơi. - Học sinh lắng nghe để nắm được luật chơi - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi - Học sinh chơi thử sau đó chơi thật theo sự đều khiển của giáo viên - Giáo viên quan sát và giúp đỡ học sinh chơi C-Phần kết thúc: ( 5 phút ) + Hồi tĩnh - Thả lỏng cơ toàn thân. + Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. + Vận dụng: - Qua bài học học sinh vận dụng bài tập thể dục vào buổi sáng để rèn luyện sức khỏe và chơi trò chơi cùng các bạn .trong giờ ra chơi. + Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà: - Ưu điểm: Hạn chế cần khắc phục. - Hướng dẫn tập luyện ở nhà, IV: ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ HỌC :
  10. Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2023 TIẾNG VIỆT Ôn tập (tiết 5) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS ôn lại kiến thức về từ loại và mẫu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? 2. Kĩ năng - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2). 3. Thái độ - HS tích cực, tự giác ôn tập KT cũ 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: - GV: + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng + Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài tập 2, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1: GV giới thiệu bài – HS theo dõi. 2. Ôn tập: HĐ1: 10’ Kiểm tra tập đọc và HTL. - GV nêu y/c kiểm tra – HS theo dõi. - GV lấy sổ điểm lần lượt gọi từng HS lên bốc thăm bài. - GV cho mỗi em chuẩn bị trong 2 phút . - HS đọc bài theo yêu cầu trong phiếu thăm – GV nêu câu hỏi khai thác ND đoạn vừa đọc. - HS trả lời – GV đánh. HĐ2: 20’ Bài tập 2: Rèn kĩ năng XĐ danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn. - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - GV giao việc: BT cho một đoạn văn.Trong đoạn văn đó có một số danh từ,động từ,tính từ.Nhiệm vụ của các em là chỉ rõ từ nào là danh từ,từ nào là động từ,từ nào là tính từ.Sau đó,đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm. - GV cho HS thảo luận cặp đôi và làm bài vào vở. - Gọi HS trình bày – T/c nhận xét – GV chốt lời giải đúng: a/Các danh từ,động từ,tính từ có trong đoạn văn. + Danh từ: buổi,chiều,xe,thị trấn,nắng,phố,huyện, em bé,mắt,mí,cổ,móng,hổ,quần áo,sân,H’mông, Tu Dí,Phù Lá. + Động từ: dừng lại,chơi đùa. + Tính từ: nhỏ,vàng hoe,sặc sỡ. b/Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm: + Buổi chiều,xe dừng lại ở một thi trấn nhỏ. Buổi chiều xe làm gì? + Nắng phố huyện vàng hoe.
  11. - GV cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau. Kết quả là: a) 528 ; 558 ; 588. b) 603 ; 693. c) 240. d) 354. Bài 5: Rèn kĩ năng tổng hợp các dấu hiệu chia hết.( HSHTT) - HS đọc y/c – làm bài vào vở. - GV t/c trò chơi Ai nhanh hơn – Lớp tiến hành theo y/c của GV – GV đánh giá. 3. HĐ vận dụng: 3’ - GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học. IV .ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG TIẾNG VIỆT Ôn tập (tiết 6) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Giúp HS ôn tập về cách lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật và cách viết mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng 2. Kĩ năng - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2). 3. Thái độ - HS tích cực, tự giác ôn bài. 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. GV giới thiệu bài – HS theo dõi. 2. Ôn tập: HĐ1: 10’ Kiểm tra tập đọc và HTL. - GV nêu y/c kiểm tra – HS theo dõi. - GV lần lượt gọi từng HS lên bốc thăm bài.- GV cho mỗi em chuẩn bị trong 2 phút .- HS đọc bài theo yêu cầu trong phiếu thăm – GV nêu câu hỏi khai thác ND đoạn vừa đọc.- HS trả lời – GV đánh giá. HĐ2: 20’ Bài tập 2: Rèn kĩ năng ôn luyện về văn miêu tả đồ vật. - GV cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc: Các em có hai nhiệm vụ.Một là phải quan sát một đồ dùng học tập,chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.Hai là viết phần mở bài kiểu gián tiếp và phần kết bài kiểu mở rộng. a. Quan sát một đồ dùng học tập làm dàn ý: - GV hướng dẫn HS xác định y/c của đề. - GV gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật (SGK trang 145).
  12. - GV và HS nxét chốt câu TL đúng 3. HĐ vận dụng: 3’ - Nhận xét tiết học - Nhắc HS chuẩn bị cho tiết 8 IV .ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG TOÁN Tiết 90: Kiểm tra định kì (đề chung ) KHOA HỌC Tiết 36: Không khí cần cho sự sống I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Biết được vai trò của không khí với sự sống của con người, động vật, thực vật 2. Kĩ năng - Tự thực hành để biết được vai trò của không khí với con người; quan sát, làm thí nghiệm để biết vai trò của không khí với động vật, thực vật 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác. * BVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Làm trước thí nghiệm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.HĐ mở đầu: 3’GV gọi HS nêu vai trò của không khí đốivới sự cháy. - T/c nhận xét. 2, HĐ hình thành kiến thức mới: 30’ HĐ1: GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người. + Nêu dẫn chứng để chứng minh người cần không khí để thở. + Xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. - GV làm thí nghiệm như SGK – Lớp theo dõi. - GV cho HS làm bài tập 1 ;2 vở BT – GV gọi HS nêu kết quả. Nhận xét. - GV t/c đàm thoại – Rút ra kết luận. HĐ3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi. Xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống - GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK – GV hỏi: + Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước ? + Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hòa tan ?
  13. - Gợi ý cho HS viết đoạn văn - HS thực hành viết đoạn văn - HS nối tiếp nhau trình bày - - Gv nxét sửa lỗi ding từ, đặt câu cho HS 3.HĐ vận dụng: 5’ – Nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị cho HKII IV .ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG